Giáo án Mĩ thuật 1 - Cả năm - Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Trâm - Trường TH Lộc Hưng

Giáo án Mĩ thuật 1 - Cả năm - Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Trâm - Trường TH Lộc Hưng

Bài 1 : Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I/ MỤC TIÊU :

- Bước đầu quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Hs năng khiếu: bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.

- NDĐC:Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên :

-Tranh ,sách, vở tập vẽ, một số tranh ảnh về thiếu nhi vui chơi.

-Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi.

2. Học sinh :

 -Tâp vẽ,tập sản phẩm.

 - Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 67 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 1 - Cả năm - Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Trâm - Trường TH Lộc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 1
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
31/8 
 Chiều
 1a3
4
Thường thức mỹ thuật
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
NDĐC
Thứ 3
1/9
Sáng 
1a5
3
Thứ 5
3/9
Sáng
1a4
4
Thứ 6
4/9
Chiều
1a2
1a1
2
3
TUẦN 1	 Ngày soạn: 28/8/2015
	 Ngày dạy: 31/8; 1,3,4,/9/2015 
Bài 1 : Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU : 
- Bước đầu quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Hs năng khiếu: bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
- NDĐC:Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên : 
-Tranh ,sách, vở tập vẽ, một số tranh ảnh về thiếu nhi vui chơi.
-Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi.
Học sinh :
 -Tâp vẽ,tập sản phẩm...
 - Sưu tầm tranh ảnh vẽ về đề tài thiếu nhi vui chơi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định : 1’ Ổn định tổ chức lớp
2/ Bài cũ : 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
GV: Nhận xét
3/ Bài mới :35’ 
 Giới thiệu bài :2’-3’ Thường thức mỹ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi
GV: Hè vừa qua các em được đi chơi những đâu?
GV:Ở nơi đó các em được tham gia vui chơi những gì?
GV: Như vậy là các em được đi chơi nhiều nơi và tham gia những hoạt động rất vui và bổ ích. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một số hoạt động vui chơi mà các bạn khác để kể lại qua tranh vẽ của mình. *Hoạt động 1 :(5’) Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
- Có rất nhiều đề tài như vẽ về trường, sân trường, và những hoạt động ngoài nhà trường.
+ Trong đó các hoạt động ở trường như: Nhảy dây, kéo co,bắn bi, múa hát,
+ Cảnh hoạt động vui chơi ngày hè như: Thả diều, tham quan du lịch,tắm biển,
=> Đề tài rất rộng, và hấp dẫn người vẽ, có nhiều bạn yêu thích và say mê nên đã được nhiều tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
* Hoạt động 2:(18’-20’) Hướng dẫn HS xem tranh
+GV treo tranh 1:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Trong tranh vẽ hình ảnh gì?
- Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
- Trong tranh có những màu gì?
- Các em thích nhất hình ảnh nào trong tranh?
=> Đây là bức tranh đẹp nhất của bạn Đoàn Trung Thắng 10 tuổi có tên gọi “Đua thuyền” bạn vẽ bằng màu sáp.
+ GV treo tranh 2:
- Hướng dẫn HS chia nhóm quan sát:
+Nhóm 1-3 các hình ảnh trong tranh?
+Nhóm 2-4 màu sắc trong tranh?
=>Các nhóm trình bày.
- Dáng vẽ các bạn đang bơi các em thấy như thế nào?
=> Bơi là hoạt động thể thao tốt giúp cơ thể phát triển nhưng không nên bơi ở những nơi quá sâu như ao, hồ, sông, suối vào mùa mưa nước đầy dễ bị chết đuối.
* Hoạt Động 3: (3’)Nhận xét đánh giá :
- GV nhận xét: Về ý thức học tập của các em, tuyên dương những HS có cố gắng trong học tập và nhắc nhở các em chưa chuẩn bị tốt bài học
4.Củng cố 1’
- Yêu cầu :Nhắc lại tên tranh tên tác giả
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :1’
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh
- Chuẩn bị dụng cụ học vẽ cho bài sau : Vẽ nét thẳng
Hát
Tổ trưởng kiểm tra
HS: Kể một số nơi đã đi:Vũng Tàu, Suối tiên,...
HS: Tắm biển, trò chơi,...
HS quan sát và nghe.
HS: Tranh vẽ cảnh đua thuyền.
HS:Thuyền và các bạn đang chèo thuyền.
HS:Ở vùng sông nước.
HS:Vàng, xanh, đỏ, tím, xanh nước
HS: Chiếc thuyền, người chèo thuyền,...
HS Nhóm 1-3 :Các bạn đang bơi trên bờ có người đứng xem ..
HS Nhóm 2-4: Trong tranh có nhiều màu sắc như đỏ tím, vàng 
HS: Dáng bơi khỏe khoắn nhanh nhẹn.
*HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
- “Đua thuyền”-Đoàn Trung Thắng
- HS nhận xét về tiết học.
LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 2
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
7/9 
 Chiều
 1a3
4
Vẽ nét thẳng	
NDĐC
Thứ 3
8/9
Sáng 
1a5
3
Thứ 5
10/9
Sáng
1a4
4
Thứ 6
11/9
Chiều
1a2
1a1
2
3
TUẦN 2 Ngày soạn: 4/9/2015
 Ngày dạy: 7;8;10;11/9/2015
Bài 2 : VẼ NÉT THẲNG	
I/ MỤC TIÊU : 
- HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
-HS năng khiếu: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung
- NDĐC:Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.Giáo viên :
-	Tranh ,ảnh đồ dùng dạy học...
-	Tranh minh hoạ, bài vẽ từ các nét thẳng, bài vẽ học sinh cũ.
 - Vở tập vẽ, bút chì, màu...
2. Học sinh :
- Tập vẽ,tập sản phẩm...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOAÏT ÑOÄNG CỦA GV
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HS
1/Ổn định :1’
2/Bài cũ : 1’ Thường thức mỹ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3/Bài mới: 35’
* Giới thiệu bài :1-2’ Vẽ nét thẳng
+ Giới thiệu nét thẳng
* Hoạt động 1: 5-7’ Quan sát- nhận xét 
- GV treo tranh và chỉ cho HS thấy nét thẳng “ Ngang”.
- HS tìm các ví dụ về nét thẳng nằm ngang
- GV giới thiệu nét thẳng nghiêng “ xiên” 
- GV giới thiệu nét thẳng đứng.
- Gv giới thiệu nét gấp khúc ( nét gãy).
* Hoạt động 2 :7’Hướng dẫn cách vẽ
+ Hướng dẫn vẽ nét.
Cho HS quan sát cách vẽ ở vở tập vẽ:
- Vẽ nét thẳng ngang.
- Vẽ nét thẳng nghiêng.
-. Vẽ nét gấp khúc.
+ GV treo tranh hoûi caùc neùt trong tranh:Vẽ vườn cây, nước, núi?
* Gợi ý để HS vẽ thêm hình ảnh phụ vào tranh để tranh vẽ sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích 
*Hoạt động 3: 20’ Thực hành
GV hướng dẫn, gợi ý
*Hoạt động 4: 3’ Nhận xét –đánh giá
-Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét 
Củng cố:1’
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :1’
- Quan sát thiên nhiên xung quanh tập vẽ để tiết sau rèn vẽ.
- Chuẩn bị giấy, chì, màu...để vẽ bài sau: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
Học sinh hát
Tổ trưởng kiểm tra
- Nét thẳng ngang nằm ngay cạnh trên và cạnh dưới của bảng, cửa...
- Hai cạnh trên bảng; cạnh tập, cạnh cửa...
-HS tìm các đường thẳng xiên: nón lá, ...
-HS tìm nét thẳng đứng ở xung quanh lớp:Cột, bàn, bảng,...
- Hình núi...
. Vẽ từ trái sang phải
. Từ trên xuống
. Vẽ liền nét từ trên xuống
HS trả lời:
. Núi: Nét gấp khúc.
. Nước: Vẽ nét ngang
. Cây: Vẽ nét thẳng đúng, nét nghiêng.
-HS thực hành:Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản
*HS phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình có nội dung
. Chọn bài vẽ đẹp
. Màu sắc phong phú
- HS nhận xét 
HS: Vẽ nét thẳng
- HS nhận xét tiết học
TỔ KHỐI KÍ DUYỆT 
..... ..
.......
......
......
...
LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 3
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
14/9 
 Chiều
 1a3
4
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản	
Thứ 3
15/9
Sáng 
1a5
3
Thứ 5
17/9
Sáng
1a4
4
Thứ 6
18/9
Chiều
1a2
1a1
2
3
TUẦN 3 	 Ngaøy soaïn:11/9/2015
	 Ngày dạy: 14;15;17;18/9/2015
BÀI 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU :
- Hs nhận biết 3 màu : đỏ, vàng, xanh lam
- Biết chọn màu, vẽ mầu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình 
- Thích vẽ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.Giáo viên : 
-	Một số tranh ảnh có màu, đỏ, vàng, lam 
-	Tranh ,ảnh đồ dùng dạy học...
 2.Học sinh :
-Tâp vẽ,tập sản phẩm...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định :1’
2/Bài cũ : 1’ Vẽ nét thẳng 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Nhận xét
3/Bài mới :35’ Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
Giới thiệu bài:3’
* Hoạt động 1 :5’ Quan sát nhận xét
+ Giới thiệu màu sắc :
- Cho HS quan sát hình 1 trong sách và vẽ trả lời câu hỏi 
- Em kể tên 3 màu ở hình 1 
- Cho HS kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
GV nhận xét
Kết luận: Mọi việc xung quanh chúng ta có đủ màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, đỏ, vàng, lam là 3 màu chính 
* Hoạt động 2 :7-10’
* Hương dẫn học sinh vẽ màu:
- GV đặt câu hỏi học sinh trả lời 
- Lá cờ tổ quốc nền cờ có màu gì ?
- Ở giữa ngôi sao màu gì ? 
- Màu quả khi còn non ?
- Hình quả khi chín có màu gì?
- Dãy núi có màu gì ?
GV nhận xét 
* Hoạt động 3 :18-20’ Thực hành
- Cho HS vẽ màu vào 3 hình vẽ 
- GV hướng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ màu 
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm xong bài 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: 3’
- GV phân loại và treo bảng cho học sinh quan sát
- GV gợi ý
-Giáo viên nhận xét 
Củng cố:1’ 
-Yêu cầu HS nhắc lại màu lá cờ tổ quốc
- Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò :1’
-HS về nhà quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu của chúng 
-Chuẩn bài sau: Vẽ hình tam giác
Hát
- Tổ trưởng kiểm tra
- Đỏ, vàng, lam 
Ví dụ: lá cờ màu đỏ 
Quả lê màu vàng 
- Lá cờ tổ quốc nền cờ có màu đỏ , 
-Ở giữa ngôi sao màu “ Vàng “
-Màu xanh 
-Hình quả khi chín : màu vàng
- Dãy núi có màu lam
-Học sinh nhận xét
HS thực hành
*HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
HS treo bài lên bảng 
HS nhận xét bài đẹp, chưa đẹp
-HS nhắc lại: nền màu đỏ,ngôi sao màu vàng
-HS: nhận xét tiết học
LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 4
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
21/9 
 Chiều
 1a3
4
Vẽ hình tam giác
Thứ 3
22/9
Sáng 
1a5
3
Thứ 5
24/9
Sáng
1a4
4
Thứ 6
25/9
Chiều
1a2
1a1
2
3
TUẦN 4 Ngày soạn:18/9/2015
	 Ngày dạy: 21;22;24;25/9/2015
Bài 4:VẼ HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được hình tam giác 
 - Biết cách vẽ hình tam giác 
 -Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
	- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.Giáo viên : 
-1 số hình vẽ màu, e ke, khăn quàng đỏ;Vở vẽ, màu
 - Tranh,ảnh đồ dùng dạy học...
2. Học sinh :- Tâp vẽ,tập sản phẩm...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :1’
2.Bài cũ :1’ Màu và vẽ màu vào hình đơn giản 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét
3.Bài mới :35’ Vẽ hình tam giác
* Giới thiệu bài : 3’
* Hoạt động 1 :3-5’
Giới thiệu hình tam giác :
- Hướng dẫn xem hình vẽ bài 4 và đồ dùng dạy học, đặt câu hỏi để các em nhận ra hình gì ?
- GV chỉ vào hình minh hoạ và gọi tên các hình đó 
Kết luận : Có nhiều đồ vật có hình tam giác : Nón lá, thước, mái nhà,...
* Hoạt động 2. 5’-7’ Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác :
- GV vẽ hình tam giác lên bảng 
- HD học sinh cách vẽ 
- Vẽ từng nét, vẽ từ trên xuống 
- Vẽ từ trái sang phải ( Theo chiều mũi tên)
* Hoạt động 3 : 18’
+Thực hành ... DĐC
Thứ 3
05/04
Chiều
1a5
3
Thứ 5
07/04
Chiều
1a4
4
Thứ 6
08/04
Chiều
1a2
1a1
2
3
 Ngày soạn: 31/03/2016
 Ngày dạy: 04,05,07,08/04/2016
BÀI 30: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra được bức tranh mình thích.
 -HS năng khiếu: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của tranh sinh hoạt.
- HS có cảm nhận về bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt.
- Tranh trong vở tập vẽ 1 được phóng to. 
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ, tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’) 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra bài vẽ ở bài 29 (Tập vẽ một hoặc hai con gà và tô màu), xếp loại.
- Kiểm tra đồ dùng học tập. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu bằng đồ dùng trực quan (Giới thiệu một số tranh về đề tài sinh hoạt).
b. Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.(8’)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Giúp mẹ” của Tạ Kim chi, hỏi:
+ Tranh vẽ về gì?
Sau đó đính tranh “Ngày tết” của Thanh Tú, hỏi:
+ Thanh Tú vẽ những gì trong tranh?
GV nhận xét, bổ sung, kết luận nội dung các bức tranh trên bảng đều thuộc đề tài sinh hoạt, giáo dục các em biết giúp đỡ bố mẹ những công việc theo khả năng.
* Hoạt động 2: Xem tranh. (18’)
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nội dung và thời gian thảo luận (8’).
* Nhóm 1, 2:
+ Em hãy cho biết tên của bức?
+ Ai là tác giả của bức tranh?
* Nhóm 3, 4:
+ Hình ảnh nào có trong tranh?
* Nhóm 5:
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
* Nhóm 6:
+ Em có cảm nhận gì về bức tranh?
Yêu cầu các nhóm trình bày nội dung thảo luận, nhóm còn lại nhận xét.
Gv nhận xét, kết luận nội dung hoạt động.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. (18’)
- GV nhận xét, đánh giá, xếp loại.
- Tuyên dương, động viên học sinh, nhóm học sinh.
4. Củng cố:(1’) 
+ Em hãy kể tên các bức tranh về đề tài sinh hoạt em vừa học?
5. Dặn dò: (1’)
- Về tìm hiểu các bức tranh khác. 
- Quan sát một số tranh vẽ về cảnh thiên nhiên. Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Cùng HS nhận xét tiết học. 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Để bài vẽ lên bàn.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát, trả lời.
Vẽ về các bạn nhỏ đang giúp mẹ làm việc nhà: Quét sân, phơi đồ.
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Cảnh đi lại của mọi người trên đường phố.
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Nhận nhóm, nội dung và thời gian thảo luận.
Bức tranh có tên gọi là: Bảo vệ môi trường.
Bạn Nguyễn Thị Hoài.
Hình ảnh các bạn nhỏ đang vệ sinh môi trường, nhà cửa,
Sáp màu.
Gợi ý cho các em thấy được hình ảnh gần gũi, những việc làm quen thuộc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
-HS năng khiếu: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của tranh sinh hoạt
Ngày tết...
 (2 HS trả lời)
- Về tìm hiểu.
- Chuẩn bị bài mới.
- 1 HS nhận xét.
TỔ KHỐI KÍ DUYỆT
........
..............
LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 31
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
 11/04
Chiều
 1a3
4
Vẽ cảnh thiên nhiên
NDĐC
Thứ 3
12/04
Chiều
1a5
3
Thứ 5
14/04
Chiều
1a4
4
Thứ 6
15/04
Chiều
1a2
1a1
2
3
 Ngày soạn: 08/04/2016
 Ngày dạy: 11,12,14,15/04/2016
BÀI 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát, nhận xét cảnh thiên nhiên xung quanh. Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản. 
- HS năng khiếu: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh và màu sắc theo ý thích.
- HS có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường, thêm yêu mến quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một số tranh phong cảnh nhiều vùng miền.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy màu vẽ các loại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’) 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu bằng đồ dùng trực quan (Giới thiệu một số tranh về đề tài phong cảnh thiên nhiên).
b. Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. (6’)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng, hỏi:
+ Tranh vẽ về những cảnh gì?
+ Hãy tả những hình ảnh có trong bức tranh?
+ Em thấy màu sắc của bức tranh ra sao?
GV nhận xét, kết luận nội dung hoạt động, giáo dục hs biết giữ gìn ảnh quan môi trương xung quanh
* Hoạt động 2: Cách vẽ. (5’)
- Cùng các em xây dựng hình ảnh cho tranh, gợi ý các bước vẽ.
+ Em sẽ vẽ cảnh gì vào tranh của mình?
* Nếu các em chọn vẽ cảnh làng quê, lưu ý:
+ Vẽ hình ảnh của cánh đồng với những thửa ruộng.
+ Vẽ hình ảnh khác như mây, bầu trời,...
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+ Vẽ màu cho tranh.
* Nếu các em chọn vẽ cảnh phố phường:
+ Vẽ hình ảnh chính là nhà, cây cối,...
+ Vẽ hình ảnh khác như xe cộ, vườn hoa,...
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+ Vẽ màu cho tranh.
GV nhận xét, kết luận nội dung hoạt động.
Hoạt động 3. Thực hành (18’)
GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS các năm trước.
- Yêu cầu HS thực hành, thời gian 16 phút.
- GV bao quát lớp.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá (3’)
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh, trưng lên cho cả lớp cùng xem, yêu cầu HS lớp nhận xét bài bạn:
+ Em thấy bài nào đẹp? Vì sao? (Nội dung đề tài; Hình vẽ và cách sắp xếp; Màu sắc)
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá, xếp loại.
- Tuyên dương những HS làm bài tốt, động viên những hs còn lại.
4. Củng cố: (1’) 
+ Để môi trường luôn sạch đẹp trong lành các em cần làm gì?
5. Dặn dò: (1’)
- Về vẽ tranh khác vào vở vẽ. 
- Quan sát những áo, váy có trang trí bằng những đường diềm. Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Cùng HS nhận xét tiết học.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát, trả lời.
Vẽ về cảnh song núi, nhà cửa, đồng ruộng...
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Tranh có hình ảnh của mây, núi, nhà,
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Rất tươi sáng và rực rỡ.
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Lắng nghe.
(2 HS trả lời)
Chọn cảnh để vẽ.
(3 HS trả lời)
- HS năng khiếu: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh và màu sắc theo ý thích
HS lắng nghe.
Quan sát, học hỏi.
HS vẽ bài trên giấy A4.
HS lớp nhận xét bài bạn.
 (3 HS nhận xét)
Không xả rác bừa bãi...
 (2 HS trả lời)
- Về vẽ bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- 1 HS nhận xét.
LỊCH DẠY HỌC KHỐI 1 TUẦN 32
THỨ/
NGÀY
BUỔI
LỚP
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Thứ 2
 18/04
Chiều
 1a3
4
Vẽ đường diềm trên áo, váy.
I
Thứ 3
19/04
Chiều
1a5
3
Thứ 5
21/04
Chiều
1a4
4
Thứ 6
22/04
Chiều
1a2
1a1
2
3
 Ngày soạn: 14/04/2016
Ngày dạy: 18,19,21,22/04/2016
BÀI 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY.
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. 
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo,váy và tô màu theo ý thích. 
- HS năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
- HS có ý thức giữ gìn trang phục, đồ dùng.
 II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật, ảnh của thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm.
- Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
- Một số bài vẽ của hs lớp trước.
2. Học sinh:
- Vở Tập vẽ 1.
- Màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (1’) 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra bài vẽ ở bài 31 (Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản), xếp loại.
- Kiểm tra đồ dùng học tập. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu bằng đồ dùng trực quan (Giới thiệu một số tranh, ảnh về dáng người).
b. Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét (5’)
 - GV yêu cầu HS quan sát một số tranh, ảnh trên bảng, hỏi: 
+ Đường diềm được trang trí ở đâu trên áo, váy? 
+Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không?
+Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đường diềm?
- GV nhận xét, kết luận nội dung và giáo dục HS biết giữ gìn trang phục, đồ dùng, vật dụng trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: Cách trang trí. (6’)
- GV đính quy trình trang trí và hướng dẫn HS trang trí theo các bước.
Vẽ hình:
+ Chia khoảng (cố gắng chia đều).
+ Vẽ hình (họa tiết) theo nhiều cách khác nhau vào các khoảng.
Vẽ màu:
+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích.
+ Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích.
Chú ý:
Màu áo, váy: Tự chọn và khác với màu đường diềm.
Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật. Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
- Gv nhận xét, kết luận nội dung.
Hoạt động 3. Thực hành (18’)
GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho hs xem một số bài vẽ đẹp của hs các năm trước.
- Yêu cầu HS vẽ, thời gian 16 phút.
- GV bao quát lớp.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá (3’)
- GV chọn 6 bài hoàn chỉnh, trưng lên cho cả lớp cùng xem, yêu cầu hs lớp nhận xét bài bạn:
+ Em thấy bài nào đẹp, vì sao? (Hình vẽ - Các hình giống nhau có đều không; Vẽ màu - Không ra ngoài hình vẽ, màu nổi, rõ và tươi sáng).
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá, xếp loại.
- Tuyên dương những HS làm bài tốt, động viên những hs còn lại.
4. Củng cố: (1’) 
+ Đường diềm được trang trí ở những phần nào trên áo, váy? 
- Về tập trang trí đường diềm vào đồ dùng học tập theo khả năng. 
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát tranh bé và hoa. Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Cùng HS nhận xét tiết học. 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Để bài vẽ lên bàn.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát, trả lời.
Ở cổ áo, gấu áo
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Đẹp hơn.
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Quan sát, trả lời.
(2 HS trả lời – 2 HS nhận xét)
Lắng nghe.
HS lắng nghe.
Quan sát, học hỏi.
HS trang trí vào vở vẽ.
- HS năng khiếu: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
HS lớp nhận xét bài bạn.
 (3 HS nhận xét)
Ở cổ, tay,
 (2 HS trả lời)
- Về làm bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- 1 HS nhận xét.
KÍ DUYỆT
CHUYÊN MÔN	TỔ KHỐI

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Xem_tranh_thieu_nhi_vui_choi.doc