Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 11

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 11

 Kiểm tra định kỳ (giữa HKI)

A- Mục tiêu:

- Kiểm tra KN thực hiờn phộp nhn, chia cc số c hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.

- Rốn KN lm bi kT

- GD tính tự giác, độc lập.

B- Đồ dùng:

GV : Đề bài

HS : Giấy kiểm tra. KHOA HỌC

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I/Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:

-Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.

-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.

-Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước

II/ Đồ dùng dạy học

-Gv: Tranh minh họa

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Tốn
 Kiểm tra định kỳ (giữa HKI)
A- Mục tiêu:
- Kiểm tra KN thực hiờn phộp nhõn, chia các số cú hai chữ số. So sánh số đo độ dài. Giải tốn gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.
- Rốn KN làm bài kT
- GD tính tự giác, độc lập.
B- Đồ dùng:
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra.
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
-Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.
-Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước
II/ Đồ dùng dạy học
-Gv: Tranh minh họa
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Tổ chức, hướng dẫn,Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi
Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
-Làm việc cả lớp
Gv gọiđại diện nhóm lên bảng trình bày những gì học sinh đã phát hiện ở bước 2.
Gv ghi các ý kiến lên bảng.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
-gv yêu cầu các nhóm đem:
-Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn
- vậy nước có hình dạng nhất định không?muốn trả lời được câu hỏi này các nhóm hãy
-Làm việc cả lớp
Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
-gv kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào?”
-Nhận xét và kết luận :
+Nước chảy lan ra khắp mọi phía.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
Học sinh tự bàn nhau cách làm thí nghiệm theo nhóm. 
Kết luận : Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
Kết luận: nước có thể hòa tan một số chất.
4 Củng cố : 
Gv hệ thống bài.
Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
5 Dặn dò: về học bài- chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ3
 NTĐ4
 Luyện từ và câu: 	
So sánh - Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu).
- 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải).
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa Khâu viền đượcđường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . Các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu có thể bị dúm HSK : khâu viền được đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập tiết 1.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT.
b. Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep cặp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
c. Bài tập 3:
- GV mời 1 HS lên bảng.
3. Củng cố dặn dị:
- GV biểu dương những HS học tốt.
Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 3:
 NTĐ3
 NTĐ4
Tự nhiên xã hội
HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
1. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS cĩ khả năng:
- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại
- Xưng hơ đúng với các anh, chị em của bố, mẹ
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình
- Ưng xử đúng với những người họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong sgk phĩng to
- HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP ( TIẾT 7)
 -Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “ Chiều trên quê hương”.
 -Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy.
 -Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, đúng chính tả khi viết bài.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1. Ơn định T.C: KT sĩ số, hát
2. KT bài cũ:
- Gọi HS trả lời CH: GĐ thường cĩ mấy thế hệ chung sống
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
- GV tổ chức HS thảo luận nhĩm
- Chia lớp thành 6 nhĩm, giao n.vụ cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ơng bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ơng bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh 
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
c) Tổ chức trị chơi “Ai hơ đúng”
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hơ và họ bên nào
VD: GV đưa Em gái của mẹ
 HS nĩi Dì- họ ngoại
- Tổ chức cho HS chơi
- Tuyên dương, động viên
d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận nhĩm, đĩng vai t/hg
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em cĩ nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình
3. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà ơn bài, CB bài sau
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. 
- Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn : 
	 + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong.
HĐ2 : Thực hành làm bài viết.
 a) Nghe- viết : Chiều trên quê hương.
 b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. 
 - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung.
 - Thu bài chấm, nhận xét.
4.Củng cố: - Thu bài, nhận xét tiết hoc.ï
5. Dặn dò: - Chuẩn bị KTĐK lần 1.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết4:
 NTĐ3
 NTĐ4
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ sốkhông nhớ và có nhớ).
 Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ).
 GV viết lên bảng phép nhân:
 241324 x 2.
+ Ycầu HS đặt tính và thực hiện phép nhân, sau đó nêu cách nhân.
b. Phép nhân 136204 x 4 ( phép nhân có nhớ)
+ GV viết lên bảng phép nhân:
136204 x 4 
+ GV yêu cầu HS đặt tính và tính. Chú y ùđây là phép nhân có nhớ khi thực hiện cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.
+ Yêu cầu HS nêu lại từng phép nhân của mình.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bái 1:
GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm sau đó nêu cách tính của mình đã thực hiện.
* GV nhận xét từng bài học sinh làm.
Bài 2:
H: Bài tập yêu cầu gì? Hãy đọc biểu thức trong bài?
H: Phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m?
H: Muốn tính già trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 làm thế nào?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Yêu cầu HS tự làm bài và làm xong nhận xét bài trên bảng.
-Giáo viên thu bài chấm, nhận xét.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết5 :	Chào cờ
 ----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 :
 NTĐ3
 NTĐ4
Học hát : 
Bài Lớp chúng ta đồn kết
 Nhạc và lời: Mộng Lân
I/ MỤC TIÊU:
-HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Hát đúng những chỗ nửa cung trong bài.
-Hát + gõ đệm theo nhịp và tiết tấu. Nhận biết tính chất vui tươi, sơi nổi của bài hát.
-Giáo dục tinh thần đồn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ:
-Hát chuẩn xác bài hát, chú ý hát chuẩn những chỗ nửa cung trong bài.
-Băng nhạc, máy nghe, Nhạc cụ gõ, đệm.
-Bảng phụ chép lời ca.
-Sưu tầm các thơng tin về nhạc sĩ Mộng Lân. Ảnh của nhạc sĩ (nếu cĩ)
Âm nhạc
Học hát
 KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- ... ng tranh có những hình ảnh nào?Hình ảnh nào là chính?
+Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
2.Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
-Yêu cầu hs xem tranh và nêu:
+Tên tranh.
+Tác giả.
+Đề tài.
+Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu.
-Bổ sung:
Hoạt động 2:Nhận xét , đánh giá 
Nhận ét sự tiếp thu và tuyên dương những hs có nhiều đóng góp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết5 :
 NTĐ3
 NTĐ4
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Thứ sau ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 :
 NTĐ3
 NTĐ4
TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
Biết đọc từng câu tục ngử với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi 
Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn 
Trả lời câu hỏi SGK 
Tranh minh học bài đọc trong SHS
Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Luyện đọc: 
HS đọc bài 
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ 
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhóm:
Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả lời ? 
Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví dụ về những biểu hiện của học sinh không có ý chí?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
- HS đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ3
 NTĐ4
ChÝnh t¶: (Nghe- viÕt)
	 VÏ quª h­¬ng
I- Mơc tiªu.
	- Nhí - viÕt l¹i chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ tõ "Bĩt ch× xanh ®á...®á th¾m"trong bµi "VÏ quª h­¬ng'. 
	- ViÕt ®ĩng, tr×nh bµy s¹ch sÏ vµ ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ 4 ch÷. Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp chÝnh t¶.
	- CÈn thËn, s¹ch sÏ. Cã ý thøc gi÷ g×n vë s¹ch ch÷ ®Đp.
II- §å dïng.
	- ChÐp s½n bµi tËp chÝnh t¶ lªn b¶ng phơ.
ĐỊA
BÀI: ÔN TẬP
Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan –Xi –Păng , các cao nguyên ở tây nguyên , thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi , dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du bắc bộ 
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1- KiĨm tra bµi cị.
	- T×m tõ cã tiÕng b¾t ®Çu b»ng S / X?
2- Bµi míi.
a- Giíi thiƯu bµi.
b- H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
- Yªu cÇu 1 häc sinh ®äc thuéc bµi th¬?
? + B¹n nhá vÏ nh÷ng g×?
 + V× sao b¹n nhá thÊy bøc tranh quª h­¬ng rÊt ®ep?
 + §o¹n th¬ cã mÊy khỉ? Cuèi mçi khỉ th¬ cã dÊu g×?
- Yªu cÇu häc sinh t×m tõ khã viÕt trong bµi => luyƯn viÕt.
- Yªu cÇu häc sinh nhí viÕt bµi chÝnh t¶.
- Gi¸o viªn ®äc so¸t lçi.
- Gi¸o viªn chÊm vµ nhËn xÐt 1 sè bµi chÊm.
c- H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh lµm bµi 2a.
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS 
GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4, 5
GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ3
 NTĐ4
to¸n
B¶ng nh©n 8
I- Mơc tiªu.
	- Thµnh lËp b¶ng nh©n 8 vµ b­íc ®Çu thuéc b¶ng nh©n 8 vµ vËn dơng phÐp ng©n 8 trong gi¶i to¸n.
	- ¸p dơng b¶ng nh©n 8 ®Ĩ lµm bµi. Thùc hµnh ®Õm thªm 8.
	- Tù tin høng thĩ trong häc to¸n.
II- §å dïng: c¸c tÊm b×a cã 8 chÊm trßn.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
Xác định được đề tài trao đổi , nội dung ,hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK 
Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên cố gắng đatï mục đích đề ra 
Rèn kỉ năng nói trao đổi công việc cho học sinh 
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1- Giíi thiƯu bµi.
2- H­íng dÉn lËp b¶ng nh©n 8
- Yªu cÇu häc sinh lÊy 1 tÊm b×a cã 8 chÊm trßn.
? + 8 ®­ỵc lÊy mÊy lÇn?
- Yªu cÇu häc sinh lËp phÐp nh©n t­¬ng øng?
T­¬ng tù häc sinh thùc hµnh trªn ®å dïng ®Ĩ lËp 3 phÐp nh©n 8 x 2 ; 8 x 3
- Yªu cÇu häc sinh nhÈm hoỈc thùc hiƯn trªn ®å dïng ®Ĩ t×m kÕt qu¶ cđa c¸c phÐp nh©n cßn l¹i trong b¶ng nh©n 8.
3- H­íng dÉn häc thuéc lßng b¶ng nh©n 8.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc thuéc lßng b¶ng nh©n 8.
4- LuyƯn tËp
 Bµi 1: Yªu cÇu häc sinh nªu miƯng bµi to¸n.
? + NhËn xÐt c¸c thõa sè vµ kÕt qu¶ cđa c¸c phÐp tÝnh trong mçi cét?
 Bµi 2:
- H­íng dÉn häc sinh t×m hiĨu ®Ị to¸n => lµm bµi vµo vë.
 Bµi 3:
- Nªu yªu cÇu cđa bµi?
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë?
? + NhËn xÐt vỊ d·y sè?
5- Cđng cè - DỈn dß.
	- §äc l¹i b¶ng nh©n 8.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. 
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi 
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. 
HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi. 
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết4 :
 NTĐ3
 NTĐ4
tù nhiªn x· héi
Thùc hµnh: Ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi quan hƯ hä hµng (tiÕp)
I- Mơc tiªu:
	- Ph©n tÝch mèi quan hƯ hä hµng trong t×nh huèng cơ thĨ.
	- BiÕt c¸ch x­ng h« ®ĩng víi nh÷ng ng­êi hä hµng néi, ngo¹i. VÏ ®­ỵc s¬ ®å hä hµng néi, ngo¹i.
	- Cã thĨ giíi thiƯu cho ng­êi kh¸c vỊ hä néi, hä ngo¹i cđa m×nh.
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm 
Bài :1,2 HSK: bài 3
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho học sinh 
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1- Khëi ®éng: Ch¬i trß ch¬i "§i chỵ mua g×? Cho ai"?.
2- Ho¹t ®éng 1: VÏ s¬ ®å mèi quan hƯ hä hµng.
- Yªu cÇu häc sinh tiÕp tơc lµm viƯc: VÏ s¬ ®å vỊ mèi quan hƯ hä hµng.
- Yªu cÇu 2 häc sinh th¶o luËn theo nhãm ®«i: giíi thiƯu vỊ mèi quan hƯ hä hµng trong s¬ ®å võa vÏ cho b¹n nghe.
- Yªu cÇu häc sinh lªn tr­íc líp nãi vỊ mèi quan hƯ hä hµng trong s¬ ®å võa vÏ.
3- Ho¹t ®éng 3: Ch¬i trß ch¬i "XÕp h×nh"
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ lªn tr×nh bµy trß ch¬i tr­íc líp.
- Häc sinh g¾n nh÷ng tÊm ¶nh cđa gia ®×nh thuéc c¸c thÕ hƯ kh¸c nhau sau ®ã giíi thiƯu vỊ mèi quan hƯ hä hµng víi nh÷ng ng­êi ®ã.
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Tính (HS làm bảng con)
Bài tập 2: Tính 
HS làm bảng con 
Bài tập 3:
GV cho Hs đọc đề toán, tóm tắt và giải, 1 HS lên bảng 
Oâ tô chở số gạo là 
50 x 30 = 1500 (kg)
Oâ tô chở số ngô là 
60 x 40 = 2400 (kg)
Oâ tô chở tất cả số gạo và số ngô là 
1500 + 2400 = 3900 (kg) 
ĐS: 3900(kg) gạo và ngô
GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 11
Học tập :
Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ
 Tăng cường phụ đạo học sinh yếu theo danh sách 
Học sinh yếu sẽ phụ đạo trong thời gian tới vào những giờ rảnh cuối buổi dạy (thứ hai và thứ sáu) có chuyển biến 
Thông báo kế hoạch họcbù sau lũ cho học sinh nắm chuẩn bị ( mổi tuần học bù thêm một ngày )
Kiểm tra vỡ học sinh + vỡ bài tập
Nhắc nhở thực hiện tốt an toàn giao thông 
Thông báo kết quả thi kiểm tra giữa HKI
Đạo đức :
Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , chăm sóc cây xanh tốt 
Thuờng xuyên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập , những em nhỏ đi học đường xa và vào mùa mưa lũ 
Các hoạt động khác :
Chăm sóc cây xanh trang trí lớp
Dọn vệ sinh sạch sẽ khi lũ rút
Hướng tới :
Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
Cố găng ôn tập đối với những em yếu 
nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học củng như ở nhà
cho HS thi theo nhóm tìm hiểu luật giao thông đường bộ (biển báo hiệu GT đường bộ ) ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep34 tuan 11.doc