Giáo án Lớp ghép 1 và 3 - Tuần 1

Giáo án Lớp ghép 1 và 3 - Tuần 1

Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có. Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

2. Kĩ năng :

- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

3.Thái độ :

- Có ý thức giữ gìn sách vở.

II- Đồ dùng dạy học:

 + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.

 + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình

III. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học.(NT)

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
T2
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có. Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
2. Kĩ năng :
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
3.Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp. 
 + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học.(NT)
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài 
 3.2 Các hoạt động dạy - học.
H:Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?
 - HS nêu ý kiến
 - GV chốt ý và tuyên dương.
 - Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ 
 - Xếp chỗ ngồi cho học sinh
+ Bầu ban cán sự lớp:
 - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
 - Hướng dẫn thực hiện
 - Hướng dẫn và chỉnh sửa
H: Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- GV nêu tóm tắt.
4, Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5, Dặn dò:
- Thực hiên tốt nề nếp lớp.
Tập đọc – kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : giúp nước , bình tĩnh, trẫm, hạ lệnh , tâu, xẻ thịt chim. Hiểu nd : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .
 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
- Khâm phục cậu bé.
 Gv : Tranh minh hoạ SGK .
 - Bảng viết sẵn câu văn đoạn 1 hướng dẫn luyện đọc .
 HS : SGK
*. Bài mới : 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK 
+ Giới thiệu bài : 
+ Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài , tóm tắt nd bài - GV hướng dẫn cách đọc 
+ Đọc nối tiếp từng câu 
-NT Theo dõi sữa lỗi phát âm cho bạn 
 + Đọc đoạn : 
- Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn) 
+ Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ .- Hướng dẫn đọc câu văn ở đoạn 1 trên bảng phụ 
- HS đọc đoạn 
+ Đọc đoạn trong nhóm :
- Đại diện các nhóm thi 
- Nhận xét chấm điểm cho HS
T3
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
2. Kĩ năng :
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
3.Thái độ :
 -Có ý thức giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng dạy học:
 + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
 + Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III. Hoạt động dạy học:
* Kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS 
 - Y/c để toàn bộ đồ dùng,sách vở lên mặt bàn.
 - Kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ.
 - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
* Hướng dẫn cách học, dán và bảo quản.
 - GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn.
- HS thục hành.
 - Theo dõi và HD những HS còn lúng túng
 * Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học.
- HS nhác lại tên kí hiệu trong nhóm.
 + Khoanh tay, nhìn lên bảng
 lấy bảng con
 V lấy vở
 S lấy sách
 C lấy hộp đồ dùng
 -Cho hs hoạt động nhóm 
 - GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành.
3. Củng cố:
 + Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Chia lớp thành hai nhóm. Cử một người làm quản trò để nêu hiệu lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh. Mỗi lần đúng sẽ được 1 điểm sẽ thắng cuộc.
4. Dặn dò: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau.
Tập đọc – kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
 - Hiểu nd : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .
 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .
 + Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . 
- Có ý thức trưng dụng người tài ,chăm chỉ học tập .
 Gv : Tranh minh hoạ SGK .
 HS : SGK
3. Tìm hiểu bài : 
- HS tìm hiểu bài trong nhóm.
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời, rút ra nội dung chính.
- Gắn BP gọi HS nhắc lại nội dung bài.
4. Luyện đọc lại :
- HS đọc bài trong nhóm theo cách 
phân vai 
HS thi đọc phân vai trước lớp 
- Nhận xét – tuyên dương .
Kể chuyện 
HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
HS kể tiếp nối trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay 
+ Tuyên dương HS kể tốt 
- HS nhắc lại nội dung bài. 
- Về kể lại truyện cho người thân nghe 
 - Đọc trước bài : Hai bàn tay em 
T4
Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN (tr 4)
I-Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán và các HĐ học tập.
 - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1,trong giờ học toán.
 2. Kĩ năng
 - Có thói quen sử dụng đồ dùng và thực hiện các việc cần làm trong học tập
 3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II . Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Sách toán 1.
 2.HS:Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
III-Các HĐ dạy - học
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
 -Vở BT, sách ,vở và đồ dùng của HS
 - GV kiểm tra và nhận xét chung
3- Bài mới:
 3.1Giới thiệu bài 
 3.2 Các HĐ dạy - học
* Hoạt động 1:HD HS sử dụng toán 1
 - HS mở sách toán 1
 - HD HS mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
 + Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
 - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
 - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang 
(Cho học sinh xem phần bài học)
 - HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
* Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
 - HS quan sát hình sgk thảo luận
H: Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? 
 Sử dụng những đồ dùng nào ?
 - GV KL
* Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
 - Học toán 1 các em sẽ biết:
 - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
 - Làm tính cộng, tính trừ 
H:Vậy học toán 1em sẽ biết được những gì?
H:Muốn học toán giỏi các em phải làm gì?
- GV KL
* Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
 - HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
 - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đồ dùng giơ lên và nêu tên gọi
 - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy
 - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
 - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
4. Củng cố:
 - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
5..Dặn dò: 
 - Chuẩn bị cho tiết học sau: Bộ đồ dùng toán 1.
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
 - Giúp HS: Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Rèn cho HS cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - HS yêu thích môn học.
 - GV: Bảng phụ, băng giấy.
 - HS: SGK, bảng con, vở.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1(Tr3): Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2(Tr3): Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
- HS làm nêu KL
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3(Tr 3): > < =
- HS làm bài SGK
- 1 em lên bảng.
-GV nhận xét.
Bài 4(Tr 3): Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
. Bài tập 5(HS K-G): 
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét KL, củng cố bài.
T5
Đạo đức(T1)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1(tr2)
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	
 - Bứoc đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường lớp tê thầy cô giáo,một số bạn bè trong lớp.
 2. Kỹ năng: - Biết giới thiệu về tên mình những điều mình thích trước lớp.
 3. Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè 
 II. Đồ dùng dạy học
 	1. HS: Vở bài tập đạo đức
 	2. GV: Bài hát "Trường em", ...
III- Hoạt động dạy - học:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
3.Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài 
 3.2 Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi
"giới thiệu tên" (BT1)
 + Cách chơi: HS ngồi tại chỗ để GT tên của mình với bạn
H: Trò chơi giúp em điều gì ?
H: Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe bạn giới thiệu tên với mình không ?
 + Kết luận: 
Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên
*Hoạt động 2:
HS tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
 + Cách làm : Cho HS tự giới thiệu tên nhưng điều mình thích rong nhóm 2 người sau đó CN HS sẽ giới thiệu trước lớp.
 + Kết luận:
*Hoạt động 3: - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
 + Cách làm: Cho HS thảo luận nhóm và kể cá nhân.
 H: Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ?
H: Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ?
H:Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
 + Kết luận:
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1.Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
3.Củng cố: 
 - Nhận xét chốt lại bài
4. Dặn dò:
Vận dụng và làm theo những điều đã học
§¹o ®øc 
KÍNH YÊU BÁC HỒ
 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc .
 - Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .
 - Hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên , nhi đồng .
 - Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
-Thực hiên theo 5 điều Bác Hồ dạy. Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ .
 - Ảnh trong SGK.
* Bài mới : 
- Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Thảo luận lớp : 
+ Em còn biết thêm gì về Bác Hồ? 
 + Quê Bác ở đâu ? 
 +Bác còn có những tên gọi nào khác? 
 +Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
 + Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? 
Kết luận : 
- Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ ....
Hoạt động 2: Kể chuyện 
- HS kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
- HS th ... a cơ quan hô hấp?
* Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài...
- Liện hệ GD HS cần bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Nhắc lại nội dung bài học?
- Chuẩn bị tiết học sau: Nên thở như thế nào
Tiết 4+5 tiếng Anh đ/c Thọ dạy
.......................................o0o....................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
T1
Học Vần
Bài 3: DẤU SẮC (tr:8) 
I. Mục đích yêu cầu;
1.Kiến thức :
 - HS biết được dấu và thanh sắc (/) 
 - Biết ghép tiếng bé. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK
2.Kĩ năng:
- Hs đọc, viết được:bé
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk đủ câu.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các HĐ khác nhau của trẻ em
3.Thái độ:
 -Hs yêu thich môn học và có các hoạt động đúng
II. Đồ dùng dạy - học:
 1.GV: - Tranh minh hoạ hoạ sgk.
2.HS : bộ chữ thực thành .
III.Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Y/C Viết và đọc be
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
3. Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài 
 3.2 Các hoạt động dạy - học:
* Dạy dấu thanh:
 -GV chỉ lên bảng và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải 
 - Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu sắc để HS nhớ lâu.
 - GV đọc mẫu
 - HS đọc cá nhân, cả lớp
 - HS tìm và gài dấu (/) vừa học 
 - HS tìm và gài chữ (be) sau đó thêm dấu sắc 
 - GV ghi bảng: bé
 H: Nêu vị trí các chữ và dấu trong tiếng ?
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn 'bé"
- HS đọc cá nhân, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS luyện viết bé
- HS viét bảng con
- GV nhận xét sửa lỗi
4 Củng cố :
- Nhác lại bài.
5. Dặn dò: 
- Đọc cho tốt.
Toán 
LUYỆN TẬP
 - Biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
 - Nắm chắc cách thực hiện phép cộng , trừ các số có ba chữ số ( có nhớ sang hàng chục , hàng trăm)
- Có ý thức trong học tập . 
 - Bảng phụ bài tập 3, 
 - Nháp, bảng con
1. Kiểm tra bài cũ : 
+
+
 - Cho HS thực hiện p/ tính trên bảng con : 326 623
 235 194
- Nhận xét chốt kq đúng . 
2. Giới thiệu bài : 
3. Bài tập : 
Bài 1: Tính : (Cột 1,2,3)
- HS làm trên bảng con 
- Nhận xét chốt kq đúng :
+
+
 360 487
 120 302
 480 789 
+ GV lưu ý HS : Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.
- Củng cố về cộng các số có hai ,ba chữ số (có nhớ 1 lần)	
Bài 2: Đặt tính rồi tính (Cột 1,2,3 HS K-G làm cả bài)
 - HS lµm bµi trªn nh¸p , 4 em lªn b¶ng lµm bµi 
- Ch÷a bµi chèt ®óng : 
+ Cñng cè vÒ c¸ch ®Æt tÝnh, thùc hiÖn tÝnh.
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt (ý a, HS K làm cả bài)
HS nhìn vào tóm tắt để nêu bài toán 
- 1 em giải trên bảng phụ, lớp làm vào vở
Bài 4: Tính nhẩm : 
- Làm bài , lần lượt nêu kq .
- Nhận xét, chữa bài.
+ Củng cố cách nhẩm nhanh cho HS.
* Bài 5 : Vẽ hình theo mẫu .
- Hướng dẫn thêm cho HS cách tô màu 
- HS thực hành .
+ Củng cố cách phác hoạ hình con vật áp dụng trong môn mĩ thuật.
- HS nhắc nd bài học 
 - Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 
Học Vần
Bài 3: DẤU SẮC (tr:8) 
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
 - HS biết được dấu và thanh sắc (/) 
 - HS biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
2.Kĩ năng:
- Hs đọc, viết được:bé
- Trả lời 2-3câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các HĐ khác nhau của trẻ em
3.Thái độ:
 -Hs yêu thich môn học và có các hoạt động đúng
II. Đồ dùng dạy - học:
 1.GV: - Tranh minh hoạ sgk.
2.HS : bộ chữ thực thành .
III.Hoạt động dạy - học:
1.Ôn định tổ chức:
2. Luyện tập
a- Luyện đọc:
 + Đọc lại bài tiết 1bảng lớp
 - GV theo dõi và chỉnh sửa
 - HD HS đọc trong SGK.
 - HS đọc cá nhân cả lớp.
 - GV nhận xét cho điểm.
*- Luyện viết:
 + Hướng dẫn viết vở
 - HS viết bài vào vở.
 - Nhận xét bài viết
*- Luyện nói;
 - GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề.
 - HS thảo luận nhóm, lên nói trước lớp.
 - GV nhận xét biểu dương.
4 Củng cố 
 - Đọc lại bài trong SGK 
 5. Dặn dò: 
 - Đọc bài ở nhà, xem trước bài 4
Tập làm văn 
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
 - Biết một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh .
 - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
- Có ý thức học tập tốt ....
 Gv : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
 HS : VBT 
2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 
- Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo gợi ý .
- HS th¶o luËn theo nhãm 
- HS nói trước lớp.
- GV nhËn xÐt, bæ sung 
Bµi 2: §iÒn néi dung vµo mÉu ®¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch .
- HS lµm bµi vµo VBT 
- 2 – 3 HS ®äc l¹i bµi viÕt
 - GV nhËn xÐt, söa c©u tõ cho HS .
- HS nªu nd bµi häc 
- Nh¾c HS nhí mÉu ®¬n, thùc hµnh ®iÒn chÝnh x¸c khi viÕt ®¬n.
Tự nhiên –xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA (tr:4)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể là đầu mình ,chân, tay và 1 số bộ phận bên ngoài như: tóc tai ,mắt ,mũi,miệng lưng, bụng. .
 2. Kỹ năng: 
- Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của cơ thể
 3.Thái độ : - Giáo dục HS có thói quen hoạt động để có cơ thể phát triển
II. Đồ dùng dạy - học:
GV + HS: Hình của bài 1 trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm.
Bước 1: Quan sát tranh 
- HS quan sát tranh ở trang 4 thảo luận.
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
- GV nhận xét.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
 - HS quan sát tranh sgk nêu ý kiến
* Kết luận: 
- Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5)
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ?
 H: Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
Bước2: Hoạt động cả lớp:
- Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL
* Kết luận:
- Hoạt động 3: Tập thể dục
Bước 1: Dạy HS bài hát " Cúi mãi mỏi"
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác phụ hoạ
 - HS học hát theo GV
 - HS theo dõi và làm theo
 - 1 số em lên bảng
 - HS làm 1-2 lần 
Bước 3: Gọi HS lên bảng hát và làm động tác
 - Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày
4. Củng cố :
* Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ.
 - Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc
 + Nhận xét chung giờ học
5.Dặn dò: GDHS: Năng tập thể dục
Tự nhiên xã hội
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
 - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
 - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người 
 - Có ý thức bảo vệ môi trường, sức khoẻ.
 - Các hình trong SGK 
 - Gương soi nhỏ 
1, Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp?
- GV nhận xét, GT bài
2, Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- HS lấy gương soi để quan sát phía trong của mũi thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Gọi HS nêu trước lớp, nhận xét KL
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . 
+ Hoạt động 2: - Làm việc theo cặp 
- Làm việc với SGK 
- HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét bổ sung
- Làm việc cả lớp trả lời câu hỏi.
- GV KL
T4
Thể dục
BÀI SỐ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản. Bước đầu biết cách chơi trò chơi..
2. Kĩ năng:
 - Biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ học TD 
 - Bước đầu biết tham gia được trò chơi.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II- Địa điểm, phương tiện:
 	GV- HS: Sân trường, 1 còi
 III. Hoạt động dạy – học
1 Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp
 - Phổ biến mục tiêu bài học 
 - HD khởi động:
 - Chạy nhẹ nhàng
 - Vỗ tay và hát.
2 Phần cơ bản.
 a- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Dự kiến và nêu tên những học sinh có thể làm cán sự bộ môn, tổ tập luyện.
 b- Phổ biến nội quy tập luyện
+ Nêu một số quy định trong giờ TD.
- Tập ngoài sân, lớp trưởng điều khiển 
- Trang phục gọn gàng, đi dày dép quy định.
- Ra vào lớp phải xin phép
+ Cho HS thực hành tập luyện 
 c- Học sinh sửa lại trang phục:
- Chỉ dẫn cho HS biết thế nào là trang phục gọn gàng
- GV theo dõi, sửa sai
 d- Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- GV nên tên trò chơi và luật chơi
- HS thực hiện chơi
3 Phần kết thúc:
- Hồi tính: vỗ tayvà hát
- Cùng HS củng cố bài 
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)
Thể dục
BÀI SỐ 2
- Biết những điều cơ bản của CT và một số nội quy tập luyện , biết thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
- Bước đầu biết cách tham gia và chơi các trò chơi.
- Tích cực trong giờ học.
- Thực hiện chung
- HS ôn lại đội hình đội ngũ
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Thực hiện cùng nhóm 1.
Giáo dục tập thể 
NHẬN XÉT TUẦN 1
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Nhận ra ưu điểm và tồn tại còn mắc phải trong tuần.
 - Biết hướng sửa chữa và khắc phục. 
 - Nắm được phương hướng tuần tới.
II. Nội dung: 
1. Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình
2. GV nhận xét chung
Ưu điểm: 
 *Hạnh kiểm: - Đa,số các em ngoan,lễ phép
 *Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ
 - Sách,vở,đồ dùng học tập tương đối đầy đủ . 
 - Nhận thức các em chưa đồng đều .
 - Nề nếp lớp chưa ổn định .
 *. Tồn tại:
- Một số em ý thức học tập chưa cao : Trường, Hiéu A, Hiếu B
- Phần đa các em chưa biết giữ gìn sách vở như: Trang, Linh
3. Thể dục – vệ sinh.
- VS chung chưa tự giác
- Vệ sinâccs nhân sạch sẽ ,gọn gàng .
III. Phương hướng tuần 2
Duy trì sĩ số của lớp 
Khắc phục nề nếp học tập .
 Tuyên truyền cho HS hiểu ý nghĩa ngày 5/9
 Dặn HS chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng.
.........................................................o0o...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 13.doc