Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19

Tập đọc:

Chuyện bốn mùa

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng

- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: 
Ngày soạn: 12/1/2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008
 Tiết 1:
 Chào cờ
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Chuyện bốn mùa
 Toán
Các số có bốn chữ số.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau 
 Hát
Gv:KT đồ dùng học tập của HS
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: QS nhận xét số 1234
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
- GV giới thiệu số: 1423
lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
+ Hàng trăm có mấy trăm?
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- GV gọi đọc số: 1423
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
+ Nêu vị trí từng số?
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số 
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
Gv : HDHS làm 1 SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 1
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét HD bài 2
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.
1. HS biết được :
- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. 
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tchs cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: KT sự chuẩn bị đồ dùng
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: Thảo luận nhóm
 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
5’
2
HS: Đọc và tìm hiểu bài
 Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
Em thích mùa nào nhất ? Vì sao 
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
GV : Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
Hs: Các nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, 
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
* kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
Hs: Các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Gọi HS báo cáo KQ 
kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Tổng của nhiều số
Tập đọc- Kể chuyện
 Hai Bà Trưng
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho phép nhân.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu .
	- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) 
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
- HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau. 
 Hát 
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
5’
1
GV: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
Đây là tổng của các số 2, 3, 4
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Tính tổng theo hàng dọc, ngang
2 + 3 + 4 = 9
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
Tương tự các phép tính còn lại.
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: HDHS làm bài 1
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài 2 vào vở sau đó đổi vở chữa bài
 14
+ 33
21
68
 36
+ 20
9
65
15
+ 15
15
45
24
+ 24
24
72
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
5’
5
GV: Nhận xét HD làm bài 3.
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS làm bài vào vở.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: NHận xét chữa bài 
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Trả lại của rơi
Tập đọc- Kể chuyện
 Hai bà Trưng
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: Cho HS quan sát tranh
Nêu nội dung tranh.
Hs: quan sát từng tranh minh hoạ.
10'
2
HS: Thảo luận
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ?
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ?
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
5’
3
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Khi nhật được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hs: - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
5’
4
HS: Bày tỏ thái độ.Trao đổi kết quả với bạn
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận:
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
5’
6
HS: Ghi bài
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân , nhóm kể chuyện hay và hấp dẫn .
5’
7
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/1/2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa P
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa P theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
	Giúp HS :
- Củng cố về đọc, vi ... ọc chung
Học hát : Bài em yêu trường em ( Lời 1 )
I. Mục tiêu :
	- HS biết bài hát : Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
	- Hát đúng gia điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm.
	- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học : (35')
A. ổN định tổ chức: (1') Hát
b Bài mới: (32')
1. Hoạt động 1 : Dạy hát bài em yêu trường em 
- GV giới thệu tên bài hát và ten tác giả 
- GV hát mẫu bài hát 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc lời ca 
- HS đọc đồng thanh lời ca 
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích : chú ý những tiếng hát luyến 2 âm 
- HS hát theo HD của GV 
Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,. 
- HS nghe GV HD 
+ Những tiếng hát luyến 3 âm 
Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng .
- HS hát hoàn thiện cả bài 
2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
- Đệm theo phách 
- HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 X x xx x x xx
- HS hát + gõ đệm theo nhóm 
- GV yêu cầu HS hát nối tiếp 
Nhóm a. hát câu 1 + 3 
Nhóm b. Hát câu 2 + 4 
- HS hát theo nhóm 
Câu cuối : cả 2 nhóm hát 
- Tập gõ tiết tấu 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 x x x x x x x x
- HS đọc lời ca : Con cò be bé .
 Mẹ yêu không nào. 
3. Củng cố dặn dò : ( 2')
- Hát lại bài hát ( cả lớp ) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 5 thể dục học chung 
Ôn đội hình đội ngũ . Trò chơi " Thỏ nhảy "
I. Mục tiêu :
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
	- Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường, kẻ vạch 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu :
1. Nhận lớp :
 5'
ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản :
 25' 
ĐHLT : 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy 
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêutên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc : 
 5' 
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng 
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà .
Ngày soạn: 17 /1/2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 19 tháng 1năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời chào – tự giới thiệu
Toán
 Số 10.000 – Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
- Giúp học sinh:
Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn )
Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài 1
Chào các em
- Chúng em chào chị ạ !
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
GV: Xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK 
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
Số 10.000 gồm mấy chữ số ?
5’
2
GV: Gọi HS trình bày bài 1.
nhận xét.- HD bài 2.
HS: Làm bài tập 1
 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
5’
3
 HS: Làm bài 2
Từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu.
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ.
GV: NHận xét – HD bài 2
- 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900
5’
4
GV : Nhận xét - HD làm bài 3
Hs : làm bài tập 3
9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
5’
5
HS: Làm bài 3 
Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 4
- 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000
5’
6
GV: Gọi HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
HS: Làm bài 5
 Số liền trước có 2665, 2664.
+ Số liền sau số 2665; 2666
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Nghe - Kể : Chàng trai làng Phủ ủng
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 2.
- Giải bài toán đơn về nhân 2.
1. Rèn kỹ năng nói : Nghe - kể câu chuyện " chàng trai làng Phủ ủng " nhớ ND câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng ND, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS : Làm bài 2
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HD làm bài 1
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
Hs: Làm bài tập 1
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
5’
2
HS: Làm bài 2
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe
Gv: Kể chuyện 2 lần theo câu hỏi gợi ý
5’
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
Hs: Kể chuyện theo nhóm
5’
4
HS: Làm bài tập 4
T số
2
2
2
2
2
2
T số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
Gv: Gọi HS kể trước lớp
5’
5
GV: Nhận xét – tuyên dương
Hs: Kể lại cả câu chuyện
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Thư trung thu
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
A. Mục tiêu:
1. Nghe – viết trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ số có âm điệu và dấu thanh dễ viết sai: l/n, dấu hỏi, dấu ngã.
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Một số tranh, ảnh về trang trí hình vuông.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Quan sát tranh nhận xét cách trang trí?
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
Gv: Cho một số hs nêu nhận xét. Tìm ra cách vẽ: 
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
Hs: Thực hành vẽ trang theo hướng dẫn của giáo viên.
5’
4
HS: Làm bảng con
1. Chiếc lá; 2 quả na, 3 cuộn len, 4 cái nón.
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ. Vẽ xong tô màu theo ý thích. Lưu ý hoạ tiết giống nhau tô màu cùng nhau
- Nhận xét, đánh giá về hình dáng một số bài .
5’
5
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng mới.
Hs: Trưng bày sản phẩm tại lớp
Bình chọn bài đẹp nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Tranh đề tài sân trường em trong giờ ra chơi
Chính tả (Nghe viết)
Trần Bình Trọng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.
3. Thái độ:
- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng,
các chữ đầu câu trong bài. Viét đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạc đẹp.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống ( phân biệt n / l ; iêt / iêc )
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV: Dùng tranh ảnh giới thiệu ?
- Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ?
- Quang cảnh sân trường ?
Hs : đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS quan sát nhận biết cách vẽ 
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
Gv: HD cách vẽ tranh 
Gợi ý HD mẫu, nêu cách vẽ , vẽ thêm các hình ảnh phụ.
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv: Cho HS nhớ lại bài chính tả rồi viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: Thực hành vẽ xong tô màu vào hình.
GV: Nhận xét HD bài 2a
a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn 
Sâu nắn tình hình - có lần - ném lựu đạn 
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Ghi bài
2’
Dặn dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ,vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc