Tập viết:
Chữ hoa: Tô chữ hoa L M N
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: L; M; N
- Viết đúng các vần en, oen, ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh , chữ viết thường, cỡ chữ theo kiểu vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được it nhất 1 lần ).
- HS chăm chỉ luyện viết chữ đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L M N
- Học sinh: Bảng, phấn, bút.
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
+ Nêu cấu tạo của con chữ l, n, m
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết.
- HS viết trên bảng con.
* HĐ 3: Hướng dẫn viết vào bảng con, tập tô, tập viết trong vở
- GV thu chấm 5- 6 bài
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho chữ đẹp.
Tuần 30 Tiết 1 Thø 2 ngµy 28 th¸ng 03 n¨m 2011 Chào cờ ------------------------------------------------------- Tiết 2 NTĐ1 NTĐ2 Tập viết: Chữ hoa: Tô chữ hoa L M N I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: L; M; N - Viết đúng các vần en, oen, ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, chữ viết thường, cỡ chữ theo kiểu vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được it nhất 1 lần ). - HS chăm chỉ luyện viết chữ đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L M N - Học sinh: Bảng, phấn, bút. Mĩ thuật VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà. - II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước - Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,... Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1. Giới thiệu bài. * Hoạt động 2. Hướng dẫn tô chữ hoa. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. + Nêu cấu tạo của con chữ l, n, m - GV viết mẫu,nêu quy trình viết. - HS viết trên bảng con. * HĐ 3: Hướng dẫn viết vào bảng con, tập tô, tập viết trong vở - GV thu chấm 5- 6 bài 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho chữ đẹp. HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi: - GV cho xem bài của HS năm trước. HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán. - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ? 1. Cách vẽ: - GV hướng dẫn. 3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. + Bôi keo ở mặt sau và dán hình. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi trường. Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 3 NTĐ1 NTĐ2 Chính tả: (Tập chép) Hoa sen I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào đúng chỗ trống - Làm bài tập 2, 3. ( sgk) - Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, ê, e. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: Bảng, phấn, bút. TẬP ĐỌC CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được CH1,2,4 ) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 -Ham thích môn học. Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1. Giới thiệu bài. * Hoạt động 2.Tập chép. - Học sinh đọc bài viết. + Bài thơ trình bày như thế nào? - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút hướng dẫn bao quát lớp, HS viết bài - GV đọc bài, HS soát lỗi. GV thu chấm 5- 6 bài * Hoạt động 3. Làm bài tập chính tả - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài tập - Nhận xét sửa sai. c) Quy tắc chính tả - GV hướng dẫn HS quy tắc - 3 - 4 học sinh nhắc lại quy tắc 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết nhiều cho chữ đẹp. Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu Luyện đọc câu Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm đang cười đang nói. + Đoạn 2: Phần còn lại. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. 5 Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 4 NTĐ1 NTĐ2 Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (T2) I. Mục tiêu: HS hiểu - Biết được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng , lễ độ đối với người lớn tuổi ; thân ái đối vơi bank bè và em nhỏ. - HS có kĩ năng, hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng, chưa đúng trong các tình huống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Nội dung bài học - Trò: Đồ dùng để đóng vai TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dong 1). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. - Ham thích học toán. Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh 1; 2 SBT - Bức tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh cần làm gì? - Cả lớp nhận xét bổ xung - Nhận xét * Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm - Nhận xét: * Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu liên hệ - Nhận xét chốt lại cách chào hỏi 3. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số. So sánh 234 và 2la b) So sánh 194 và 139. -Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. c) So sánh 199 và 215. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1/ 148 > < = - Y/c HS làm bảng con Bài 2 / 148 (miệng) - Y/c HS làm miệng -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3/ 148 ( phiếu nhóm) -Yêu cầu các nhóm tự làm bài và trình bày kết quả thảo luận 4. Củng cố: Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 5 NTĐ1 NTĐ2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính.Biết tính nhẩm. - Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que tính - Học sinh: Bảng con, phấn, que tính. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ) GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. - Ham thích môn học. Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. Các hoạt động dạy học - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng con. Bài tập 1(156) Đặt tính rồi tính. - Nhận xét- sửa sai. - Nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng lam Bài tập 2 (156).Tính nhẩm. 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 6 + 52 = 58 3 + 82 = 85 - Nhận xét - sửa sai. - Đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt. - Trình bày bài giải vào vở. Bài tập 3 (156) Tóm tắt: Bạn gái: 21 bạn Bạn trai: 14 bạn Có tất cả: bạn?. Bài giải: Có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn. Bài tập 4 (155) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm - Học sinh đọc đề bài - Vẽ đoạn thẳng vào vở 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định 2. Bài cu: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy Kiểm tra 4 HS. 3. Bài mới Bài 1/ 95 (miệng) - Y/c HS đọc bài - Y/c HS làm miệng - GV nxét, sửa bài Bài 2/ 95 ( phiếu nhóm) - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài dán bảng GV nxét, sửa bài Bài 3/ 95 (vở) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Y/c HS quan sát tranh nói về nội dung tranh - Y/c HS làm vở - Nhận xét và cho điểm HS. GDBVMT 4. Củng cố : 5. Dặn dò: HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. Nhận xét chung ------------------------------------------------ Thø 3 ngµy 29 th¸ng 03 n¨m 2011 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ2 THỂ DỤC Bài : 30 * Trò chơi I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. -Tiếp tục học trò chơi Kéo cưa lừa xẻ.Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi ở mức Tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi . Mỗi HS một quả cầu THỂ DỤC Troø chôi “ Con coùc laø caäu oâng trôøi” vaø “ Chuyeån boùng tieáp söùc” - Laøm quen vôùi troø chôi “Con coùc laø caäu oâng trôøi”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia vaøo troø chôi - OÂn troø chôi “Chuyeån boùng tieáp söùc”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng. - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, voøng vaø baûng ñích . Các hoạt động dạy học I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: aTrò chơi:Kéo cưa lừa xẻ Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi thường..bước Đứng lại..đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài TD Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu 1/ Phaàn môû ñaàu - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi hình, trang phuïc luyeän taäp - Khôûi ñoäng caùc khôùp. - OÂn baøi TD phaùt trieån chung. - Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs. Nhaän xeùt 2/ Phaàn cô baûn + Chôi troø chôi “Con coùc laø caäu oâng trôøi”. -Gv neâu teân troø chôi vaø caùch chôi, luaät chôi,keát hôïp laøm maãu cho Hs quan saùt. -Hs chôi thöû,sau ñoù chôi chính thöùc coù bieåu döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui. + Troø chôi: “ Chuyeån boùng tieáp söùc” Mục döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui. 3/ Phaàn keát thuùc - Thaû loûng. - G v cuøng HS heä thoáng laïi baøi - GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp ... tranh , saép xeáp caùc hình veõ , maøu saéc trong tranh -GV cho HS tìm hieåu veà tranh vaø traû lôøi caùc caâu hoûi -HS quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm ñoâi +Hình daùng , ñoäng taùc cuûa caùc hình veõ . Hình aûnh chính , nhöõng maøu saéc ñöôïc veõ trong tranh +Em thích nhaát maøu naøo trong böùc tranh ? -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy , GV vaø caû lôùp nhaän xeùt , boå sung -Keát luaän : Nhöõng böùc tranh caùc em vöøa xem laø tranh ñeïp . Muoán hieåu bieát vaø thöôûng thöù ñöôïc tranh , caùc em caàn quan saùt ñeå ñöa ra nhöõng nhaän xeùt cuûa mình veà böùc tranh 4/ Daën doø : (2’) -Daën HS veà xem laïi baøi hoïc Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng . -Gọi HS đọc bài . * Luyện viết : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết sai . - GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy . -Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . * Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như thế nào ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? - GV đọc lần 2 . -GV đọc chậm cho HS chép - GV đọc lại bài . - Thu một số vở để chấm . * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 :Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (chúc , trúc ) ( chở , trở ) 3 . Củng cố, dặn dò - Trả vở nhận xét sửa sai . Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 2 NTĐ1 NTĐ2 Taäp ñoïc MEØO CON ÑI HOÏC (Tieát 1) Muïc tieâu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) ***KNS: Xác định giá trị. Nhận thức bản thân. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc. Chuaån bò: Giaùo vieân: Tranh veõ SGK. Hoïc sinh: Boä ñoà duøng. SGK. Kể chuyện : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ , cử chỉ , giọng kể phù hợp với nội dung. -Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ. -Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời của bạn kể. -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. Các hoạt động dạy học Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn luyeän ñoïc. Phöông phaùp: ñaøm thoaïi, luyeän taäp. Giaùo vieân ñoïc maãu laàn 1. Giaûi nghóa caùc töø: buoàn böïc, kieám côù, la toaùng. Neâu caùc töø khoù ñoïc. Giaùo vieân ghi baûng: buoàn böïc, kieám côù, caùi ñuoâi, cöøu. Nhaän xeùt, chaám ñieåm. Hoaït ñoäng 2: OÂn vaàn öu – öôu. Phöông phaùp: luyeän taäp, tröïc quan. Tìm tieáng trong baøi coù vaàn öu. Tìm tieáng ngoaøi baøi coù vaàn öu. Giaùo vieân ghi baûng. Thi noùi caâu chöùa tieáng coù vaàn öu – öôu. Nhaän xeùt. Cuûng coá: Ñoïc trôn caû baøi. Tìm tieáng coù vaàn öu. Vì sao meøo con khoâng ñi hoïc? Daën doø: Haùt muùa chuyeån sang tieát 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD kể chuyện . -Kể từng đoạn truyện theo tranh : Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm. Bước 2 : Kể trước lớp. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý . Tranh 1 : + Bức tranh thể hiện cảnh gì ? + Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ? + Thái độ các em nhỏ ra sao ? Tranh 2 : + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ? + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3 + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ? + Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ? - Kể lại toàn câu truyện . - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt . - Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ - GV nhận xét tuyên dương . 3 . Củng cố + Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ? - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 3 NTĐ1 NTĐ2 Taäp ñoïc MEØO CON ÑI HOÏC (Tieát 1) Muïc tieâu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) ***KNS: Xác định giá trị. Nhận thức bản thân. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc. Chuaån bò: Giaùo vieân: Tranh veõ SGK. Hoïc sinh: Boä ñoà duøng. Toán : MI - LI - MÉT I . Mục tiêu -Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm ) - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet trong một số trường hợp đơn giản. * Bài 1, 2, 4. II . Đồ dùng dạy học : -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét . Các hoạt động dạy học Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu baøi vaø luyeän ñoïc. Phöông phaùp: ñoäng naõo, luyeän taäp. Giaùo vieân ñoïc maãu laàn 2. Cho hoïc sinh ñoïc 4 doøng ñaàu. Meøo kieám côù gì ñeå troán hoïc? Ñoïc 6 doøng cuoái. Cöøu coù caùch gì khieán Meøo xin ñi hoïc ngay? Nhaän xeùt – cho ñieåm. Hoaït ñoäng 2: Luyeän noùi. Phöông phaùp: luyeän taäp, ñaøm thoaïi. Giaùo vieân treo tranh. Vì sao baïn nhoû trong tranh thích ñeán tröôøng? Vì sao con thích ñi hoïc? Nhaän xeùt – cho ñieåm. Cuûng coá: Thi ñua ñoïc trôn caû baøi. Nhaän xeùt. Daën doø: Ñoïc laïi baøi vaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu milimét + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? - Mi li mét kí hiệu là mm. - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 . + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm. - GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm. + 1 m bằng bao nhiêu xentimét ? - GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm. - GV ghi bảng : 1 m =1000 mm. * Luyện tập , thực hành : Bài 1 :Số ? -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài . -GV nhận xét sửa sai . Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp . -Ước lượng để điền đơn vị thích hợp . -GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố + 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ? + 1mét bằng bao nhiêu milimét ? Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tiết 4 NTĐ1 NTĐ2 Toán Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4) - Củng cố kỹ năng tính nhẩm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, que tính - Học sinh: Bảng con, phấn, que tính. Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T 1) -Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích . -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. -Tranh, ảnh -Vở bài tập đạo đức. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65-30 - Hướng dẫn HS thực hiện * Hướng dẫn làm tính trừ: 5 trừ 0 bằng 5 , viết 5 65 - 30 = 35 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 + Đặt tính. Cách viết số, kẻ dấu gạch ngang. Tính từ phải sang trái -Gọi vài HS nhắc lại cách trừ * Hoạt động 2. Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng con Bài tập 2 (159) Đúng ghi đ, sai ghi s S đ S đ - Nhận xét- sửa sai - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm rồi điền kết quả Bài tập 3 (159) Tính nhẩm. 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 72 - 70 = 2 58 - 4 = 54 99 - 1 = 98 - Đọc kết quả. - Nhận xét - sửa sai. - Học sinh làm bài miệng Bài mới * Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì”. -HS biết ích lợi một số con vật có ích. - GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc. - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu, bò , gà , heo , - GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích lên bảng. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích. + N1 : Em biết những con vật nào có ích ? + N2 & N3 : Hãy kể những ích lợi của những con vật có ích đó ? + N4 : Cần làm gì để bảo vệ những con vật có ích đó ? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận . * Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai. -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với các con vật . - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm. + Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu. + Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim. + Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn . + Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan sát và nhận xét về các hành động đúng , sai. 3 . Củng cố, dặn dò + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ? + Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại những gì cho chúng ta ? Nhận xét chung ------------------------------------------------ Tieát 5 : SINH HOAÏT LÔÙP I/ Muïc tieâu: - HS naém ñöôïc öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn ñeå phaùt huy vaø khaéc phuïc vaøo tuaàn tôùi. - Thaûo luaän ñeå xeáp loaïi thi ñua giöõa caùc toå. - Leâ keá hoaïch hoaït ñoäng cho tuaàn tôùi. II/ Chuaån bò: caùc toå chuaån bò caùc baûn toång keát theo doõi caùc hoaït ñoäng cuaû toå mình trong tuaàn. III/ Leân lôùp: - Gv theo doõi, nhaän xeùt vaø tuyeân döông nhoùm toát, nhaéc nhôû nhöõng em chöa coá gaéng. - Gv nhaän xeùt. - GV leân keá hoaïch cho tuaàn tôùi . - Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû theo doõi caùc hoaït ñoäng cuûa caû lôùp trong tuaàn, keát hôïp nhaän xeùt, bình choïn. - Caùc nhoùm thaûo luaän xeáp loaïi thi ñua vaø xeáp loaïi côø cho caùc toå. ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: