Giáo án Luyện từ và câu 4 học kì I

Giáo án Luyện từ và câu 4 học kì I

TUẦN 1:

 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I/ MỤC TIÊU.

 - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt.

 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ dó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.

 - Vở TBTV.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 58 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:	
 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC TIÊU.
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ dó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Vở TBTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- GV nói về tác dụng của môn LTVC.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Tiết luyện từ và câu hô nay chúng ta học bài : cấu taọ của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn.
- HS làm mẫu.
2/ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
- HS làm mẫu.
- Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con.
– GV ghi kết quả lên bảng.
3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
+ Tiếng bầu gồm những bộ phận nào?
– HS trình bày kết quả.
4/ Phân tích các tiếng còn lại.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ?
+ Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
* GVchốt
3. Ghi nhớ :
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Yêu cầu mỗi bàn 1 em phân tích hai tiếng.
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39
* Bài 2: Làm việc theo cặp
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đố
D. Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
* GV giáo dục tư tưởng.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố.
- Chuẩn bị bài :Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cả lớp.
- HS nghe.
- HĐ cá nhân.
- HS lần lượt nêu.
- HS đánh vần .
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào vở.
- 1 làm ở bảng lớp.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
 - 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I/ MỤC TIÊU.
 – Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
 – Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 – Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
 – Bộ xếp chữ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- HS nêu ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Tiếng gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào ?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.
- HS đọc nội dung BT 1.
- Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm nào còn yếu.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc bài 2
Hỏi : + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào?
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ?
- GV nhận xét.
* Bài 3: Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của bài,
- Yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm....các cặp bắt vần.
* GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50
Hỏi : + Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ?
+ Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn ?
* Bài 4: Hoạt động cá nhân.
+ Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
* GV chốt ý ; như SGV/50
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao đã học có tiếng bắt vần với nhau.
* Bài 5: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò.
+ Tiếng có cấu tạo như thế nào ?
+ Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
- Tra từ điển BT 2 trang 17.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS lên bảng phân tích.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HĐ cặp đôi.
- 1 HS đọc.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận để viết kết quả vào giấy.
- Nhóm nào xong trước lên dán bài ở bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS Lần lượt nêu.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
- HS thi đua nhau tìm.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
 - 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN2:
Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/ MỤC TIÊU.
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
 - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Cả lớp viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : + Có 1 âm ; + Có 2 âm 
- Nhận xét chung.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
Hỏi : Tuần này các em học chủ điểm gì?
- Hôm nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết
- GV ghi tựa bài lên bảmg.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm tổ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu làm việc nhóm : Tìm từ viết vào giấy.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
* GV nhận xét , chốt : như SGV/59
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hỏi nghĩa các từ mà HS đã tra từ điển.
- GV giải nghĩa.
- HS trao đổi thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
* GV chốt : Như SGV/59.
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu của BT.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng viết câu mà mình đặt.
* GV nhận xét câu đúng, hay.
* Bài 4: Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Từng nhóm HS trao đổi về 3 câu tục ngữ, 
* GV chốt: Câu 1: Khuyên con người sống hiền lành nhân hậu.
+ Câu 2 : Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn hơn mình.
+ Câu 3:Khuyên mọi người đoàn kết với nhau.
D.Củng cố dặn dò.
+ Tìm các từ ngữ thuộc vào chủ đề: Nhân hậu - đoàn kết?
- Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Dấu hai chấm
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS viết ở bảng lớp.
- HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn viết ở bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp và tìm từ ghi vào giấy.
- Nhóm nào xong trước dán lên bảng và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS nghe.
-1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 4 HS lên viết.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe. 
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
- 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4 DẤU HAI CHẤM
I/ MỤC TIÊU
 - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
 - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 – Bảng phụ viết ghi nhớ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT 1, 4 của tiết trước.
- GV chấm 10 vở ở nhà.
- GV nhận xét chung
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
+ Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào ?
- GV giới thiệu.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét. 
- Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét.
- HS thảo luận nhómbàn.
+ Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu như thế nào ?
+ Khi viết dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu nào? 
+ Từ chỉ người , cây cối , con vật được nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm gọi là gì ?
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào?
* GV chốtø lời giải đúng : như SGV/69.
3. Phần ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác dụng của dấu hai chấm.
+ Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật thì ta  ... c định chủ ngữ, vị ngữ. 
- GV dán 3 băng giấy viết sẵn 3 câu kể ở bài tập 1, 3 HS lên bảng làm.
* GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngư, vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt ở dưới là CN. Vị ngữ viết tắt ở dưới là VN . Ranh giới giữa CN và VN có 1 dấu gạch chéo (/).
- Gọi HS chữa bài.
* GV nhận xét, chốt như SGV/338
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV hướng dẫn các em yếu.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt.
D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Hỏi : Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Dặn HS vế nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 3 HS viết bảng lớp.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét câu kể của bạn.
- HS nghe.
- Đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 2 HS thực hiện, 
- Gọi HS đọc.
- 
 -HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp
- Chữa bài cho bạn.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS trình bày
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
- Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Oån định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm gì? Thường có những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT3.
- Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS.
- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
- Viết lên bảng câu văn : Nam đang đá bóng.
- Tìm vị ngữ trong câu trên.
- Xác định từ loại của vị ngữ trong câu.
- Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- GV ghi tựa bài lên bảng
2/ Tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
* Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các câu kể.
- Gọi các nhóm lần lượt trả lời.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* GV chốt: Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy viết 3 câu văn.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS các nhóm trả lời.
* GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
* Bài 4 : Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS trả lời và nhận xét
* GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc là cụm động từ. 
- Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
3/ Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
4/ Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS, HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
* GV Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
- Gọi HS đọc bài làm. GV và HS sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
D/ Củng cố - Dặn dò
- Hỏi : Trong câu kể : Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài: Oân tập.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 3 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét .
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đọc đoạn văn, 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS lần lượt trả lời.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm vào phiếu, hs còn lại làm vào VBT.
- HS lần lượt trình bày, nêu ý nghĩa của vị ngữ. 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi cặp đôi.
- HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- HS nêu.
- 3 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm bàn, ghi kết quả vào phiếu.
- Chữa bài bạn làm trên bảng.
- HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS nêu.
- 4 HS trình bày.
- HS nêu.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện..
TUẦN 18 
Tiết 35 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc, hiểu – Yêu cầu như tiết 1 của tuần 18 ( ôn tập ).
- Oân luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật.
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu ghi sẵn tên cácbài tập đọc và học thuộc lòng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Oån định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu ghi nhớ của bài : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
- Oân tập
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- GV cho điểm trực tiếp.
3/ Oân luyện về kĩ năng đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạtcho từng HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng hay.
4/ Sử dụng tục ngữ, thành ngữ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và viết các thành ngữ , tục ngữ vào vở.
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
a/ Nếu bạn em có quyết tâm rèn luyện cao.
+ Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
- Đứng núi này trông núi nọ.
D/ Củng cố - dặn dò
- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Oân tập.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lần lượt HS lên bốc thămbài về chỗ ngồi chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và viết thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 36 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng. – Yêu cầu như tiết 1 của tuần 18 ( ôn tập ).
- Oân luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật.
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu ghi sẵn tên cácbài tập đọc và học thuộc lòng.
- 1 số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Oån định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ đã ôn ở tiết 35.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
- Oân tập
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- GV cho điểm trực tiếp.
3/ Oân luyện về động từ, danh từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- Nhận xét chung.
D/ Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài 
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lần lượt HS lên bốc thămbài về chỗ ngồi chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU & CAU HKI.doc