Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 1

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 1

TIẾT 1: CHÀO CỜ

- Ổn định tổ chức.

- Phổ biến nội quy, quy chế của trường, lớp.

- Những quy định chung cho học sinh khi đến trường, lớp.

 

doc 34 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1992Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.	 	
 Ngày soạn: 16/ 8/ 2008.
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 200
Tiết 1: Chào cờ
- ổn định tổ chức.
- Phổ biến nội quy, quy chế của trường, lớp.
- Những quy định chung cho học sinh khi đến trường, lớp.
............................................................................................
Tiết2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập đọc
Khoa học
dế mèn bênh vực kẻ yếu
sự sinh sản
I.MT
I
1.Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dề lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
 Hiểu y nghĩa câu chuyện: Ca ngơi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu y nghĩa của sự sinh sản.
IIĐD DH
II
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
- Phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai?”.
- Hình trang 4,5 SGK.
III.HĐDH
III
.
HS
ổn định tổ chức
KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của h/s.
c. Dạy bài mới.
- Đọc trước bài.
GV
ổn định tổ chức
KTBC
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chương trình môn khoa học lơp 5.
2. HĐ1: Trò chơi “Bé là con ai?”
* CTH: 
- GV h/d cách chơi.
GV
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
HS
- Chơi trò chơi.
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- HD HS chia đoạn.
HS
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Đặt vài câu hỏi cho h/s trả lời.
- GV KL.
3. HĐ2: Làm việc với SGK.
* CTH:
- GV h/d h/s làm việc theo cặp.
GV
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- HS làm việc theo cặp theo h/d của GV.
HS
- Đọc thầm và thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài theo nhóm.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. 
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, HD HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
HS
D. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
 ---------------------------------------------------------------------
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiêt3
Môn
 Toán
Đạo đức.
ôn tập các số đến 100 000
em là học sinh lớp 5
I.MT
 Giúp HS củng cố về:
- Cách đọc, viết các số đến 100000.
- Phân tích cấu tạo số.
- Giúp HS biết:
+ Vị thế của lớp 5 so với các lớp trước.
+ Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
+ Vui, tự hào là h/s lớp 5, có y thức học tập rèn luyện để xứng đáng là h/s lớp 5.
IIĐDH
- Phiếu BT.
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Các truyện nói về tấm gương h/s lớp 5.
IIIHĐH
A. KTBC
A.KTBC.(không kt)
HS
- Xem trước bài.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Khởi động
GV
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn lại cách cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết các số 83 251, 83 001, 80 201, ... 
HS
- HS hát bài “Em yêu trường em”.
HS
- Đọc các số trên và nêu rõ chữ số ở các hàng.
GV
HĐ2: Quan sát và thảo luận.
* CTH: 
GV
HS
- Gọi 3 em đọc trước lớp.
3. Thực hành.
* BT1, 2: - Gọi h/s nêu miệng kq.
* BT3: 
- Tự làm bài cá nhân.
HS
GV
- HS q/s tranh, ảnh trong sgk trang 3, 4 và thảo luận theo các câu hỏi do gv y/c.
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, bổ sung, KL.
3. HĐ3: Làm BT1, SGK.
*CTH: - Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
HS
- Làm việc theo cặp BT1.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
*BT3:
- GV h/d cách làm.
HS
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
GV
- Gọi đại diện cặp lên trình bày kq thảo luận.
- GV nhận xét, KL.
4. HĐ3: Tự liên hệ (BT2).
*CTH: - Giao việc cho HS
GV
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV KL bài đúng.
* BT4.
- GV h/d cách làm.
HS
- HS thảo luận theo nhóm đôi. Đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những n/v của h/s lớp 5.
HS
- Làm việc cá nhân vào vở.
GV
- Gọi h/s tự liên hệ trước lớp.
- GVKL.
5. HS đọc Ghi nhớ trong sgk.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
GV
- Gọi HS nêu miệng kq.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
HS
- Ghi bài vào vở.
----------------------------------------------------------------------------
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiết4
Môn
 Luyện từ và câu
Toán
cấu tạo của tiếng
ôn tập:khái niệm về phân số
IMT
MĐ, YC
I
Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận điện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận, và vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
 Giúp HS: 
- Củng cố khái niệm ban đầu về p/s; đọc, viết p/s.
- Ôn tập cách viết thương, viết STN dưới dạng p/s.
IIĐDDH
- Bảng phụ.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
- Hình vẽ như trong sgk.
IIIHĐDH
A. ổn định tổ chức
A. ổn định tổ chức.
GV
B. KTBC 
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- Giao việc cho h/s.
HS
B. KTBC
- Xem trước các bài tập trong sgk.
HS
- Đọc và thực hiện theo các y/c trong sgk.
GV
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về p/s.
- GV sử dụng ĐDTQ kết hợp cho h/s cho h/s đọc, viết các p/s.
3. Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết STN dưới dạng p/s.
- GV h/d mẫu 1 số.
GV
 - Gọi HS trả lời miệng . GV nhận xét, KL.
 3. Phần ghi nhớ.
- 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- GV giải thích thêm.
4. Phần luyện tập.
*BT1 
HS
- Tự làm tiếp các số tiếp theo.
HS 
- Làm bài theo cặp vào phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Thực hành.
- GV HD h/s làm lần lượt các bài tập trong sgk.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
*BT2.
- HD HS cách làm.
HS
- 3 em lên bảng, lớp làm vào nháp.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- HS, GV nhận xét chữa bài, chốt lại bài đúng.
GV
- Gọi từng em chữa bài.
- Nhận xét chỉnh sửa.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
D. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiết5
Môn
 Khoa học
Tập đọc
con người cần gì để sống ?
thư gửi các học sinh
IMT
Mục tiêu
I
MĐ, YC
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong c/s.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên h/s chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thư.
IIĐD DH
Đồ dùng dạy – học
II
 Đồ dùng dạy – học
-Hình trang 4, 5 SGK
-Phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thư h/s cần HTL.
IIIHĐH
Các hoạt động dạy – học
III
Các hoạt động dạy – học.
A. KTBC.
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Động não.
*CTH: - Làm việc theo cặp.
HS
- Đọc trước bài tập đọc.
HS
- Liệt kê ra nháp những thức cần để con người sống và phát triển.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- GV h/d chia đoạn.
GV
- Gọi HS nêu kq làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh và kết luận.
3.HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
*CTH: - Cho h/s làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
HS
- Luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
HS
- Làm việc với phiếu học tập.
GV
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS trình bày kq làm việc.
- Nhóm khác bổ sung nếu nhóm bạn làm sai.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
4. HĐ3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
* CTH: - GV tổ chức và h/d h/s cách chơi.
- Cho h/s chơi thử 1 lần.
HS
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
HS
GV
- Tự chơi theo sự điều khiển của cán sự.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
HS
GV
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài.
c. HD HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho h/s thi đọc diến cảm
d. HD HS học thuộc lòng.
- HS nhẩm HTL những câu văn do GV quy định.
- Gọi vài em HTL trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tiếp tục HTL những câu đã y/c.
- Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Ngày soạn: 16/ 8/ 2008.
Ngày giảng:Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2008.
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
Bài 1: giới thiệu chương trình, tổ chức lớp – trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”
I – Mục tiêu.
- Giới thiệu CT TD lớp 4. YC HS biết được một số nd cơ bản của CT và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, y/c tập luyện. YC h/s biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Biên ché tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Y.C HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
ii - Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhựa.
III – nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ.lượng`
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu
10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến n/v. y/c bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy’’.
ĐHTC.
 r
- GV đk 1 lần
- Cán sự đk.
2. Phần cơ bản: 
20 phút
a. Giới thiệu CT TD lớp 4.
b. Phổ biến nội quy, y/c tập luyện.
c. Biên chếtổ tập luyện.
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức’’.
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
 r
ĐHTC
- GV q/s, h/d trêm trong khi chơi.
Phần kết  ... theo nhóm.
HS
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
*BT2: - HD HS cách làm.
GV
- Theo dõi, h/d h/s.
HS
- Đặt câu vào vở. (ít nhất 1 câu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi lần lượt từng em nêu câu văn mình đã đặt.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* BT3:
- Tổ chức cho h/s làm bài và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tiết5: Âm nhạc. (Tiết học chung )
ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I – Mục tiêu cần đạt.
 - HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
 - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II – Chuẩn bị
GV: - Hát đúng và thuộc 3bài hát ở lớp 3.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. ổn định tổ chức.
- Hát đầu giờ
B. KTBC.
- 3 em hát 3 bài hát đã học ở lớp 3.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần hoạt động
a. Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
* HĐ1:
- Tổ chức cho h/s ôn 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- HS ôn tập hát dưới nhiều hình thức.
- GV uốn nắn, sửa sai.
- 2 em đọc lời ca trong SGK.
* HĐ2: Tập hát kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- GV tổ chức cho h/s hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
- HS tập hát kết hợp múa phụ hoạ theo nhóm.
- Cho h/s biểu diễn trước lớp.
b. Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- GV tổ chức, h/d cho h/s ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS hát lại 3bài hát.
- HS hát lại 3 bài hát.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 20/8/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm2008.
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiết1
Môn
 Tập làm văn
Mĩ thuật
Nhân vật trong truyện
xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I.MT
.
1. HS biết : Văn KC phải có nhân vật, nhận vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hoá.
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài KC đơn giản.
- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu vài nét về hoạ sĩ To Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II.ĐDDH
- Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại y/c BT1.
- Trang “Thiếu nữ bên hoa huệ” và một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III.HĐDH
A. KTBC.
A. 
KTBC.
GV
H - Bài văn KC khác bài văn không KC ở những điểm nào?
HS
- Chuẩn bị trước bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
HS
- GV h/d cách làm.
- Giao việc cho h/s.
- Làm bài theo cặp.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Tồ chức h/d cho h/s làm việc theo nhóm.
GV
- Gọi HS báo cáo kq.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập.
*BT1:
HS
- HS đọc sgk để tìm hiểu về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS
- Làm bài vào nháp.
GV
- Gọi HS nêu nững hiểu biết của mình về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV cung cấp thêm cho HS hiểu.
3. HĐ2: Xem tranh “Thiếu nữ bên hoạ huệ”.
- Tổ chức cho h/s xem tranh kết hợp GV phát vấn câu hỏi cho h/s trả lời.
GV
- Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*BT2
HS
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu tranh.
HS
- Trao đổi theo cặp nội dung BT.
GV
- Gọi h/s TLCH tìm hiểu tranh.
- GV nhận xét, bố sung.
4. HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
GV
- Gọi đại diện từng cặp nêu kq.
- HS, GV nhận xét.
HS
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết2
Môn
Nhóm 4
Toán
Nhóm 5
Lịch sử.
Luyện tập
“Bình tây đại nguyên soái” trương định
IMT
 Giúp HS:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a.
Giúp HS biết.
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì.
- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II.ĐDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Phiếu học tập.
III.HĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 2 em làm trên bảng lấy VD về biểu thức chứa chữ và tính giá trị của biểu thức đó.
- Lớp làm vào nháp.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: (làm việc cả lớp)
- Tổ chức cho h/s chỉ bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Giao việc cho h/s.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
HS
- Đọc kênh chữ trong sgk và trả lời các câu hỏi trong phiếu do GV y/c.
HS
*Bài 1: Cho HS tính và nêu miệng tại chỗ.
- HS , GVnhận xét, sửa sai.
*Bài 2: - Lớp làm vào vở. 3 em làm bài trên bảng.
* Bài 3: - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
3.HĐ2: (Làm việc theo nhóm)
- GV giao việc cho các nhóm.
GV
HS
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*Bài 4: HD HS cách làm.
- Gọi h/s nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- 3 làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp.
HS
GV
- Thảo luận theo nhóm y/c GV giao cho.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận.
- GVnhận xét, bổ sung, giảng giải thêm cho HS hiểu.
4. HĐ3: (Làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh thêm 3 y đã nêu trên và đặt câu hỏi cho h/s trả lời.
- GV nhận xét, KL:
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nhận chữa bài, 
- GV nhận xét chốt lại bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
Tiết3
Môn
Nhóm 4
Mĩ thuật
Nhóm 5
Tập làm văn
I.MT
Vẽ trang trí:
Màu sắc và cách tô màu
- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục , tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. HS biết cách pha màu theo h/d.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
Luyện tập tả cảnh
1. Từ việc phân tích cách q/s tinh tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” h/s hiểu thế nào là nghệ thuật q/s và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn y tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn y những điều q/s
II.ĐDDH
- Hình giới thiệu 3 màu.
- Bảng giới thiệu. 
- Phiếu học tập.
- Tranh, ảnh quanh cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
III.HĐDH
Các
GV
A. KTBC.
- KT sự chuẩn bị đổ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát, nhận xét.
HS
A.KTBC
- Thế nào là một bài văn tả cảnh?
HS
- GV giới thiệu cách pha màu.
- Giới thiệu cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh.
- Giao việc cho h.s.
- Trả lời các câu hỏi do GV y/c.
GV
- Gọi h/s TLCH.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT.
* BT1. – GV HD cách làm
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Cách pha màu.
- HD cách pha màu.
- Gọi h/s nhắc lại các pha màu.
4. Thực hành.
HS
- Làm bài theo nhóm.
HS
- Y/C h/s tập pha màu trên giấy nháp.
- Làm bài cá nhân.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2. 
- GV h/d cách viết dàn y.
GV
- Quan sát, uốn nắn thêm cho HS
HS
- Tập lập dàn y tả cảnh một buổi trong ngày.
HS
- Tiếp tục thực hành.
GV
- Gọi từng em đọc dàn y của mình.
- Lớp nhận xét, góp y.
- GV tuyên dương những em viết dàn y đúng, hay.
GV
5. Đánh giá, nhận xét.
- HD HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
- Tuyên dương những bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tập lập lại dàn y.
-----------------------------------------------------------------
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiết4
Môn
 Địa lí
Toán
Làm quen với bản đồ
Phân số thập phân
I.MT
 Học xong bài này, HS biết:
- Đinh nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, 
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một số p/s có thể viết thành p/s thập phân; biết cách chuyển các p/s đó thành p/s thập phân.
IIĐ D DH
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, bản đồ Thế giới.
- Phiếu bài tập.
III.HĐ DH
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bản đồ.
HS
- Có mấy dạng so sánh 2 phân số?
- HD HS q/s bản đồ.
HS
- Q/S bản đồ và TLCH do GV y/c.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu p/s thập phân.
- GV đưa ra các p/s và h/d h/s nhận biết p/s thập phân.
3. Thực hành
* Bài 1: - Tiếp nối từng h/s đọc các p/s.
* Bài 2: Viết các p/s thập phân.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cho h/s q/s H1, 2 và xác định vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.
3. Một số yếu tố của bản đồ.
- Phát phiếu BT cho h/s.
- GV h/s cách làm.
HS
- 3 em làm bài trên bảng.
- Lớp làm bài vào nháp.
HS
- Hoàn thành phiếu BT.
GV
- Gọi h/s nhận xét. chỉnh sửa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3, 4.
- GV h/d cách làm.
GV
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
HS
- Làm bài vào vở.
4. Thực hành.
- Tổ chức cho h/s vẽ kí hiệu bản đồ.
HS
- Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ.
- GV q/s, nhận xét, uốn nắn cho từng em. 
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Chữa bài cho h/s.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị bài sau.
................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Tuyên dương những em có thành tích cao trong học tập và trong các hoạt động khác.
- Nhắc nhở, phê bình những em thực hiện chưa tốt.
- Phương hướng tuần sau.
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc