Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 21

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 21

Tập đọc:

Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.

- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn.

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 : 
Ngày soạn: 16 / 2 /2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng
 Toán
 Luyện tập 
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn.
Giúp HS:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
	- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải 
bài toán bằng hai phép tính.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Mùa xuân đến 
 Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài tập 1
4000 + 3000 = 7000
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
GV: Nhận xét HDHS làm bài 2
VD: 60 trăm + trăm = 65 trăm 
Vậy 6000 +500 = 6500 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 3
+ 2541 + 3348 + 4827 + 805
 4238 936 2634 6475
 6779 6284 7461 7280
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
Gv : Nhận xét - HDHS làm 4
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 4
 Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 433 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 (l)
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – sửa chữa.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Chim Sơn Ca Và Bông Cúc Trắng
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn.
1. HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục)
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với hách nước ngoài 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: Quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
5’
2
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ND bài.
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
Câu 2: 
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm
Câu 3: 
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
GV : Gọi HS báo cáo kết quả.
Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận Làm bài theo nhóm.
 VD: + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
Hs: Thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận
Gọi HS đọc kết luận SGK.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập
Tập đọc- Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu.
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Đọc bảng nhân 5
 Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Chú ỏ bên Bác Hồ. 
5’
1
GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài tập 1.
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Làm bài 2
5 x 7 - 15 = 35 – 15
 = 20
5 x 8 – 20 = 40 – 20 
 = 20
5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 3
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài 3 vào vở sau đó đổi vở chữa bài
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ 
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
Nội dung bài nói lên điều gì?
5’
5
GV: Nhận xét HD làm bài 4.
Bài giải:
10 can đựng số lít dầu là:
5 x 10 = 50 (lít)
 Đáp số: 50 lít
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS: Làm bài 5 vào vở.
5, 10, 15, 20, 25, 30
5, 8, 11, 14, 17, 20
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: NHận xét chữa bài 
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
 (tiết 1)
Tập đọc- Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ:
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu.
1.Rèn kỹ năng nói. 
Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: HDHS quan sát tranh nêu nội dung tranh .
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ?
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
Hs: Đọc lại bài diễn cảm
10'
2
HS: Nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục
Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
Gv: Hướng dẫn hs đặt tên cho đoạn
5’
3
GV: *Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
- HS: Tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5.
5’
4
HS: Thảo luận các tình huống 1. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà 1 người quen.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ?
GV: Gọi HS nêu và ghi nhanh các tên lên bảng.
VD: Đ1: Cậu bé ham học 
Đ2: Thử tài
Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái
Đ4: Xuống đất an toàn 
Đ5: Truyền nghề cho dân 
5’
5
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
Hs: Mỗi HS kể 1 đoạn
5’
6
HS: Chơi trò chơi: Văn minh lịch sự
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân 
5’
7
GV: Nhận xét 
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: / 2 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày tháng 2 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa R
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa R theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
Giúp HS:
	- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
	- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa R .
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHs làm
- 8652
 3917
 4735
Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho  ... iển chung 
1 lần 
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng.
- GV quan sát - HD thêm cho HS.
1 lần 
- Cả lớp đồng loạt nhảy dây 
- HS nào nhảy được nhiều nhất thì được biểu dương
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
- GV yêu cầu nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- HS chơi theo tổ 
- GV quan sát, tuyên dương
C. Phần kết thúc 
5'
- Tập một số động tác hồi tĩnh 
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài và nhận xét 
x x x x x
- Giao bài tập về nhà 
 x x x x x
x x x x x
Ngày soạn: /2 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn tả ngắn về loài chim
Toán
 Tháng năm.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim.
Giúp HS:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
	+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
	+ Biết số ngày trong từng tháng.
	+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1 thực hành đóng vai
 "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
- GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006.
- Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng?
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
+ Nêu tên các tháng?
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng;
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV ghi bảng
Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
* Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày. 
5’
2
GV: Nhận xét.- HD bài 2.
- HS quan sát tờ lịch trong SGK -> 12 tháng 
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại. 
- HS quan sát phần lịch T1
- Có 31 ngày 
- Có 28 ngày 
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12
5’
3
HS: Làm bài 2 theo cặp các tình huống.
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
b.Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.
c.Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
GV: Nhận xét HD bài 1
+ Tháng 1 là bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 3 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? 
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? 
+ Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? 
Có 31 ngày 
Có 31 ngày 
Có 30 ngày 
- 31 ngày 
- 31 ngày 
- 30 ngày 
5’
4
GV : Nhận xét – sửa chữa.
HS: Làm bài 1
5’
5
HS: Làm bài 3 .
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
 Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại.
Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy 
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ?
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào?
- Thứ 6
- Thứ 4
- 4 ngày 
- Ngày 28
5’
6
GV: Gọi Nhiều HS đọc bài.
- Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
HS: Làm bài 2 
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Nói về trí thức. Nghe - kể: 
 Nầng niu từng hạt giống 
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
Rèn kỹ năng nói:
	1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
	2. Nghe kể câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống. Nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Làm bài tập 3 giờ trước. 
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HD HS Làm bài 1:
2 x 5 = 10
2 x 9 = 18
2 x 4 = 8
2 x 2 = 4
3 x 7 = 21
3 x 4 = 12
3 x 9 = 27
3 x 2 = 6
Hs: Làm bài 1
1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
5’
2
HS: Làm bài 2
T số
2
5
4
3
5
T số
6
9
8
7
8
Tích
12
45
32
21
40
GV: HD Bài 2
kể chuyện (3 lần)
- GV treo tranh ông Lương Định Của. 
5’
3
GV: Nhận xét - HD bài 3
 Bài giải:
8 học sinh mượn số quyển là:
 5 x 8 = 40 (quyển)
 Đáp số: 40 quyển truyện
HS: Làm việc theo nhóm câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
5’
4
HS: Làm bài 4.
a. Độ dài đường gấp khúc là:
 4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm
b. Độ dài đường gấp khúc là:
 5 x 3 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm
Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
 Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn
5’
5
GV: Nhận xét – tuyên dương
Hs: Thảo luận ND câu chuyện
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
* ND: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. 
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Sân chim
Mĩ thuật
Thưởng thức mĩ thuật : Tìm hiểu về tượng
A. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân Chim.
2. Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, uôt/uôc.
- HS bước đầu làm quen với nghẹ thuật điêu khắc.
	- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
	- HS yêu thích giờ tập nặn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh ngày tết 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Quan sát tranh nhận xét.
- Em có nhận xét gì về bức tượng này ?
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày ở đâu ?
Hãy kể tên các pho tượng ?
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ ? tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ ?
+ Hãy kể tên chất lượng của mỗi pho tượng ?
+ Kiểu dáng của các pho tượng như thế nào?
+ Tượng thường được đặt ở đâu ?
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: Kết lụân:
 Vì chỉ là ảnh chụp nên ta chỉ có thể nhìn thấy 1 mặt của bức tượng như tranh
- Trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật Việt Nam hoặc ở trong các chùa
- Tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ.
- HS nêu
-> đá, gỗ, thạch cao, gốm
-> ngồi đứng..
-> ở những nơi trang nghiêm như chùa đền.
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
Hs: Thực hành quan sát nhận xét
5’
4
HS: Làm bài 1 theo nhóm.
a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo.
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs phận chưa hiểu
5’
5
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
trường – em đến trường 
chạy – em chạy lon ton
Hs: Trưng bày trước lớp
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do 
nặn hoặc vẽ hình dáng người
Chính tả (Nghe viết)
 Bàn tay cô giáo
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh tập quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn vẽ dáng người.
2. Kỹ năng: - Nặn hoặc vẽ được dáng người.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
Rèn kỹ năng viết chính tả:
	1. Nhớ viết lại chính xác,trình bày đúng,đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
	2. HD học sinh nhớ viết:
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
 GV: Giới thiệu một số hình ảnh
- Nêu các bộ phận chính của con người ?
- GV đưa hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học.
Cho HS nhận xét. Các dáng của người khi hoạt động 
Hs : đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: Khi đứng, đi chạy thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của người sẽ thay đổi.
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS vẽ
 Vẽ đầu, mình, tay, chân, thành các dáng.
- Đứng, đi, chạy, nhảy.
- Đá bóng, nhảy dây
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv: HD HS nhớ bại bài và viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: Thực hành vẽ xong tô màu vào hình.
GV: Nhận xét HD bài 
a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Ghi bài
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ, vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc