Đọc lưu loát toàn bài.
+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
-GDKNS: giao tiếp thể hiện sự cảm thơng; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Thắng biển Lịch sử Chiến thắng “ Đ B P trên khơng” I/ Mục tiêu II ĐDDH + Đọc lưu loát toàn bài. + Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình. -GDKNS: giao tiếp thể hiện sự cảm thơng; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. PP/KTDH: Thảo luận nhĩm Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Tõ ngµy 18- 30 / 12 / 1972, ®Õ quèc MÜ ®· ®iªn cuång dïng m¸y bay tèi t©n nhÊt nÐm bom hßng hủ diƯt Hµ Néi. - Quân dân ta ®· chiÕn ®Êu anh dịng, lµm nªn mét ®iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng. - Ảnh t liƯu vÌ 12 ngµy ®ªm chiÕn ®Êu chèng chiÐn tranh ph¸ ho¹i b»ng kh«ng qu©n MÜ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 12 10 10 4 HĐ 1 2 3 4 5 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới a – Giới thiệu bài b – Hướng dẫn HS luyện đọc HS đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Tìm hiểu bài CH1:-GV : Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn ? - Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d – Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ. 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : - Kiểm tra 2,3 HS và trả lời câu hỏi 3 – Bài mới * ( lµm viƯc c¶ líp ) - GV dïng ¶nh t liƯu ®Ĩ gỵi cho HS biÕt vỊ nh÷ng ngµy ®¸nh th¾ng m¸y bay MÜ cuèi th¸ng 12 n¨m 1972 ë Hµ Néi, tõ ®ã nªu ra v©n ®Ị ®Ĩ vµo bµi míi. - GV nªu nhiƯm vơ cđa bµi häc: + T¹i sao gäi chiÕn th¾ng 12 ngµy ®ªm cuèi n¨m 1972 ë Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c ë miỊn B¾c lµ chiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng ? * ( lµm viƯc theo nhãm ) - HS dùa vµo SGK, kĨ l¹i trËn chiÕn ®Êu ®ªm 26- 12- 1972 trªn bÇu trêi Hµ Néi, víi mét sè gỵi ý: sè lỵng m¸y bay MÜ, tinh thÇn chiÕn ®Êu kiªn cêng cđa c¸c lùc lỵng phßng kh«ng cđa ta, sù thÊt b¹i cđa cđa MÜ. * ( lµm viƯc c¶ líp ) GV nªu c©u hái: T¹i sao gäi lµ chiÕn th¾ng " §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng " ? HS ®äc SGK th¶o luËn: Củng cố – Dặn dò - GV nªu râ nh÷ng néi dung cÇn n¾m. NhÊn m¹nh ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng " §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng ". HS su tÇm vµ kĨ vỊ tinh thÇn chiÕn ®Êu cđa qu©n vµ d©n Hµ Néi ( hoỈc ë ®Þa ph¬ng) trong 12 ngµy ®ªm ®¸nh ph¸ B52 MÜ. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Tốn Nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS nắm được: - Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá . - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau . - Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập của HS . Giĩp HS : - BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè. - VËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tiƠn. HS làm BT2 Bảng phụ, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? Kết quả cuộc nội chiến ra sao? 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? GV nhận xét. 3/ Bài mới: HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay . GV nhận xét Thảo luận nhóm GV: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? => Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng . Hoạt động cả lớp GV:Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? HS trả lời:Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. 4/Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. KiĨm tra bµi cị: Ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. 3. Bµi míi VÝ dơ 1: - GV cho HS ®äc bµi to¸n. - HS nªu phÐp tÝnh t¬ng øng: 1 giê 10 phĩt x 3 = ? - HS nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh råi tÝnh ( nh SGK ). - HS nªu kÕt qu¶ : 1 giê 10 phĩt x 3 = 3 giê 30 phĩt. VÝ dơ 2: - HS ®äc bµi to¸n. - Nªu phÐp tÝnh t¬ng øng. - HS tù ®Ỉt tÝnh råi tÝnh. - Trao ®ỉi, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ nªu ý kiÕn : ®ỉi 75 phĩt ra giê vµ phĩt. - Tõ ®ã rĩt ra nhËn xÐt: Khi nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè, ta thùc hiƯn phÐp nh©n tõng sè ®o theo tõng ®¬n vÞ ®o. NÕu phÇn sè ®o víi ®¬n vÞ phĩt, gi©y lín h¬n hoỈc b»ng 50 th× thùc hiƯn chuyĨn sang ®¬n vÞ lín h¬n liỊn kỊ. 4. LuyƯn tËp Bµi 1: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Bµi 2 : GV cho HS ®äc ®Ị bµi, nªu c¸ch gi¶i vµ sau ®ã tù gi¶i. GV ch÷a bµi. 5. Cđng cè, dỈn dß - HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi 1 sè. - DỈn HS lµm thªm BT ë nhµ ( vë bµi tËp ) Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập Tập đọc Nghĩa thầy trị I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố về diện tích hình bình hành. HS làm BT 3,4 + GV: SGK.Bảng phụ - BiÕt ®äc lu lo¸t, diƠn c¶m c¶ bµi; giäng nhĐ nhµng, trang träng. - HiĨu c¸c tõ ng÷, c©u ®o¹n trong bµi, diƠn biÕn cđa c©u chuyƯn. HiĨu ý nghÜa bµi: Ca ngỵi truyỊn thèng t«n s träng ®¹o cđa nh©n d©n ta. Nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyỊn thèng tèt ®Đp ®ã. -Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 1 4 7 8 8 10 5 1 2 3 4 5 5 6 1/ ỔN ĐỊNH: 2/.KIỂM TRA BÀI CŨ: -HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126 . -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY – HỌC BÀI MỚI 3.1.Giới thiệu bài mới: 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. -HS cả lớp làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS làm bài. a/ 3 x X= 4 5 7 X = 4 : 3 7 5 X = 20 21 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: -GV yêu cầu HS tính. a/ 2 x 3 = 6 = 1 3 2 6 b/ 4 x 7 = 28 = 1 7 4 28 -GV chữa bài sau đó hỏi: + Phân số 3 được gọi là gì của phân số 2 2 ? 3 + Khi lấy 2 nhân với 3 thì kết qủa là bao 3 2 nhiêu? -GV hỏi tương tự với phần b, c. -GV hỏi: Vậy khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết qủa là bao nhiêu? Bài 4 -HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào? -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? -Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm vàchuẩn bị bài sau. A- KiĨm tra bµi cị GV :HS ®äc thuéc lßng bµi th¬ Cưa s«ng vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ bµi ®äc. B- Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi 2. Híng dÉn HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi. a) LuyƯn ®äc - HS kh¸, giái ®äc bµi v¨n. - Tõng tèp 3 HS nèi tiÕp nhau luyƯn ®äc tõng ®o¹n v¨n. Cã thĨ chia lµm 3 ®o¹n: + §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn mang ¬n rÊt nỈng. + §o¹n 2 : TiÕp ®Õn ®em tÊt c¶ m«n sinh ®Õn t¹ ¬n thÇy. + §o¹n 3 : Cßn l¹i. GV kÕt hỵp uèn n¾n HS vỊ c¸ch ®äc, c¸ch ph¸t ©m; giĩp HS t×m hiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ chĩ gi¶i sau bµi. - HS LuyƯn ®äc theo cỈp. - Mét, hai HS ®äc c¶ bµi. - GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi- giäng nhĐ nhµng, trang träng. Lêi th©y gi¸o Chu nãi víi häc trß- «n tån th©n mËt; nãi víi cơ ®å giµ- kÝnh cÈn. b) T×m hiĨu bµi - HS ®äc thÇm c©u hái vµ tr¶ lêi tõng ý: + C¸c m«n sinh cđa cơ Chu ®Õn nhµ thÇy ®Ĩ lµm g×? + T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt t«n kÝnh cơ gi¸o Chu? + T×nh c¶m cđa cơ gi¸o Chu ®èi víi ngêi thÇy ®· d¹y cho cơ tõ thuë häc vì lßng nh thÕ nµo? T×m nh÷ng chi tiÕt biĨu hiƯn t×nh c¶m ®ã? + Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo nãi lªn bµi häc mµ c¸c m«n sinh nhËn ®ỵc trong ngµy mõng thä cơ gi¸o Chu? §Ĩ tr¶ lêi ®ĩng c©u hái 3, GV giĩp c¸c em hiĨu nghÜa c¸c thµnh ng÷ : tiªn häc lƠ, hËu häc v¨n; t«n s träng ®¹o - HS ph¸t biĨu, GV chèt l¹i c©u tr¶ lêi ®ĩng. c) §äc diƠn c¶m - GV híng dÉn HS c¶ líp ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n: Tõ s¸ng sím mang ¬n rÊt nỈng. - ... họn cách kết bài: -GV Gọi hs nêu các cách kết bài. -HS chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 4/Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Thực hành vẽ sơ đồ. GV Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. HS vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). HS vẽ Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). v Thảo luận. HS Thảo luận Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). v Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật các nhiệt Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài này học sinh biết: -Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. -GDKNS: KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt; kn giải quyết vấn đề. -Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay PP/KTDH: Thảo luận theo nhĩm nhỏ. 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. 2. Kĩ năng: - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 7 5 1 2 3 4 5 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: -Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó? 3/Bài mới: a/Giới thiệu: Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Phát triển: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -HS làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK. -Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt. GV:-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật bằng gỗ thì không? Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí (Thảo luận nhĩm nhỏ) -HS đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn. -HS các nhóm làm thí nghiệm như SGK. GV nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò: HS Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Giáo viên nhận xét chung. GV treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hướng dẫn học sinh sửa bài. HS làm việc cá nhân Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. GV hướng dẫn sửa lỗi chung. GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. GV đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. HS viết đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Củng cố. GV: Đọc đoạn, bai văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tốn Vận tốc I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS: Thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán có lời văn. HS làm BT5 + GV: SGK.Bảng phụ + HS: SGK. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. 2. Kĩ năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Thái độ: - Giáo dục H tính chính xác, khoa học. HS làm BT3 + GV: SGK. + HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 8 2 1 2 3 4 5 6 1/ỔN ĐỊNH 2/ .KIỂM TRA BÀI CŨ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3/.DẠY – HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài mới: 3.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. -HS báo cáo kết qủa làm bài trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -GV hướng dẫn : khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, lấy 3 mẫu số nhân với nhau. HS làm bài -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn được MSC nhỏ nhất có thể. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 HS tự giải bài toán . -HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. 4/. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. 4. Phát triển các hoạt động: v Giới thiệu khái quát về vận tốc. Nêu VD1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Nêu VD2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. v Công thức tìm vận tốc. Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào? v Bài tập. Bài 1, 2: - HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. -HS báo cáo kết qủa làm bài trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: GV gợi ý. Nêu cách tính vận tốc? HS làm bài Bài 4: GV Lưu ý học sinh . HS làm bài V = m/ phút. S = m t đi = phút. Thi đua viết công thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3/ 51. - Chuẩn bị: kiểm tra Tiết 4 NTĐ4+5 Mơn Tên bài Âm nhạc Học hát: Chú voi con ở Bản Đơn I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn. Hát đúng chỗ luyến 2 nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép. Tập trình bày theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. Nhạc cụ ; Tranh ảnh minh họa về cảnh núi rừng Tây Nguyên , những con voi thuần dưỡng chung sống với người . SGK ; Vở chép nhạc ; Nhạc cụ gõ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 10 5 1 2 3 4 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 2. Phần hoạt động : Nội dung: Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. Dạy hát. GV tiến hành dạy theo cách thông thường. Đây là những đặc điểm riêng cần lưu ý: Bài hát chia làm hai đoạn: Đoạn 1: Chú voi conham chơi. Đoạn 2: Còn lại. GV hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm đôi và móc kép đi liền nhau. Có thể vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. Củng cố bài hát. Hát lời 1: Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. GV nhận xét, đánh giá. Hát lời 2: GV cho HS hát. 3. Phần kết thúc: Cả lớp hát lại 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. GV nhắc HS về nhà tự suy nghĩ, tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung bài. HS hát. HS hát từng câu theo giáo viên. HS hát. HS hát. Cả lớp cùng hát. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:26 I.Mục tiêu: - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới . - -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 8/3 và 26/3 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 27 II.Lên lớp: GV HS * HĐ1: Tổng kết tuần 26 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : Tuyên truyền ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3 * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 27: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 27. Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu * HĐ4 : Chơi trị chơi GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” . Chủ đề “Khoa học” Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . ..
Tài liệu đính kèm: