Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 28

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 28

Nhóm trình độ 1

Tập đọc

Ngôi nhà

1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ khó: hàng xoan, xao xuyến; nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ( như nghỉ hơi sau dấu chấm).

2. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.

- GV: Tranh minh hoạ.

HS: SGK

Hát

GV: Đọc Mưu chú sẻ

GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức .

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: 
Ngày soạn: 5 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Ngôi nhà
Mỹ thuật
Vẽ trang trí vẽ thêm vào hình
có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu
A. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ khó: hàng xoan, xao xuyến; nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ( như nghỉ hơi sau dấu chấm).
2. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.
- HS vẽ thêm các hình thích hợp vào hính có sẵn
Vẽ màu theo ý thích
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc Mưu chú sẻ
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức..
HS: Quan sát nhận xét
Trong bài đã vẽ hình gì?
Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ mầu thanh 1 bức tranh?
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài
GV: HDHS vẽ màu
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
10’
4
HS: Ôn lại vần yêu, iêu... HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần yêu, iêu ngoài bài học.
GV: Quan sát HS thực hành .
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu:
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu.
HS: vẽ hoàn chỉnh 
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu:
GV: Thu vở chấm điểm.
5’
7
GV:Nhận xét – Sửa chữa.
Gọi HS: Khá đọc bài
HS: trưng bày sản phẩm.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc
 Ngôi nhà
Toán:
Kiểm tra định kì giữa kì II
A. Mục tiêu:
3. HS hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi, hình ảnh, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.
- Nói tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.
- Học thuộc lòng một khổ thơ em thích.
(Đề và đáp án nhà trường ra)
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS.
5’
1
HS: Đọc bài 2-3 em
GV: Chép đề bài lên bảng
8'
2
GV: HDHS tìm hiểu ND bài. câu hỏi 1
- ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ:
 + nhìn thấy gì?
 + nghe thấy gì?
 + ngửi thấy mùi gì?
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bé gần với tình yêu đất nước?
HS: Độc kỹ đề làm bài
5’
3
HS: Luyện đọc diễn cảm bài trong nhóm.
GV: Nhắc nhở HS khi làm bài.
5’
4
GV: Cho HS đọc diễn cảm trước lớp.
HD HS luyện nói
HS: Làm bài 
5’
5
HS: Luyện nói theo cặp.
“ Nói về ngôi nhà em mơ ước”.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
GV: Theo dõi nhắc nhở 
5’
6
GV: Gọi HS khá đọc lại bài
HS: Tiếp tục làm bài – Nộp bài
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
 Giải toán có lời văn (tiếp)
Tập đọc:
Kho báu
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinhcủng cố kỹ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn:
+ Tìm hiểu bài toán.( Bài toấn cho biết những gì? Bài toán đòi hỏi phải tìm gì?)
+ Giải bài toán.( Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải).
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa đặc biệt là từ ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để .
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Đọc bài: Bé nhìn biển
5’
1
HS: Đọc bài toán.
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
5’
2
GV: HDHS phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Gọi HS tóm tắt và giải.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 1: 
 Bài giải:
 Số con chim còn lại là
 8 - 2 = 6 (con)
 Đáp số: 6 con.
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
5’
4
Gv: Nhận xét – HD HS làm bài 2 Bài giải:
 Số quả bóng còn lại là:
 8 - 3 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả.
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài 3 
Trên bờ có số con vịt là
 8 - 5 = 3 (con)
 Đáp số: 3 con vịt.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Nhận xét – sửa chữa.
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (tiết 1)
Tập đọc:
Kho báu
A. Mục tiêu:
1.HS hiểu:
 - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. 
- Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử.
2. Học sinh có kỹ năng:
- HS biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Học sinh có thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa đặc biệt là từ ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để .
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: GT bài – Ghi bảng.
Hs: Đọc lại toàn bài. 
10'
2
HS: Chơi trò chơi: “ Vòng tròn chào hỏi”.
GV: Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV : HDHS đứng thành 2 vòng trong đồng tâm, quay mặt vào nhau từng đôi một.
- HS thực hành chào hỏi, tạm biệt:
+ Hai người bạn gặp nhau.
+ HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường.
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
HS: Đọc lại bài trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
 Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân.
 Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì ?
 Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?
Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? 
Theo lời cha 2 người con đã làm gì?
 Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu 
 Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? 
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
5’
4
HS : Thảo luận .
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau.
+ Khác nhau như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi?
+ Em gặp một người bạn, em chào, bạn cố tình không đáp lại?
GV: Nội dung bài nói gì?
5’
5
GV : Gọi báo cáo kết quả thảo luận :
Em cần chào hỏi khi nào? Tạm biệt khi nào?
- Tại sao cần chào hỏi? Tạm biệt?
HS: Thảo luận nội dung bài Câu chuyện này nói về điều gì ?
5’
6
HS : HS đọc câu tục ngữ: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ”
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
5’
7
+ GV : Nhận xét chung giờ học.
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 6 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Quà của bố
Tập viết
Chữ hoa Y
A. Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn toàn bài, Chú ý:
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l và các từ ngữ khó: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.( Như là sau dấu chấm).
2. Ôn các vần oan, oat; Tìm đọc tiếng, nói được câu có vần oan – oat.
- Rèn kĩ năng viết chữ y theo cỡ vừa và nhỏ 
- Biết viết cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
Hát
GV: Đọc bài : Ngôi nhà.
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu
Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn mạnh ở khổ thơ 2: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương
HDHS luyện đọc tiếng, từ khó
GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
 HS: Nhận xét chữ hoa Y.
 và nêu cấu tạo.
6’
2
 HS: Nối tiếp nhau đọc câu thơ trong bài
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
5’
3
GV: HD Chia đoạn - HS 
nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. 
HS: Viết bảng con
10’
4
HS: Ôn vần oan, oat. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oan, oat. ngoài bài học.
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
5
GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.:
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat
GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS
- GV:Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình.
5’
7
HS: Khá đọc bài
GV: Nhận xét chung tiết học.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tập đọc.
Quà của Bố
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
A. Mục tiêu:
3. HS hiểu được các từ ngữ: Lễ phép, vững vàng và các câu trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu em.
- Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề ... 
5’
4
HS: Nhắc lại cách giải toán có lời văn.
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: 
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm.
 Chính tả (NV)
Cây dừa
A. Mục tiêu:
- Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
- Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ cây dừa 
2. Viết đúng những tiếng có âm, vần dê lần s/x 
3. Viết đúng các tên riêng Việt Nam 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
HS: Giấy bút, vở vẽ
GV: ND kiểm tra
HS: Giấy KT
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: HS quan sát – Hình minh hoạ nhận xét 
+ Các hình vẽ được trang trí như thế nào?
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
5’
2
GV: HDHS cách vẽ 
+ Nhìn hình vẽ ta thấy có thể vẽ tiếp vào góc hoặc vào giữa của hình vuông, hình bông hoa bốn cánh.
+ Những hình vẽ giống nhau thì vẽ như thế nào?
+ Khi tô màu cần chú ý điều gì?
HS: đọc bài, viết từ khó viết
5’
3
HS: Thực hành vẽ .
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
5’
4
GV: Nhắc HS Vẽ và chọn màu , tô màu cho thật gọn
Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
- Màu nền khác màu của hình vẽ.
HS: Làm bài tập 2 
Tên cây cối bắt đầu bằng s
 Sắn, sim, sung, si, súng, sấu
- Tên cây cối bắt đầu bằng x
Xoan, xà cừ, xà nu
5’
5
HS: Tiếp tục hoàn thành bài vẽ 
GV: Nhận xét HD Bài 3
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Làm bài 3
Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên
2’
Dặndò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5 : Thể dục học chung 
Trò chơi : tung vòng vào đích 
chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Ôn trò chơi: Tung vòng vào đích chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
2. KN: 
- Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao
	- Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ: Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện 
	II. địa điểm – phương tiện:
	- Trên sân trường, kẻ vạch sẵn
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
6-7'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
2'
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
 -Trò chơi: Tung vòng vào đích 
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi)
8-10'
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X
- Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau (chia tổ tập luyện, 2 tổ chơi trò chơi : Tung vòng vào đích)
8-10'
- 2 tổ còn lại chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
c. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
2-3'
- Một số động tác thả lỏng 
1-2'
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng 
Ngày soạn: 10 / 4 / 2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Chính tả (tập chép)
Bài viết: Quà của bố
Tập làm văn
Đáp lời chia vui
tả ngắn về cây cối
A. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ hai của bài thơ: “ Quà của bố”.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền chữ s hay chữ x; điền vần im hay vần iêm.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
1, Rèn kĩ năng nói 
- Biết đáp lại lời chia vui
- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, Biết trả lời câu hỏi về hương vị mùi vị và ruột quả
2, Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: Vở, bút
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài Quà của bố
GV viết bảng Nội dung bài cần chép, 
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: gửi, nghìn, chúc, thương
HS: Làm bài tập 1
VD: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong kì thi.
- Bạn giỏi quá ! bọn mình chúc mừng bạn.
- Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn 
- Mình rất cảm ơn bạn 
- Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
HS: Đọc đoạn cần chép.
HS viết bảng con từ : gửi, nghìn, chúc, thương
GV: Nhận xét HDHS làm bài 2 
HS1: mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt .Quả hình gì ?
HS2: tròn như quả cam
HS1: Quả to bằng chừng nào ?
HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em 
HS1: Bạn hãy nói ruột quảmàu gì?
HS2: Ruột trắng muốt như hoa bưởi.
5’
2
GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Chữ đầu đoạn thụt vào 1 ô.
HS: Làm bài 2
HS: Nhìn bảng chép bài vào vở
GV: HDHS làm viết bài. 
8’
3
GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, 
tuyên dương.
HS : Làm bài vào vở
3’
4
HS: Làm vào sách bài tập 
a. Điền chữ s hay x:
+ xe lu, dòng sông.
b. Điền vần im hay vần iêm:
+ trái tim, kim tiêm.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
5’
5
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Ghi bài.
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng.
Toán
Các số từ 101 đến 110
A. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa được bệnh cho mẹ.
- Giúp HS rèn kĩ năng
- Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị,
- Đọc viết thành thạo các số từ 101 đến 110
So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ các số từ 101 đến 110
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Kt sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Làm bài 2
5’
1
HS: Nghe GV kể chuyện.
HS nghe, nhớ câu chuyện. 
GV: GT Đọc và viết số 101-110
- GV nêu vấn đề để học tiếp 
- Viết và đọc số 102
- Cho HS nhận xét và điền số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
* HS làm việc cá nhân
- Viết số 105 lên bảng 
VD: 102,108,103,109
5'
2
GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
Tranh 1:
- Cho HS đọc câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Người mẹ nói gì với con?
- Cho HS thi kể theo đoạn.
- Nhận xét, tuyên dương
* Tiếp tục với các tranh 2, 3, 4 làm tương tự. 
HS: Làm bài tập1
107 (a)
109 (b)
108 (c)
102 (d)
105 (e)
103 (g)
5'
3
HS: - Kể theo nhóm 4 em
Nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
GV: Nhận xét HD bài 2 
Gọi HS lên điền
5;
4
GV: HDHS phân vai kể chuyện
Trong câu chuyện này gồm những nhân vật nào?
 HS: Làm bài 3
101 < 102
102 = 102
105 > 104
109 > 108
106 < 109
103 > 101
105 = 105
109 < 110
5’
6
HS: Phân vai: Kể lại câu chuyện theo vai
GV: Nhận xét HD bài 4
5'
7
GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- Là con phải thương yêu cha mẹ, chăm học, thương mẹ lúc yếu đau.
- Tấm lòng hiếu thảo của cô bé làm cảm động cả thần tiên.
- Giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ.
HS: Làm bài 4
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 103, 105, 106, 107, 108
b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.110, 107, 106, 103, 100
Đ/S: 4 nhóm
HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: Học chung 
Học hát - "Hoà bình cho bé"(tiếp)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức - Tập hát đúng giai điệu và lời ca
	 - Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé.
	- Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
2- Kĩ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu
	- Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác 
	- Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu 
3- Giáo dục: - Yêu thích văn nghệ
B- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé"
- Tập đệm cho bài hát
- Những nhạc cụ gõ cho HS
- Bảng phụ chép sẵn lời ca
- Tìm hiểu thêm về bài hát 
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Cho HS hát bài "Quả"
H: Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới: (28’)
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
+ GV hát mẫu lần 1
- Cho HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng câu
- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài 
+ Cho HS hát cả bài
3- Dạy gõ đệm và vỗ tay:
a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca
- Cờ hoà bình bay phấm phới
x x x x x x
- GV hướng dẫn và làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
4- Củng cố - dặn dò: (2’)
- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Học thuộc bài hát ở nhà
- 3, 4 HS
- HS nêu
 HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca theo GV
- HS tập hát từng câu
- HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài
- HS hát CN, ĐT
- HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm)
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 Sinh hoạt lớp. 
Nhận xét trong tuần
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học tưng đối đầy đủ, trong tuần có HS nào nghỉ học tự do và hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc