Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 31

Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 31

Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.

2 - Đọc lưu loát bài văn

3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .

- GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của MT thiên nhiên.

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 977Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 4, 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Ăng – co- vát 
Lịch sử
LSĐP: Thoại Ngọc Hầu – Kênh Vĩnh Tế
I/ Mục tiêu
II ĐDDH
1 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.
2 - Đọc lưu loát bài văn 
3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .
- GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của MT thiên nhiên.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , 
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Học sinh biết về con người và thân thế của ơng Thoại Ngọc Hầu , ơng là người cĩ cơng lớn trong việc chấn giữ và khai phá vùng đất An Giang . Ơng là người cĩ cơng lớn trong việc dào kênh Vĩnh Tế .
Ảnh Thoại Ngọc Hầu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- GV gọi 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c –Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
d – Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn.từ các ngách..
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GDBVMT:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
1/ ổn định
2/ Bài cũ 
HS trả lời :
Nhà máy thủy điện hịa bình ra đời cĩ tác dụng gì ? 
GV nhận xét 
3/ Bài mới 
Giới thiệu ; Giáo viên ghi tựa bài lên bảng 
Hoạt động cả lớp 
GV cung cấp thơng tin 
Ơng sinh năm 1762 tại Quảng nam là một cơng thần khai quốc thời Minh mạng được phong tước hầu nên gọi là Thoại Ngọc Hầu . Đầu thế kỷ 19 ơng được triều đình cử đi trấn nhậm ở An Giang đạo ( đạo tương đương với với quân khu ) 
Knh Vĩnh tế nối liền châu đốc – Hà tiê dài 97 km , rộng hơn 50 mét 
Dắp con lơ từ Châu đốc đến núi sam 
Đào kênh đã đem lại sự trù phú cho vùng đất này , sự hoang dã đã tạo điều kiện thận lợi cho thương nhân đi lại buơn bán , giao lưu văn hĩa .
Hoạt động nhĩm
- GV YC HS trao đổi về những hiểu biết của mình về lịch sử kênh Vĩnh tế cũng như tác dụng trong hoạt động sản xuất của người dân sống ở đây .
HS trình bày
Hoạt động nhĩm
HS thi vẽ tranh về Thoại Ngọc Hầu
GV gọi HS trình bày
4/ Củng cố dặn dị 
HS nhắc lại nhữ hiểu biết của minh về ơng Thoại ngọc Hầu và kinh Vĩnh Tế 
Giáo viên nhắc HS chuẩn bị bài ở nhà . 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Nhà Nguyễn thành lập
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 1.Kiến thức: - HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
2.Kĩ năng: HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng ở đâu, Và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
3.Thái độ:- Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long 
- Bảng phụ, Tranh SGK
1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- GDBVMT: Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- KNS: KN ra quyết định; KN tình bày suy nghĩ .
-GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
-HS: SGK Đạo đức 5
PP/KTDH: Xử lí tình huống
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
8
5
1
2
3
4
5
Khởi động: 
Bài cũ: 
HS TLCH:- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động cá nhân
GV Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
HS thảo luận , trình bày
- GV Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
Hoạt động nhóm
GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: 
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
GV :Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
Củng cố - Dặn dò: 
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
HS giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
HS thảo luận bài tập 5.
Các nhóm thảo luận.
GV gọi HS Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ sgk
HS Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
GV Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
Tổng kết - dặn dò: 
- GDBVMT
GV:Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Thực hành (tt)
Tập đọc
Cơng việc đầu tiên
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS : 
Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước .
 Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
HS làm BT 2 
- Bảng phụ, SGK
 - Phiếu thực hành (trong VBT)
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ:	- Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400
HSù thực hiện:
Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Thực hành: 
Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . 
HSù thực hiện
Đổi 3m = 300 cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
Bài 2:
 Hướng dẫn tương tự bài tập 1 
HSù thực hiện
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình. 
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
Làm bài trong SGK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 GV kiểm tra 2 – 3 đọc trả lời các câu hỏi về nội dung bài .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Luyện đọc.
HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến  giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo .rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Tìm hiểu bài.
HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
GV gọi HS trình bày
v	Đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
HS luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
v Củng cố- dặn dò: 
GV hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Bảo vệ mơi trường (T 2)
Tốn
Phép trừ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1 - Kiến thức : - HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc  ... ắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
HS làm vào bảng phụ
 Bài 2:
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
HS thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
HS giải vào vở
 Bài 3:
HS Nêu cách làm.
Học sinh giải vở + sửa bài.
GV Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	Bài 4:
HS Nêu cách làm.
HS giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa. 
v Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Động vật cần gì để sống ?
TLV
Ơn tập về tả cảnh (tt) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Sau bài này học sinh biết:
-Cách làm thí nghiệm cho thấy vai trò của nước, không khí, thức ăn và ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 
- KNS: KN làm viecj nhom; KN quan sát ;so sánh; và phán đốn các khả năng xảy ra.
-Hình trang 124,125 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
PP/KTDH: Làm thí nghiệm
1. - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
2. - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.
3. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
Khởi động: 
Bài cũ:
-HS TLCH:Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì?
GV nhận xét. 
Bài mới:
Giới thiệu:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống 
-GV :Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
-Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống.
-HS làm việc theo thứ tự:
+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Dự đoán kết quả thí nghiệm 
-GV :Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào?
-HS Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
-Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.
GV Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
Củng cố:
-HS nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường?
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Lập dàn ý.
HS đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
GV gọi HS nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
HS làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
GV nhận xét, bổ sung.
 Trình bày miệng.
 Bài 2:
HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
GV gọi HS dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
GV nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
Khoa học
Mơi trường
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, ., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ . 
HS làm BT 1(dịng 3); BT3; BT4 (cột 2) BT5
- Bảng phụ, SGK
1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
7
6
6
2
1
2
3
4
5
6
7
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Bài tập 1:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
GV nhận xét
Bài tập 2:
HS làm bài
HS sửa bài
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
GV nhận xét
Bài tập 3:
HS làm bài
HS sửa bài
GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
GV nhận xét
Bài tập 4:
HS làm bài
HS sửa bài
GV nhận xét
Bài tập 5:
 HS đọc đề toán & tự làm
HS làm bài
HS sửa bài
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Quan sát và thảo luận.
GV Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK
Môi trường là gì?
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
GV gọi HS đại diện nhóm trính bày.
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
v Thảo luận.
GV nêu câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
HS làm việc theo nhóm.
GV gọi HS đại diện nhóm trính bày.
® Giáo viên kết luận:
v Củng cố.
 GV nêu câu hỏi:
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Âm nhạc
BÀI: HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN	
MỤC TIÊU :
HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan 
Hát đúng những tiếng có luyến 2 móc đơn 
HS biết trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , các ngày lễ hội và biết cách đối đáp hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài Thiếu nhi thiếu giới liên hoan ;
Tranh ảnh minh họa cho bài Thiếu nhi thế giới lien hoan 
Học sinh :
SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung: Học hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
GV giới thiệu về bài hát. 
Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. 
Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Ngàn dặm xathái bình, gồm 4 câu.
Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu, câu cuối được mở rộng. 
GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS.
GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc. 
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. 
3. Phần kết thúc:
Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.
Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ. 
HS hát từng câu theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện. 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:31
I.Mục tiêu:
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới .
- -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 30/4 và 1/5
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém.
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 32
II.Lên lớp:
 GV
 HS
* HĐ1: Tổng kết tuần 31
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
 Tuyên truyền về ngày Giải phĩng miền Nam và Quốc tế lao động .
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 32:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 32.
Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu 
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “tiếp sức” . Chủ đề “khoa học” 
Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua 
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt
Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T31.doc