Tập đọc:
Có công mài sắt có ngày nên kim
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS: SGK
Tuần 1 Ngày soạn : 16 / 08/ 2008 Ngày giảng, Thứ hai ngày 18 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai. - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ). - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc HS: SGK - Giáo viên: Phiếu làm bài tập - Học sinh: Đồ dùng học tập III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát Kiểm tra sự Cbị của HS HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau. 5’ 1 GV: Treo tranh GT bài Đọc mẫu – HDHD đọc câu, đoạn, chú giải. HS: Làm bài 1: Đọc viết số - 160 ; 161; 354; 307 5’ 2 HS: Đọc nối tiếp nhau câu + Phát âm từ khó. Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới. Đọc chú giải GV: Nhận xét – HDHS làm bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: 310 311 312 314 315 316 5’ 3 GV: Gọi HS đọc – HS đọc đoạn trong nhóm HS: Làm bài 3: >; < ; = 303 330 615 .516 - Học sinh làm vào phiếu 5’ 4 omHS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi. GV: Nhận xét - HD HS làm bài 4 số lớn nhất: 735 số nhỏ nhất: 142 5’ 5 GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. Cho HS đọc đồng thanh HS: Làm vào phiếu học tập bài tập số 5 5’ 6 HS: Đọc đồng thanh. Cá nhân đọc lại cả bài. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ I. Mục tiêu 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới. - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Biết phân biệt lời kể với lời của nhân vật - Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ - Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK - GV: Các bài thơ, bài hát, Phiếu bài tập - H: SGK- VBT III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Đọc lại bài tiết 1 GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh 5’ 1 GV: Gọi HS đọc từng đoạn của bài và Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài HS: Thảo luận nhóm - Học sinh chia nhóm quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các từng ảnh. - Cả lớp trao đổi. 5’ 2 HS: Thảo luận câu hỏi: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành một cái kim nhỏ không ? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ? Bà cụ giảng giải như thế nào? - Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ không? GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh và trả lời câu hỏi: Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? - Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước? - Giáo viên kết luận 5’ 3 GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Rút ra nd bài Ghi bảng các ý SGK. Câu truyện khuyên em điều gì? ( Hãy chọn những ý em cho là đúng) HS: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác - Học sinh thảo luận câu hỏi 5’ 4 HS: Chọn và Nhắc lại ND bài - Câu truyện khuyên em chăm chỉ học tập. - Câu truyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim. GV: Gọi các nhóm báo cáo. Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu. HD Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 5’ 5 GV: HDHS luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện cậu bé và bà cụ). HS: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. 5’ 6 HS: Thi đọc phân vai trước lớp Em thích nhân vật nào trong câu truyện? Vì sao? VD: Em thích bà cụ vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn lại và kiên trì. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Ôn tập các số đến 100 Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số. Số có 1, 2 chữ số liền trước, liền sau của một số Luyện cho hoc sinh cách đọc và viết số - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. II. Đ Dùng GV: 1 bảng ô vuông HS: SGK GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập. HS: Sgk. III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Quan sát SGK Toán 2 Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 5’ 1 GV: HDHS làm Bài 1: Củng cố về số có một chữ số - HD HS nêu các số có 1 chữ số. HS: Mở SGK đọc trước bài. Tìm ra cách đọc. 5’ 2 HS: Làm bài 1a) viết số có 1 chữ số. HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé. b) Viết số bé nhất có một chữ số. c) viết số lớn nhất có 1 chữ số. - Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. GV: Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 2 HS:- Học sinh luyện đọc - Đọc tiếp nối từng câu, đoạn 5’ 4 HS: Làm bài 2 Nêu tiếp các số có hai chữ số. Nêu miệng các số có hai chữ số. - Lần lượt HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng. - Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. GV: Cho hs đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: trọng thưởng, kinh độ, om xòm. - Hướng dẫn chú giải = tranh vẽ, đọc đoạn trong nhóm. 5’ 5 GV: Nhận xét – HD bài 3 VD: Viết số liền sau số 34 là 35... HS: Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3 - Giáo viên nhận xét cường độ và tốc độ đọc. 5’ 6 HS: Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước" Cách chơi: VD: Viết số 72 rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó là 71, QT chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số liền sau số đó là số 73 Tương tự nếu ai sai sẽ bị phạt GV: HD tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi SGK . - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi? - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Nhận xét chốt lại nội dung bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức: H ọc tập sinh hoạt đúng giờ (t1) Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh I. Mục tiêu HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý và thực hiện đúng thời gian biểu. HS có thái độ đồng tình với các bạn học tập sinh hoạt đúng giờ. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. II. Đ Dùng GV: Phiếu giao bài tập HS: SGK GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập. HS: Sgk. III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Kt đồ dùng của HS HS: Đọc bài tiết 1 5’ 1 GV: HDHS QS tranh thảo luận Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng viết, bạn Tùng vẽ máy bay em có nhận xét gì về việc làm của các bạn. * Cả nhà đang ăn cơm riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem phim như thế có được không? Vì sao? HS: Luyện đọc lại bài theo vai Bài có mấy nhân vật? Khi đọc phân vai cần mấy người? 5’ 2 HS: báo cáo kết quả- Kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ. GV: HDHS:Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu 1 đoạn - Chia nhóm cho học sinh đọc theo nhóm. - Thi đọc theo vai - Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 5’ 3 GV: Đưa tình huống HS thảo luận Ngọc đang ngồi xem 1 chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em bạn Ngọc có ứng xử như thế nào ? - Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai đihọc muộn. Tịnh rủ bạn đằng nào cũng bị muộn rồi chúng mình đi mua bi đi. Em hãy chọn giúp Lai cách ứng xử trong tình huống đó ? HS: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn của câu chuyện. Kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo nhóm. 5’ 4 HS: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp theo nhóm. - Ngọc nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ không làm mẹ lo lắng. - Bạn Lai từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác GV: Gọi Các nhóm kể trước lớp. Khá kể lại toàn bộ câu chuyện. 5’ 5 GV: HDHS thảo luận nhóm giờ nào việc ấy. Theo câu hỏi HS: Kể lại tòan bộ câu chuyện . Thảo luận: Trong câu chuyện em thích ai? vì sao? 5’ 6 HS: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Kể lại câu chuyện : Nhắc lại ND câu chuyện. GV: Nhận xét – Kết luận: Cần sắp xếp thời gian biểu hợp lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. GV: Nhận xét – Tuyên dương 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn : 17 / 08 / 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày 19 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập Viết: Chữ hoa A Toán: Cộng trừ các số có 3 chữ số.(KN) I. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa và nhỏ) Biết viết ứng dụng câu anh em thuận hoà theo cỡ chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định Luyện cho các em có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đẹp. - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. II. Đ Dùng ... đội hình đội ngũ ở lớp 1 - Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp 2. Kĩ năng: - Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác nhanh, trật tự. - Thực hiện chào ở mức độ đúng 3. Thái độ - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: 1 còi III. Nội dung và phương pháp: (40’) Nội dung Đ/lượng Phương pháp A. Phần mở đầu 5-7’ - Tập hợp lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học 1- 2 ĐHTT: x x x x x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2' B. Phần cơ bản 15 – 20’ - Ôn tập hàng dọc dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại 4 - 5 ' ĐHTL: x x x x x x x x Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học 2 - 3 lần - Cán sự điều khiển lớp tập cách chào báo cáo Chú ý: Từ giờ sau trước khi vào lớp tất cả HS có mặt ở sân để cán sự tập hợp kiểm tra sĩ số, đến giờ vào lớp báo cáo sĩ số và chào GV để nhận lớp Trò chơi: Diệt các con vật có hại 4 - 5' - GV cùng HS nhắc lại tên 1 số con vật - Cách chơi cho chơi thử và chơi chính thức C. Kết thúc 4-5’ - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2' ĐHTT: x x x x - Hệ thống bài 2' x x x x - Nhận xét giao bài về nhà 2' Ngày soạn : 20 / 08 / 2008 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập làm văn: Tự giới thiệu câu và bài Toán : Luyện tập I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nghe và nói. Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân . Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 2. Rèn kỹ năng viết Bước đầu biết kể một chuyện theo 4 tranh. Giáo dục các em biết bảo vệ của công. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức , liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và xếp hình II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ BT3 HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Tự KT sự chuẩn bị bài của nhau GV: Cho HS đọc bảng nhân,chia 5 5’ 1 GV: HDHS làm bài tập 1 VD: Tên bạn là gì? - Quê bạn ở đâu? - Bạn học lớp nào ? trường nào? - Bạn thích môn học nào nhất? - Bạn thích làm những việc gì ? Hs: Đọc bảng chia 2,3,4,5, 5’ 2 HS: Làm theo nhóm cặp đôi. GV: Nhận xét – HD bài 1 5’ 3 GV: Qua bài tập 1 gọi 1 số em nói lại những điều em biết về một bạn. Hs: Làm bài 1 vào phiếu, đổi phiếu chữa bài : +367 +108 + 85 120 75 72 478 183 157 5’ 4 HS: QS tranh Kể lại ND mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện - Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3 - Nhìn tranh kể câu 4 - Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện GV: Nhận xét – HD bài 2. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi HS nêu cách giải? 5’ 5 GV: Gọi HS kể liên kết câu 1,2 - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. - Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại. - Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm HS: làm bài 2 Giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 145 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít dầu 5’ 6 HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện GV: Nhận xét – HD bài 3 310 + 40 = 350; 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400;515 – 415 = 100 GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Làm bài 4: Dùng bút chì vẽ theo mẫu sau đó tô màu. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Đề xi mét Tập làm văn: Nói về Đội TNTP điền vào I. Mục tiêu Giúp HS: Bước đầu nắm được tên gọi ký hiệu và độ lớn của đơn vị do đê xi mét (dm) Nắm được quan hệ đo giữa đê xi mét và xăng ti mét (1dm = 10 cm). Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị đê xi mét. Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm. - Rèn kĩ năng nói trình bày được những hiểu biếtvề tổ chức đội thiếu niên tìên phong HCM. Rèn kĩ năng biết điền đúng nội dung II. Đ Dùng GV: băng giấy dài 10 cm HS: Thước thẳng 2 dm, 3 dm GV: Mẫu đơn HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 5’ 1 HS: Quan sát băng giấy, đo độ dài băng giấy GV: HDHS làm bài 1: Giới thiệu Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? 5’ 2 GV: Dưa băng giấy và hỏi Băng giấy dài mấy cm ? - 10 xăng ti mét còn gọi là gì ? - 1 đề xi mét được viết tắt là:dm 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1cm,2cm,3cm trên thước thẳng Hs: Đại diện các nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP. 5’ 3 HS: Làm bài tập 1 Quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi SGK Độ dài AB dài hơn đoạn thẳng 1dm . Độ dài CD ngắn hơn đoạn thẳng dài 1dm Vậy đoạn thẳng ABdài hơn doạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB Gv: HDHS làm bài 2; HD về Hình thức câu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: 5’ 4 GV: Nhận xét – HD bài 2 8dm + 2 dm = 10 dm 8dm - 2 dm = 6 dm 10 dm - 9 dm = 1 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm 16 dm - 2 dm = 14 dm 35 dm - 3 dm = 32 dm HS: Viết bài theo mẫu Quốc hiệu và tiêu ngữ Địa điểm, ngày, tháng năm.... Tên đơn Địa chỉ gửi đơn Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... Nguyện vọng và lời hứa. Tên và chữ kí của người làm đơn. 5’ 5 HS: Làm bài 3: Thực hành ước lượng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm Đoạn AB khoảng 9cm Đoạn MN khoảng 12cm GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. 5’ 6 GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả: Nghe viết Ngày hôm qua đâu rồi ? Mỹ Thuật: TTMT: Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe viết một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? Qua bài chính tả hiểu cách trình bày bài thơ 5 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 (tính từ lề). Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n 2. Tiếp tục học bảng chữ cái Điền đúng các chữ cái vào ô trống. Học thuộc lòng tên mười chữ cái tiếp theo. - Tiếp xúc làm quen với tanh thiếu nhi của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Biết cách ôm tả nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh. II. Đ Dùng GV: ND các bài 2,3 HS: SGK GV: Tranh sưu tầm HS: Sưu tầm tranh ảnh III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát KT sự chuẩn bị bài của HS - GV: Cho HS trưng bày sản phẩm bài trước 5’ 1 HS: Đọc bài viết. GV: GT bài cho HS xem tranh thiếu nhi. 5’ 2 GV: HDHS tìm hiểu ND đoạn viết. Khổ thơ là lời của ai nói với ai Bố nới với con điều gì? Khổ thơ có mấy dòng ? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? HS: QS tranh và trả lời câu hỏi Tranh vẽ hoạt động gì ? Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? Hình dáng động tác của các hình ảnh chính như thế nào? + Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? 5’ 3 HS: Tìm và viết bảng con chữ dễ viết sai chính tả. GV: Nhấn mạnh: Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp . * Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình . 5’ 4 GV: Đọc cho HS chép bài vào vở. Đọc soát lỗi Thu vở chấm sửa lỗi HDHS làm bài tập Hs: Thực hành xem tranh. 5’ 5 HS: Làm bài tập 2 a/ Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm. 3a/ HS đọc và điền vào chỗ trống ở cột 2 tương ứng G, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ . Gv: Theo dõi, h/d yếu biết cách xem. 5’ 6 GV: Gọi HS đọc thuộc 10 chữ cái kế tiếp. HS: Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Mỹ thuật: VTT Vẽ đậm vẽ nhạt Chính tả: (Nghe viết) Chơi thuyền I. Mục tiêu - Nhận biết được 3 độ đậm nhạt. - Tạo được những sắc độ đạm nhạt trong bài vẽ trang trí - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài, viết đúng các tên người nước ngoài . - Tìm đúng các vần có trong từ , viết đúng các chữ khó . - Có tính cẩn thận . II. Đ Dùng GV: Màu tranh ảnh HS: SGK - GV: Chép lại đoạn viết , bài tập HS: Vở viết III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS - HS: Viết bảng con những chữ đã viết sai 5’ 1 HS: QS nhận biết có 3 độ, đậm, đậm vừa và nhạt - Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn các mức độ đậm khác nhau ? GV: Đọc bài viết – Gọi HS đọc Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào. Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? 5’ 2 Gv: Cách vẽ đậm nhạt - Vẽ đậm đưa nét mạnh nét đan dày. Vẽ nhạt đưa nét nhẹ hơn có thể vẽ bằng màu, chì đen - Hs: Đọc lại bài và viết tiếng khó vào bảng con 5’ 3 Hs: Thực hành vẽ đậm, vẽ nhạt Chọn màu vẽ - GV: Đọc bài cho h/s viết bài, cho h/s đổi vở soát lỗi. 5’ 4 - Gv: Theo dõi HD HS hoàn thiện bài. HS: Nộp bài cho GV chấm. 5’ 5 - Hs: Hoàn thiện bài và thu bài chấm. GV: HDHs làm bài tập 2 Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao. 5’ 6 - Gv: Thu vở đánh giá sản phẩm của HS HS: Làm bài 3. Lời giải: Lành, nối, liềm. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Sinh hoạt học chung: Nhận xét các hoạt động trong tuần 1. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đã đi học đúng giờ, xong vẫn chữa đầy đủ. 2. Học tập: - Đa số các em đã chuẩn bị đầy đủ SGK và các đồ dùng học tập khác. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài. - Về nhà đã viết bài, đọc bài cũ. - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chú ý, khả năng nhận thức chậm, cần cố gắng nhiều hơn. 3. Đạo đức: - Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với Thày, Cô giáo. - Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè. 4. Ngoại khoá: - Tham gia đầy đủ, ra xếp hàng đúng giờ. - Thực hiện tập thể dục và múa tập thể chưa đều. 5. Lao động – Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ, chưa đúng giờ. II. Phương hướng tuần 2: - Duy trì nền nếp chuyên cần. - Duy trì giờ giấc ra vào lớp. - Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Tài liệu đính kèm: