Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 9

Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 9

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết2 : Thể dục

 Tiết 3 : TẬP ĐỌC

TPPCT:17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ 
Tiết2 : Thể dục 
 Tiết 3 : TẬP ĐỌC 
TPPCT:17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
	- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
•	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm bàn).
Các nhóm đọc bài, nêu câu hỏi và trả lời trong nhóm theo 4 câu hỏi ở SGK, 
Gọi 1 HS khá lên diều khiển các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét, bổ sung (Nếu học sinh sai)
Nội dung bài nói gì?
	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
 Đặt tên khác cho bài: 
VD : Người lao dộng quý nhất.
 Nội dung: Qua bài văn cho thấy người lao động là quý nhất.
Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
- Học sinh nêu
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 4
TPPCT:41 TOÁN 	 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
-GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 a) 35 m 23 cm = 35,23 m
 b) 51dm3cm = 51,3dm
 c) 14m7cm = 14,07m 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm 
 = 3 m15 cm= 3,15 m
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 :
TPPCT:17 KHOA HỌC	
 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: 	- Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: 	- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . PBT
- 	Trò: 	Giấy và bút màu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Tiến hành chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét.
HS các nhóm thực hiện trò chơi.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
HS trả lời câu hỏi, nhận xét và nêu kết luận:
 HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Tiết 6 : Anh văn :
Tiết 7 : LUYỆN TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II/ Chuẩn bị:
	Giáo án- sgk.
III/ Lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
	2/ Bài mới
Giáo viên
Học sinh
GV hdhs cách viết đoạn mở bài gián tiết cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
GV nêu ra một số ví dụ:
Em đã được xem rất nhiều cảnh đẹp của đất nước như hồ Ba Bể ở Cao Bằng, Chùa Hương Tích ở Hà Tây,
Động Phong Nha ở Quảng Bình.Đất nước mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp.Mặc dù vậy, em vẫn thấy cảnh đệp gần gũi với em và gắn bó thân thiết với em đó là cảnh đẹp của quê hương em.
Để viết kết bài cho bài văn tả cảnh trên, hs có thể kể những việc làm nhằm giữ gìn tổ đẹp thê ch quê hương.
Hs có thể nó về cảnh đẹp nói chung sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình.
Dòng sông quê hương em đã gắn bó với em suốt cả quãng đời thơ ấu.Em yêu quý dòng sông biết nhường nào. Em nghĩ rằng giờ đây còn nhỏ e ... t.
Học sinh đọc câu chuyện.
Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
Thay thế vào câu 4, câu 5.
Học sinh đọc lại câu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ.
Tiết 3:
TPPCT:9 ĐỊA LÍ 
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Kĩ năng: 	 + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự 
 phân bố dân cư.
3. Thái độ: 	+ Có ýù thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
 + Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Nêu ví dụ cụ thể?
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các dân tộc 
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
v	Hoạt động 2: Mật độ dân số 
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
v	Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
Tiết 4: ANH VĂN
Tiết:5
TPPCT:18 TẬP LÀM VĂN	
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV: PBT
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
5. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
Tiết 6: 	 Luyện Tiếng Việt
Luyện Viết
Mục tiêu:
Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ
HS viết đúng đẹp và tăng số lượng chữ viết, trong thời gian quy định.
II/ Chuẩn bị: 	Bài luyện viết
III/ Các hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát-Nhận xét:
-GV yêu cầu HS mở vở luyện viết bài 9
Cho HS viết một số từ khó
HĐ2: Viết bài
GV cho HS viết rồi theo dõi, uốn nắn những HS yếu viết chưa đẹp, chưa đúng
HS mở bài viết.
HS khá đọc mẫu bài viết
Lớp quan sát về độ cao của các con chữ viết hoa, quan sát về mẫu chữ.
HS vết bài vào bảng con 
HS nhìn bài mẫu rồi viét bài vào mẫu
IV/ Củng cố: GV Chấm bài
V/ Nhận xét-Dặn dò: 
-Đánh giá tiết học
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 7: SINH HOẠT 
1/ Đánh giá công tác tuần 8:
- Các tổ trưởng báo cáo HĐ trong tuần qua. Sau đó GV chốt lại.
- Nhìn chung so với tuần trước lớp ta tiến bộ rất nhiều 
- Ngoan, lễ phép, đi học đều.
- Đến lớp có học bài và làm bài.
- Vở rèn chữ viết của học sinh viết chưa đầy đủ .
- Nề nếp lớp tốt .
2/ Kế hoạch tuần 9 :
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 - Cần rèn chữ viết nhiều hơn .
 - Phụ đạo học sinh yếu . 
Ti Tiết 6:	Aâm nhạc (tiết 9)
Học hát bài : NHỮNG BÔNG HOA , NHỮNG BÀI CA
ết 6: LUYỆN TOÁN
I/ Mục tiêu:
củng cố, ôn luyện bảng đơn vị đo khối lượng.
HDHS nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Chẩn bị:
	Một số bài toán về đổi đơn vị đo khối lượng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bái1/ Hướng dẫn hs cách viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2,305 g =  kg	4,02 kg =  g
0,01 kg =  g	0,009 kg = g
Mỗi hs lên bảng làm hai phép tính.
Lớp nhận xét – Giáo viên đánh
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
	1 kg 725 g =.kg
	6518 g =..kg
	3 kg 45 g =..kg
	12 kg 5 g =kg
Hướng dẫn hs dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng để tính
Bài 3: So sánh các số sau:
4 kg 20 g  4,2 kg	500g .0,5 kg
1,8 tấn.1 tấn 8 kg	0,165 tấn.16,5 tạ
IV/ Củng cố – Dặn dò:
	Đánh giá tiết học.
	 Chuẩn bị bài sau
Tiết 7: LUYỆN TIẾNG VIỆT
 TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, 
 thái độ bình tĩnh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người 
 khác khi tranh luận.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
	Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn thuyết trình trnh luận
2/ Bài mới:
	GV đọc đề bài và ghi đề lên bảng.
	Hướng dẫn hs phân tích đề.
	Hs thảo luận nhóm.
	Các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
	GV nhận xét-tuyên dương-uốn nắn sửa chữa những lỗi hs thường mắc phải.
	Hs làm bài vào vở.
III/ Củng cố:
	Thu bài chấm.
IV/ Dặn dò:
	Đánh giá tiết học.
	Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(5).doc