Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 23

Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 23

+ Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả ; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1182Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Hoa học trị
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1) 
I/ Mục tiêu
II ĐDDH
+ Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả ; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh biết quôc tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: 	Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: 	Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT thể hiện tình yêu đất nước.
-GDKNS: KN xác định giá trị;KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm.
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
PP/KTDH: Thảo luận nhĩm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
7
10
10
10
4
HĐ
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Chợ Tết
- GV :Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
d – Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS TLCH:Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em
* Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
Học sinh đọc các thông tin trong SGK 
GV Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Hue
HS nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
• 
® Kết luận:
Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
GDBVMT:
* Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
· HS học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó.
* HS thảo luận nhóm bài tập 2.
HS Nêu yêu cầu và thảo luận nhĩm
GV® Kết luận:
Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
5. Tổng kết - dặn dò: 
HS Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê 
Tốn
Xăng- ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS nắm được: 
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông .
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
- Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.
- Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc.
- Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.
- SGK
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hiònh trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập
1. Kiến thức:	- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải bài tập có liê quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
HS làm BT 2b
+ GV:Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
7
7
10
12
5
1
2
3
4
5
Khởi động: 
Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động nhóm
 HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê )
HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
- HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
Hoạt động cá nhân
HS làm phiếu luyện tập
HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê .
Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông 
- GV; Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học .
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vGV	Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
HS nêu mối quan hệ dm3 và cm3
1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
v	GV Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:
 Bài 2:(b)
Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.
	Bài 3:
Giáo viên chốt: cách đọcsô1 thập phân.
v	Củng cố.- dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập chung
Tập đọc
Phân xử tài tình
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS củng cố về :
So sánh hai phân số .
Tính chất cơ bản của phân số .
HS làm BT 3,4
Bảng phụ , SGK
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi
3 Hiểu nội dung ý nghĩa : Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
2
4
10
10
10
4
1
2
3
3
4
5
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung. 
Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống
HS làm bài và sửa bài. 
Khi học sinh làm bài 
GV hỏi để ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1. 
Bài 2: 
HS tự làm bài và chữa bài. 
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
 HS làm phần a rồi chữa bài 
Bài 4: Tính 
HS làm rồi chữa bài
Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở gạch dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1. 
Củng cố – dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Luyện đọc.
GV chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
HS đọc các từ ngữ khó, 
HS đọc từ ngữ chú giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài
v	Tìm hiểu bài.
GV nêu câu 
 Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
	  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
 Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
 . Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
v	Luyện đọc diễn cảm.
GV: hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Củng cố- dặn dò: 
HS các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
	Tiết 4
NTĐ4
 ... u sáng.
-Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
-Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
-Chuẩn bị chung: đèn bàn.
-Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
HS làm BT 2
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
10
5
1
2
3
4
5
Khởi động:
Bài cũ:
-GV:Hãy nêu Vd về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
Bài mới
Giới thiệu:Bài “Bóng tối” 
* Tìm hiểu về bóng tối 
-HS làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
-Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
Dự đoán ban đầu
Kết quả
-GV Tại sao lại dự đoán như vậy?
-Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?
-Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
 Trò chơi hoạt hình 
-Đóng kìn phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện.
Củng cố:
-Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài 1, 2/ 26
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Thể tích hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	* GV hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
GV giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
GV giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
HS Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
v	Thực hành
	Bài 1
HS Lưu ý: cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
	cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
	Bài 2
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
	Bài 3
HS: chú ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
v Củng cố.- dặn dò: 
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
Làm bài tập: 1, 2/ 28
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
TLV
Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS rèn kĩ năng 
Cộng phân số .
Trình bày lời giải bài toán .
HS làm BT 2c; 3c; 4
Bảng phụ, SGK
1. Kiến thức:	- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
+ GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
+ HS: Bài làm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
7
8
3
1
2
3
4
5
6
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: 
Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. 
HS lên bảng tính và nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số. 
 + ; + 
Thực hành 
Bài 1: HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả. 
Bài 2:
 HS tự làm bài, 
GV kiểm tra kết quả.
Bài 3: 
HS rút gọn phân số rồi tính .
GV nhận xét
Bài 4:
HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. 
HS tự làm vào vở
GV kiểm tra kết quả. 
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
GV chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
GV nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
	  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
	  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
v	Hướng dẫn học sinh chữa bài.
GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
HS thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy 
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
HS trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
	Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
	Tiết 4
NTĐ4+5
Mơn
Tên bài
Âm nhạc
Học hát : Bài Chim sáo
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết cách hát có hoa mĩ , thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi
HS biết bài Chim Sáo là dân ca Khơ –me ( Nam Bộ )
GV :Chép bài hát ra bảng phụ ; Tập hát và đàn 1 cách chuẩn xác . 
Bản đồ hành chánh VN ; Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn . 
HS :Thanh phách , song loan ; Đọc trước bài đọc thêm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
10
5
1
2
3
4
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy hát bài Chim sáo. 
Dạy hát.
Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, chỉ cho HS biết vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi có đồng bào Khơ-me sinh sống và giới thiệu bài như SGK. 
Bài Chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời có 3 câu hát.
Lời thứ nhất: 
Câu hát 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. 
Câu hát 2: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
Câu hát 3: Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui bầy, la là la la. 
Lời thứ hai chia tương tự như lời thứ nhất. 
GV giải thích cho HS
Đom boong: quả đa.
Những chỗ có nốt hoa mĩ phải luyến nhanh ; chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại. 
Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi (nốt trắng và lặng đơn ), GV đếm 2-3 để HS thực hiện đúng. 
Củng cố bài hát.
GV yêu cầu một HS hát lời một và một HS hát lời hai bài Chim sáo. 
GV chỉ định nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước lớp. 
Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù.
GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của người tù. (Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.)
3. Phần kết thúc:
GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát chim sáo.
Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ. 
HS hát từng câu theo giáo viên. 
HS hát.
Các nhóm trình bày. 
Từng tổ trình bày. 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:23
I.Mục tiêu:
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới .
- -Tuyên truyền cho học sinh về ngày thành lập Đảng CSVN 3/2.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém.
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 24
II.Lên lớp:
 GV
 HS
* HĐ1: Tổng kết tuần 23
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
 Chào mừng ngày thành lập Đảng .
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 24:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 24.
Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu 
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” . Chủ đề “Khoa học” 
Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua 
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt
Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
. .
. ..
 ..
. 
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T23.doc