Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 3

Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 3

Tieát 2: TËp ®äc

THƯ THĂM BẠN

 I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nỗi đau của bạn.

- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư).

II. CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .

- Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình

Yêu câu HS đọc thuộc lòng bài thơ.

H: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?

 2 Dạy bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :

- Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .

- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành . Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát .

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
Tieát 1: Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
__________________________________________
Tieát 2: TËp ®äc
THƯ THĂM BẠN
 I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nỗi đau của bạn. 
- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư). 
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
- Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
33’
2’
1 Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình
Yêu câu HS đọc thuộc lòng bài thơ.
H: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
 2 Dạy bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :
- Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .
- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành . Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát .
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : Sáu dòng đầu
- Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
* Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? 
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng? 
* Yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư .
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
d –Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc diễn cảm , giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mát.
4. Củng cố – Dặn dò
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Người ăn xin
- 3HS
- HS trả lời
- HS quan sát tranh 
- 1HS khá đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn , cả bức thư.
- Chia đoạn : 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình 
+ Đoạn 3 : Phần còn lại - Đọc thầm phần chú giải.
- 1HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc đoạn1
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét.
-1 Hs đọc đoạn 2
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét.
- Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
- Thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn thư
-Hs đọc lại bài
- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét.
- HS phát biểu. 
Tieát 3: To¸n
BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết các số đến lớp triệu. 
 -HS Củng cố được về hàng và lớp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
5’
35’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Triệu và lớp triệu
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
GV cho HS tự do đọc số này
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1 Giới thiệu bảng,phân tích mẫu
Nhận xét chốt ý
Bài tập 2 Đọc số
GV ghi số lên bảng.Yêu cầu hs đọc chuyển tiếp.
Hỏi để củng cố về hàng ,lớp và giá trị bất kì của chữ số nào đó
Baứi taọp 3:
- GV đọc số,yêu cầu hs viết vào bảng con
- Hỏi để củng cố thêm về hàng,lớp
Nhận xét chữa bài
Bài tập 4:
- Gv viết số lên bảng,yêu cầu hs cho biết giá trị của chữ số 5 thuộc hàng nào,lớp nào?
- Nhận xét ghi điểm
4.Củng cố
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa.
*Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2, 3 trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thi đua đọc số
- Hs nêu miệng
-Đọc to rõ làm phần mẫu,nêu cụ thể cách điền số
- HS viết số tương ứng vào vở 
- HS làm bài và sửa bài .
- HS đọc số
- Hs nêu miệng
- HS viết số tương ứng vào bảng con
- 2 hs lên bảng viết
- Trao đổi theo cặp, HS kiểm tra chéo
- HS tự xem bảng , trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Nêu miệng chuyển tiếp
Tieát 4: §¹o ®øc
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(t1)
I - MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 GV : - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1’
5’
32’
2’
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : 
-Thế nào là trung thực trong học tập?
-Vì sao can trung thực trong học tập ?
- Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
-> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
d - Hoạt động 4 : Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi 3 )
- Ghi tóm tắt lên bảng .
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất 
d - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì ?
4 - Củng cố – dặn dò
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ?
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.
- 3 HS trả lời
- Lớp theo dõi
2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . 
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
- Làm bài tập 1 
- HS nêu,lớp nhận xét bổ sung 
- HS đọc ghi nhớ .
- Bày tỏ ý kiến
Tieát 5: Kü ThuËt
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm.
 - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước kẻ ) 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài 1.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS q/ sát.
- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch.
* Hoạt động 2: 
GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
* Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm.
- Gọi HS vạch dấu đường cong.
- GV HD HS một số điểm cần lưu ý :(SGV/ 19)
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 
? Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xét, bổ sung và lưu ýcho HS:
* Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó.
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20
- GV nhận xét, đánh giá kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
 4. Củng cố: 
+ Đọc ghi nhớ SGK/10
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”.
- 1HS đọc.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: 
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS nhận xét, trả lời. 
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lên vạch dấu mảnh vải
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp chuẩn bị dụng cụ.
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
	______________________________________
	Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010
Tieát 1: THEÅ DUÏC
Tieát 2:Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc ,viết các sốđến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HO ...  dẫn HS phân tích đề bài.
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? 
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì 
-Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV quan sát uốn nắn thêm những hs yếu
- Thu 1 số vở chấm ,nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt.
- Yêu cầu HS nào chưa làm xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: cốt truyện.
- Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật.
-HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc bài thư thăm bạn và nối tiếp nhau trả lời những câu hỏi trong SGK
- HS khác bổ sung, nhận xét.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35.
- HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ theo trọng tâm:
- HS nối tiếp nhau trả lời.
-HS thực hành viết thư
- Trình bày miệng..
- HS thực hiện vào vở.
- Bố sung nếu chưa hoàn chỉnh
_______________________________________
Tieát 2: To¸n
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CHUẨN BỊ: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
33’
2’
1.Bài cũ: Dãy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 10 đơn vị = . Chục
 10 chục = .. trăm
 .. trăm = .. 1 nghìn
- Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
- GV chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
H:Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
- GV kết luận 
- Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đọc số – Viết số
GV đọc yêu cầu hs viết số
- GV nhận xét sửa sai
Bài tập 2:
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
Nhận xét chữa bài
Bài tập 3:
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng .
3.Củng cố 
- Thế nào là hệ thập phân?
- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
*Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Làm bài 2, 3 trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài tập
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Vài HS nhắc lại
- 10 chữ số
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví du
- HS nối tiếp trả lời.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
2HS lên bảng viết,lớp viết vào bảng con
- HS nêu lại mẫu
- HS lên bảmg làm ,lớp viết vào vở
- HS sửa
- Hs làm bài vào vở
- HS nối tiếp trả lời.
 - HS sửa bài
- Vài hs nêu miệng
Tieát 3: AÂM NHAÏC
«n bµi h¸t em yªu hßa b×nh
Bµi tËp cao ®é vµ tiÕt tÊu
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh thuéc bµi h¸t, tËp biÓu diÔn tõng nhãm tr­íc líp kÕt hîp ®éng t¸c phô häa.
- §äc ®­îc bµi tËp cao ®é vµ thÓ hiÖn tèt bµi tËp tiÕt tÊu.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nghiªn cøu mét vµi ®éng t¸c phô häa, chÐp s½n bµi tËp cao ®é, bµi tËp tiÕt tÊu, thanh ph¸ch.
- Häc sinh: Thanh ph¸ch.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i, ph©n tÝch, thùc hµnh, lý thuyÕt.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. æn ®Þnh tæ chøc (1’)
2. KiÓm tra bµi cò (4’)
- Gäi 2 - 3 em lªn b¶ng h¸t bµi em yªu hßa b×nh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi (25’)
a. Giíi thiÖu bµi:
- TiÕt ©m nh¹c h«m nay c¸c em sÏ häc «n l¹i bµi h¸t em yªu hßa b×nh vµ ®äc bµi tËp cao ®é vµ tiÕt tÊu.
b. Néi dung:
* ¤n l¹i bµi h¸t . Em yªu hßa b×nh.
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t d­íi nhiÒu h×nh thøc: c¶ líp, d·y, bµn, tæ.
- Gi¸o viªn nghe söa sai cho häc sinh
* Bµi tËp cao ®é vµ tiÕt tÊu:
- Cho häc sinh nh×n lªn b¶ng ®äc tªn c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng. Nªu vÞ trÝ cña tõng nèt trªn khu«ng nh¹c:
Cho häc sinh luyÖn tËp tiÕt tÊu
* LuyÖn cao ®é vµ tiÕt tÊu:
- Cho häc sinh luyÖn ®äc cao ®é tr­íc, tiÕt tÊu sau.
4. Cñng cè dÆn dß (4’)
- Cho c¶ líp ®äc cao ®é vµ tiÕt tÊu l¹i 1 lÇn.
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t l¹i 1 lÇn n÷a bµi. Em yªu hßa b×nh.
- Gäi 1 - 2 em h¸t c¸ nh©n cho c¶ líp nghe.
- DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi h¸t vµ bµi tËp cao ®é vµ tiÕt tÊu.
- C¶ líp h¸t
- Häc sinh lªn b¶ng h¸t
- C¶ líp chó ý l¾ng nghe
- Häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t theo c¶ líp, bµn, d·y, tæ
- Häc sinh ®äc tªn nèt trªn khu«ng.
- §«, mi, son, la
- Häc sinh tËp gâ tiÕt tÊu
- Häc sinh luyÖn ®äc cao ®é vµ tiÕt tÊu theo h­íng dÉn cña c¸ nh©n.
- §äc cao ®é vµ tiÕt tÊu.
Tieát 4: LÞch sö
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
 + Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ra đời.
 + Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.
 + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK phóng to 
- Phiếu học tập của HS .
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : Nước Văn Lang
b. Giảng bài:
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
? Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
? Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
- GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
 *Hoạt động2: Làm việc theo cặp 
 - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung )
Hùng Vương
Lạc hầu, Lạc tướng
 H
Lạc dân
Nô tì
? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
? Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
? Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH?
- GV kết luận.
* Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm:
- GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18)
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê.
- Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét và bổ sung.
 * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:
 ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết.
? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt 
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò:
 -Về nhà xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị sách vở.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. 
- Nước Văn Lang.
- Khoảng 700 năm trước.
- 1 HS lên xác định .
- Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả.
- 2 HS lên chỉ lược đồ. 
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng.
- Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, nô tì.
- Là vua gọi là Hùng vương.
- Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước.
- Dân thường gọi là lạc dân.
- Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống.
- Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức 
- Một số HS đại diện nhóm trả lời.
- Cả lớp bổ sung.
- Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,...
- Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai
- 3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.
Tieát 5: SINH HOAÏT LÔÙP
 1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
 - Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
 - Ổn định nề nếp học tập
 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
 - Chấp hành nghiêm nội quy trừơng lớp
 - Nhìn chung hs ngoan,lễ phép,chấp hành và thực hiện tốt bản cam kết
 - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
 - Đăng kí thực hiện bản cam kết với nhà trường
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
 - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
 - Thi đua giành điểm 9,10
*.Tồn tại
 - Vẫn còn hs chây lười trong học tập,ý thức học tập của một số em chưa cao. 
 - Trong giờ học một số hs còn nói chuyện,thảo luận nhóm chưa nghiêm túc
 - Một số hs còn lười ghi chép bài 
 - Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn.
 - Chữ viết của 1 số em chưa đẹp
 2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
 - Triển khai kế hoạch tuần
 - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
 - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 - Tích cực đăng kí giờ học tốt
 - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
 - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh. 
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Diep(2).doc