Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 16

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 16

Nhóm trình độ 1

Tiếng Việt:

Bài 64: im - um

Sau bài học, học sinh có thể:

- Nhận biết được cấu tạo vần im – um chim sâu, trùm khăn.

- Đọc được những từ ngữ ứng dụng:

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh đỏ tím vàng.

GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

 HS: Đọc viết bài iêm, yêm

GV: Hôm nay chúng ta học vần im – um

- Dạy vần:

a- Nhận biết vần: im:

- Ghi bảng vần im và hỏi:

- Vần im do mấy âm tạo nên là những âm

nào?

- Hãy so sánh vần im với em?

- Hãy phân tích vần im ?

Vần: Vần im đánh vần như thế nào?

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: 
Ngày soạn: 27/11/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 64: im - um
Mỹ thuật:
Nặn hoặc xé dán con vật
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần im – um chim sâu, trùm khăn.
- Đọc được những từ ngữ ứng dụng:
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh đỏ tím vàng.
HS biết cách nặn cách xé dán con vật.
- Nặn xé dán con vật theo cảm nhận của mình.
Yêu quý các con vật có ích.
B.Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
 HS: Đọc viết bài iêm, yêm
GV: Cho hs làm bài 2
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần im – um
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: im:
- Ghi bảng vần im và hỏi: 
- Vần im do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- Hãy so sánh vần im với em?
- Hãy phân tích vần im ?
Vần: Vần im đánh vần như thế nào?
HS: Quan sát tranh một số con vật nhận xét, đặc điểm màu sắc, hình dáng
HS: Vần im do 2 âm tạo nên là âm i và m.
- Giống: Đều kết thúc bằng m
Khác: âm bắt đầu.
- Vần im có âm i đứng trước, âm m đứng sau.
- i - mờ - im
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: Gọi Hs nêu nhận xét qua quan sát.
5’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần im ?
- Tìm thêm chữ ghi âm ch gài với vần im ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: chim.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng chim ?
HS: Nêu cách nặn cách xé dán, cách vẽ.
HS: Tìm và gài vần im để tạo thành tiếng, tiếng chim.
 chim có âm ch đứng trước, vần im đứng sau.
- chờ - i – mờ- im - chim.
học sinh quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: chim câu (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
GV: HSHS cách tiến hành
8’
3
- GV viết mẫu: uôm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết
HS: Thực hành theo gợi ý.
HS: Viết bảng con
GV: HDHS: hoàn thành sản phẩm.
3’
4
GV: Dạy um: (quy trình tương tự)
HS: Trang trí thêm vào sản phẩm cho đẹp.
5’
5
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Thu chấm. Cho HS: Trưng bày
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 64: im - um
Toán:
Ngày giờ.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần 
im – um chim sâu, trùm khăn.
- Đọc được những từ ngữ ứng dụng:
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh đỏ tím vàng.
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ.
Biết các buổi và gọi tên các giờ tương ứng trong một ngày. Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày giờ.
Củng cố biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian và các buổi sáng, chiều, trưa, tối.đêm và đọc đúng đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong đời sống thực tể trong hàng ngày.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Đọc bài tiết 1
Hát
- HS: Tự kiểm tra 
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GTB, ghi bảng.
* HD thảo luận về nhịp sống tự nhiên hàng ngày.
- Chia nhóm phát phiếu cho HS thảo luận.
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết im, um, chim câu trùm khăn vào vở tập viết.
HS: Thảo luận nhóm.
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
Nhận xét và giảng 1 ngày có 24 giờ và tên gọi các buổi sáng trong ngày.
- Kết hợp giới thiệu tên đồng hồ.
5;
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
Lá chuối màu gì?
Quả gấc màu gì? đây là qử gì, nó có màu gì
- Trong các quả trên em thích nhất quả gì?
- Nhà em có những con vật gì?
- HS: Quan sát hình vẽ làm bài trong nhóm.
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
- GV: Gọi HS trả lời câu hỏi baìo 1
Nhận xét.
Bài 2.
Cho HS quan sát trả lời.
5'
7
GV: Goị đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS quan sát đồng hồ điện tử bài 3 trả lời.
GV: Gọi HS nêu kết quả bài tập.
Nhận xét bổ xung.
2’
D D
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập
Tập đọc:
Con chó của nhà hàng xóm.
A. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp trong tình huống trong tranh.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ ứng dụng.
- Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ mới.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
- GV: Cho HS: Tự kiểm tra 
 Hát 
HS: đọc bài Bé Hoa
5’
1
HS làm bài tập 1; Tính
HS làm BT1 vào vở:
10 – 2 = 8 10 – 4 = 6
10 – 9 = 1 10 – 6 = 4
10 – 8 = 2 10 – 5 = 5
10 – 7= 3 10 -10 = 0
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: Chữa BT1, cho HS đọc lại kết quả BT1
HD HS làm BT2: Số?
VD: 5 + 5 = 10
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, câu 
5’
3
HS: làm BT 2: Số?
8-7=1 8-2=6
10-6=4 10+0= 10
10-8=2 2+7=9
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: Chữa BT- HD HS làm BT2..
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS: Làm bài tập 3:
Viết phép tính thích hợp.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Gọi HS nêu miệng phép tính.
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức:
Trật tự trong trường học (t1)
Tập đọc:
Con chó nhà hàng xóm.
A. Mục tiêu
HS hiểu: Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
Giữ trật tự trong giờ học và khi vào lớp là để thực hiên tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
2. HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và trong giờ học 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Biết đọc với giọng kể, lời kể đối thoại.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Nắm đọc diễn biến của câu chuyện hiểu nghĩa câu chuyệnqua mọt ví dụđẹp về tinh thần giữa một bạn nhỏ với con chó hàng xóm, nêu bật vai rò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh kể chuyện ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: HDHS: quan sát tranh và thảo luận: về việc ra vào lớp của các ban trong tranh xem đã có trật tự, có nề nếp chưa? 
Hs: Đọc tong đoạn.
5'
2
HS thảo luận
Em có suy nghĩ gì về các bạn trong tranh?
Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
10’
3
GV: Gọi HS báo cáo kết quả TL. 
 KL: chen lấn, xô đẩy khi ra vào lớp gây ồn ào, vấp ngã.
HS: Đọc đoạn và trả lời câu hỏi ND bài:
Bạn của Bé ở nhà ai ?
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Vì sao bé bị thương ?
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
- Những ai thăm Bé ?
- Vì sao Bé vẫn buồn ?
- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé màu lành là nhờ ai ?
2’
4
HS: Thị xếp hàng ra vào lớp.
GV: Nội dung bài nói gì?
2’
5
GV: NHận xét Lớp có ý thức xếp hàng khi ra, vào lớp, không chen lấn, xô đẩy nhau, đi cách đều nhau, không lê giày dép,
Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
5’
7
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
1’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 28/11/ 2010
Ngày giảng, Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 65: iêm – yêm
Tập viết:
Chữ hoa O
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần iêm – yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 Đọc được những từ ngữ ứng dụng:
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10.
- Biết viết chữ hoa O theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng. Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
B. Đồ dùng:
C.Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc viết bài im, um
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: viết vần iêm – yêm lên bảng và cho HS đọc trơn vần.
*Dạy vần iêm:
Cho HS nhận diện vần iêm, rõ vần im, iêm, HD gài rồi đọc:
iêm
xiêm
dừa xiêm
 HS: Nhận xét chữ hoa O .
 và nêu cấu tạo.
6’
2
HS: Đọc các từ, vần, tiếng và học.
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: Hôm nay chúng ta học vần iêm, yêm
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: iêm:
- Ghi bảng vần iêm và hỏi: 
- Vần iêm do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy so sánh vần iêm với em?
- Hãy phân tích vần iêm ?
Vần: Vần iêm đánh vần như thế nào?
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Vần iêm do 2 âm tạo nên là âm iê và m.
- Giống: Đều kết thúc bằng m
Khác: âm bắt đầu.
- Vần iêm có âm iê đứng trước, âm m đứng sau.
- i – ê mờ – iêm
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
5’
5
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần iêm ?
- Tìm thêm chữ ghi âm x gài với vần iêm ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: xiêm.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng: xiêm?
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Quan sát và tìm từ
chim câu (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
- GV: Viết mẫu: iêm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết:
HS: Tiếp tục viết bài
5’
7
HS: Viết bảng con
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
GV: Dạy yêm: (quy trình tương tự)
HS: Tự sửa lỗi của bài mình
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 65: iêm – yêm
Toán:
Thực hành xem đồng hồ 
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần iêm – yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 Đọc được những từ ngữ ứng dụng:
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10.
-T ... K
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
Hát
 HS: lên bảng làm bài tập 2
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: HDHS Làm bài 1
Các em phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới. Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô
HS: QS tranh. Kể trong nhóm theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài 2
Đọc số từ 0 - 10, từ 10-0
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét HD HS làm bài 3
+ 5 + 4 + 7 + 2 + 10
 2 6 1 2 0
 7 10 8 4 10
HS: 1 số em kể trước lớp 
HS: Làm bài 3
- 10 - 9 - 8 - 7 - 5 
 4 2 5 6 1
 6 7 3 1 4
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
GV: Nhận xét HDHS làm bài 4
8- 3 = 5 + 4 = 9
6 +4 = 10- 8 = 2
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Làm bài 5Viết phép tính thích hợp
a, 5 +3 = 8 3 +5 = 8
b, 7 – 3 = 5 7 – 5 = 3
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét sửa chữa, 
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật:
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
Chính tả (Nghe - viết)
Trâu ơi!
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được cách sắôặhc xé dán lọ hoa đơn giản 
- Vẽ xét dán được lọ hoa.
- Yêu thích môn vẽ, cảm nhận được cái đẹp về hội hoạ. 
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: 
- Trình bày đúng đoạn viết, củng cố quy tắc viết chính tả và làm các bài tập
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
- GV giới thiệu một số kiểu dánh của lọ hoa:
+ Đưa ra một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau cho học sinh xem.
- Em có nhận xét gì về kiểu dánh của các lọ hoa ?
HS: đọc bài viết từ khó viết
5’
2
HS: HS quan sát – Nhận xét
- Có lọ thấp, tròn
- Có lọ dáng cao, thon. Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới.
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
5’
3
GV: HDHS vẽ lọ hoa.
HS: Làm bảng con
2 em lên bảng làm
5’
4
HS: Thực hành vẽ.
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
5’
5
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng khi vẽ.
HS: Làm bài 2
5’
6
HS: Vẽ song tô màutheo ý thích.
Gv: Chữa bài tập 2 cho hs.
5’
7
GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5: thể dục học chung 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác.
	- Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho bài tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: (35')
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT:
- Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số.
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
x x x x
x x x x
2. KĐ:
- Chạy chậm theo hàng dọc 
- Khởi động soay các khớp .
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vựơt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
- ĐHTL:
x x x x
x x x x 
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ 
2. Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái 
3. Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 
C. Phần kết thúc 
5'
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
x x x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN.
Ngày soạn: 1/12/ 2010
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 68: Ot- at
Tập làm văn:
Khen ngợi – Kể ngắn về con vật - Lập thời gian biểu
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần ot, át, tiếng hót, hát
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: ot, at, tiếng hót, tiếng hát.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi.
- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
 HS: Đọc viết bài ôn tập
GV: Cho hs làm bài 2
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần ot, at
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: ot:
- Ghi bảng vần uôm và hỏi: 
- Vần ot do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy so sánh vần ot với on?
- Hãy phân tích vần ot
Vần: Vần ot đánh vần như thế nào?
HS: Làm bài 1 vào nháp
- Đàn gà thật là đẹp.
- Chú cường khoẻ quá !
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Bạn Nam học giỏi thật.
HS: Vần otdo 2 âm tạo nên là âm o và t.
- Giống: Đều kết thúc bằng m
Khác: âm bắt đầu.
- Vần ot có âm o đứng trước, âm t đứng sau.
- o – t - ot 
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: Gọi HS trình bày bài 1.
GV cùng nhận xét.
HD bài 2.
5’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ot?
- Tìm thêm chữ ghi âm h và dấu sắc gài với vần ot ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng hót.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng Buồm ?
HS : Kể trước về con vật trong bài .
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
HS: Tìm và gài 
-Đọc Bờ - uô - mờ uôm - huyền hót.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV : Nhận xét - HD làm bài 3 
8’
3
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: tiếng hót (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Làm bài 3 Lập thời gian biểu của em
- GV viết mẫu: ot, tiếng hót lên bảng và nêu quy trình viết
HS: Đọc bài của mình.
3’
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét chữa bài- HDHS thực hiện đúng thời gian biểu đã lập
5’
5
GV: Vần: at: (quy trình tương tự)
HS: Ghi bài
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 68: Ot- at
Toán:
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần ot, át, tiếng hót, hát
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ot, at để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: ot, at, tiếng hót, tiếng hát.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- Cảm nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS Đọc bài tiết 1
Hát
HS : Làm bài 2
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: HDHS làm bài 1
Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm vào vở tập viết.
HS: Làm bài 2
A, Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
B, Gọi HS trử lời lần lượt tong câu hỏi.
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét HDHS 
làm bài 3
5;
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
Các con vật nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Chim hót NTN ?
- Gà gáy làm sao ?
- Em hãy vào vai chú gà để cất tiếng gáy ?
Em có hay ca hát không?thường vào lúc nào ?
- ở lớp các em thường hay ca hát vào lúc nào?
- ở lớp các em thường hay ca hát vào dịp nào?
- Em thích ca hát không ? em biết những bài hát nào ? 
HS: Làm bài 3
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét – HD bài 4
5'
7
GV: Gọi đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
 HS: Làm bài 4
HS thực hành bằng mô hình đồng hồ.
8, giờ sáng, 2 giờ chiều, 20 giờ, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ
GV: Cho HS chơi trò chơi thi hát
HS: Ghi bài.
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: 
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
	- Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật.
	- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đọc kỹ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học: (35')
1. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc 
- GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc 
- HS chú ý nghe
- GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi 
- HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe.
- GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới một số loài vật.
- HS nghe
- GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học 
- HS hát theo HD 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc 
- GV giới thiệu: Các nốt có tên là: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. 
- HS quan sát nghe
- GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em 
+ GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự
- HS nghe GV hướng dẫn.
+ GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp “Tôi tên là” theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc.
- GV nhẫn xét chung.
c. Kết luận: (2')
- Nêu tên 7 nốt nhạc ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
A. Nhận xét tuần 16
1/ Nề nếp:
 - Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ, vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
 - Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
B. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc