Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 23

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 23

Tiết 1: Chào cờ

-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.

-Biện pháp khắc phục.

-Phương hướng tuần 23

 

doc 29 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1268Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23. 
 Ngày soạn: 14/ 2/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai , ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Biện pháp khắc phục.
-Phương hướng tuần 23
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Khoa học
Hoa học trò
sử dụng 
Năng lượng đIện
I,MT
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của thời gian. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò
Sau bài học, HS biết:
-Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
-Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II,ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Đặt câu hỏi liên quan đến bài trước cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luận.
 GV
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
HS
- Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu BT.
 HS
- Tiếp nối nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- GV KL.
3. HĐ2:: Quan sát và thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm
- GV tổ chức và hướng dẫn.
 GV
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
-Bốc thăm và TLCH.
 HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
4. HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
 GV
- Gọi HS TLCH
HS
- Chơi trò chơi
- Phân theo nhóm 
c. Đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS thi đọc
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Quan sát, HD thêm cho HS trong khi chơi, đóng vai.
GV nhận xét, KL.
 HS
- Ghi bài
4Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Tập đọc
 Luyện tập chung
Phân xử tàI tình
I,MT
Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Làm được các bài tập có liên quan.
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II,Đ DDH
-Tranh minh hoạ 
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
HS
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”.
* Bài 1, 2
HS
- Tự làm bài cá nhân.
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc
a. Luyện đọc.
- Gọi HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Kết hợp GV sửa sai, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
*Bài 3
- Gọi HS trả lời miệng.
*Bài 4
- HD HS cách giải.
HS
- Trả lời theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
HS
GV
- 1em trình bày bài giải trên bảng
- Lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 5.
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
HS
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc nhiều lần.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Mĩ thuật
Dấu gạch ngang
Vẽ tranh
Đề tài tự chọn
I,MT
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
 -HSnhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
 -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. 
II,ĐDDH
- Phiếu BT kẻ sẵn để HS làm BT1
-Tranh ảnh về đề tài khác nhau. 
-Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
GV
- 2 em làm lại BT2 tiết trước.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm BT.
*BT1. – 1 em đọc y/c.
GV
HS
-KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát, nhận xét.
- HS q/s tranh ảnh các anh bộ đội 
HS
- Làm bài theo cặp vào phiếu BT.
GV
- Gọi HS TLCH nhận xét.
3. Cách vẽ.
- GV HD từng bước vẽ.
4. Thực hành.
GV
- Gọi HS trình bày kq. GV nhận xét chốt lại bài đúng.
*BT2: - GV nêu y/c.
- HS suy nghĩ đặt câu.
- Gọi HS nêu câu mình đặt.
- HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.
HS
- Thực hành vẽ vào vở.
*BT3, 4.
- GV HD cách làm.
HS
- Trao đổi theo nhóm rồi làm bài vào phiếu.
GV
- Q/S giúp đỡ HS.
- Nhắc HS tô màu theo y thích.
5. Nhận xét, đánh giá
GV
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
-Trưng bày bài vẽ.
-Nhận xét, đánh giá bài vẽ
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Khoa học
Toán
ánh Sáng
Xăng-ti-mét khối., 
Đề-xi-mét khối
I,MT
Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
Giúp HS:
-Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
-Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II,ĐDDH
-Tranh,ảnh theo SGK
-Phiếu học tập 
III,HĐDH 
A. KTBC
GV
- Hỏi các câu hỏi có liên quan đến bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên làm lại BT4
- Lớp làm vào nháp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
HS
- Quan sát H1, 2 (SGK)
- Mặt trời.
- Gương, bàn ghế.
- Ngọn đèn điện.
- Mặt trăng, gương, bàn ghế
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào bảng.
*Bài 2, 3
GV
3. HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS
- Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 4.
- HD HS cách làm.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH. Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại câu TL đúng.
4. HĐ3 Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Cho HS thảo luận theo nhóm
HS
- 1 em trình bày trên bảng.
- Lớp làm vào nháp.
HS
GV
-Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
-GV nhận xét, KL.
 5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 15/ 2/ 2009
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: thể dục ( Tiết học chung)
: nhảy dây
Trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I/ Mục tiêu
 - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
ĐHTT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
- Cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản
20 phút
 ì
ĐHTC
 r
*Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau .
-Thi nhảy giữa các tổ.
-Tập bật cao 
*Thi bật cao theo cach với tay lên cao chạm vật chuẩn
-Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
10 phút
5 phút 
ĐHTL: 
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: 
 * * * *
 * * * *
3. Phần kết thúc.
- Cho HS đi thường theo vòng tròn.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà.
5 phút
ĐHKT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Kể chuyện đã nghe, 
đã đọc
mét khối
I ,MT
- Rèn KN nói:
+ Biết kể TN, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp
+ Hiểu và trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn KN nghe: lắng nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
.
Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối. A,B,C
-Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối A,B
-Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3.A,B,C
-Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.A,B
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HS kể chuyện
a. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
HS
- Suy nghĩ tìm chuyện kể. 
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
a) Mét khối:
-Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
GV
b. HS thực hành KC
- KC trong nhóm.
HS
- Quan sát, nhận xét:
- Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
HS
- KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
.2. Thực hành.
*Bài 1: .
- Gọi từng em lên đọc các số đo 
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài2:Vài em lên bảng làm. 
Lớp làm vào vở.
 *Bài 3- GV HD cách làm
GV
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
HS
làm theo nhóm 
Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
Tiết 3
 Nhóm 4
 Nhóm 5
Môn
 Toán
Kĩ t ... i:
 -Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
 -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2-Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II,ĐDDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III,HĐDH 
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Thành phố lớn nhất cả nước
* HĐ 1: Làm việc cả lớp:
HS
- Kể lại theo tranh câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
HS
- Làm việc cả lớp.Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
a. HD hiểu đúng y/c của giờ học.
b. Thực hành KC và trao đổi nd câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, chỉnh sửa. Kết hợp cho HS chỉ bản đồ.
3 Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
- Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK. Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lờ các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
Trồng rau, hoa
(Tiết 2)
thể tích 
hình hộp chữ nhật
I,MT 
- Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
Giúp HS:
-Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
-Tự tìm ra được cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II,Đ DDH
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn.
- Vậy liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây
HS
1 em làm Bài 2
Lớp làm vào nháp.
HS
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV
Gọi HS nhận xét sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2,Giới thiệu về hình tròn, đường tròn:
GV
-Đại diện nhóm t/b kq 
- NX bổ xung ,kl
3.Hoạt động 2:HS thực hiện trồng cây con.
HS
-Quan sát ,dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. 
HS
HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
GV
*Bài tập 1,2 : Vẽ hình tròn 
- Hướng dẫn HS cách làm.
-Chữa bài.
GV
- Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
HS
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 
HS
-Thực hành
 -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 3, 4 Gọi HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 18/ 2 / 2009.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 2năm 2009
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Tập làm văn
Địa lí
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 một số nước ở
 Châu Âu
I,MT
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
Học xong bài này, HS:
-Sử dụng lược đồ nhận biết được vị trí địa lí,đặc đIểm lãnh thổ của liên bang nga, pháp. 
-Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II,HĐH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Phần nhận xét 
HS
- Ôn lại bài cũ
HS
Bài 1: Đọc lại bài Cây gạo
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn
Bài 3: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Liên bang Nga.
*Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai)
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq. GV nhận xét chốt lại.
3. Phần ghi nhớ.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập.
HS
- Dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
HS
- Bài 1: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
- Bài 2: Viết 1 đoạn văn nói về lơi ích của 1 loài cây mà em biết
GV
-Mời đại diện nhóm trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận
3/ Pháp. 
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
GV
- Gọi HS đọc kq bài làm.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
HS
- Ghi bài.
GV
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Khoa học
Tập làm văn
Bóng tối
Trả bài văn 
kể chuyện
I,MT 
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự toán được vị trí, hình dạng bóng tôi trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3đề đã cho.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
GV
H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 : Tìm hiểu về bóng tối
HS
- Đọc lại đề bài tiết trước.
HS
- Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV KL.
3. HĐ2: Trò chơi hoạt hình 
HS
- Chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
HS
- Sử dụng ngọn đèn chiếu các hình nhân vật lên phông giấy 
GV
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, KL
HS
-Phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Khoa học
Luyện tập
 lắp mạch đIện 
đơn giản
I,MT 
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
-Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt).
HS
- Làm bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thí nghiệm
- B1: Làm việc theo nhóm:
Gv
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
HS
- Làm t/n và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong t/n theo yêu cầu 
HS
- BT 1: - Cộng PS cùng mẫu số
-BT2: - Cộng PS ạ mẫu số 
- BT3; Rút gọn rồi tính 
-Bước 4: Giải toán
GV
B 2: Làm việc cả lớp
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- KL
GV
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- NX trốt lại KQ đúng 
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
Hoạt động 2: Thảo luận.
 -B1: Làm việc theo nhóm 4.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Mời đại diện các nhóm trả lời.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Mĩ thuật
Toán
Tập nặn tạo dáng :
Tập nặn dáng người đơn giản
 thể tích hình 
lập phương
I,MT 
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được một dáng người đơưn giản theo ý thích.
- HS quan tâm tìm hiểu các động tác của con người .
Giúp HS:
-Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
-Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II,HĐDH
B. Dạy bài mới.
A. KTBC
GV
1. Giới thiệu bài.
2: Quan sát nhận xét
*HĐ1.
HS
- Làm bài 3 tiết trước.
HS
- Q.S và nhận xét để nhận ra hình dáng,đặc điểm và các động tác của con người khi hoạt động 
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HDHStìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương 
GV
- Gọi HS nêu nhận xét. GV tóm tắt lại
3. Cách tạo dáng đơn giản 
- HD HS nặn theo các bước
- GV nêu y/c thực hành
4. Thực hành
HS
- Làm BT1: Viết số đo thícha hợp vào ô trống 
HS
- Thực hành nặn tạo dáng 
GV
- Gọi HS chữa bài.
- NX trốt lại KQ đúng 
GV
- Q.S uốn nắn cho HS
5. Nhận xét đánh giá.
- Chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- Cho HS xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét, KL chung.
HS
Bài 2, 3.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
6. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Ghi bài
 Tiết 5: sinh hoạt 
1,Lớp trởng báo cáo các HĐ trong tuần:
- Đi học đúng giờ, thực hiện đầy đủ các HĐ trong nhà trờng quy định 
2,GV nhận xét các HĐ trong tuần 
- Đạo đức:Đoàn kết với bạn ,lễ phép với các Thày, cô giáo trong nhà trờng 
- Chuyên cần:Đi học đúng giờ , tham gia đầy đủ các HĐ trong nhà trờng 
- Chất lợng:Đã chuyển biến nhận thức ở các môn học ,tuy nhiên còn một số HS nhận thức còn chậm,chữ viết CĐYC 
 3,Phương hướng HĐ tuần tới :
- Duy trì sĩ số HS trong lớp học 
- Phụ đạo HS yến kém 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc