GIÁO ÁN
Tuần: 1-2 Khối: 1
Soạn ngày 01/09/2016 Ngày dạy:29/8 – 9/9/2016
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặt điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sp của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp
+ Gợi mở
+ Trực quan
+ Luyện tập, thực hành.
- Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
GV chuẩn bị:
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Tranh minh họa các nét cơ bản hoặc giáo minh họa nhanh trên bản lớn.
- Một số bài vẽ của hoc sinh nếu có.
HS chuẩn bị:
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Giấy vẽ A4, Bút chì, bìa, màu
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đinh lớp:
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới:
Khởi động
VD: Cả lớp hát bài vẽ “Ông mặt trời”. Hỏi học sinh: “ Để vẽ Ông Mặt Trời em dùng đường nét gì? Cho 3 đến 4 hoạc sinh trả lời sau dó giáo viên giới thiệu.
GIÁO ÁN Tuần: 1-2 Khối: 1 Soạn ngày 01/09/2016 Ngày dạy:29/8 – 9/9/2016 MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT Thời lượng: 2 tiết I. Mục tiêu: - Nhận ra và nêu được đặt điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sp của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức - Phương pháp + Gợi mở + Trực quan + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 1. - Tranh minh họa các nét cơ bản hoặc giáo minh họa nhanh trên bản lớn. - Một số bài vẽ của hoc sinh nếu có. HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, Bút chì, bìa, màu III. Hoạt động dạy và học: Ổn đinh lớp: Kiểm tra đồ dùng: Bài mới: Khởi động VD: Cả lớp hát bài vẽ “Ông mặt trời”. Hỏi học sinh: “ Để vẽ Ông Mặt Trời em dùng đường nét gì? Cho 3 đến 4 hoạc sinh trả lời sau dó giáo viên giới thiệu... CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH TIÊT 1 *Nội dung 1- Hướng dẩn tìm hiểu 2- Hướng dẩn thực hiện 3- Hướng dẩn thực hành -Thực hành cá nhân . * Nhận xét ,dặn dò - Hướng dẩn hs hoạt động theo nhóm - Cho học sinh quan sát một số tranh hoặc các nét GV minh họa bản. - Qua các hình ảnh học sinh quan sát, GV giới thiệu cho học sinh. + Nét thẳng dọc, nét thẳng ngang, nét thẳng nghiêng, nét gấp khúc + Nét cong nét lượn sóng. - Yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ hình 1.2, sách học Mĩ thuật lớp 1, sau đó tìm và gọi tên các nét trong bài vẽ. - Đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài học. Đặt một số câu hỏi gợi mở: + Trong tranh, ảnh có những hình gì? + Đặt điểm của các loại nét? + Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt. + Nét nào to? Nét nào nhỏ? GV cho 3 HS trả lời, cho HS nhận xét. Giao viên tóm lại: Trong các bức tranh ở hình 1.2 có các loại nét vẽ kết hợp với nhau: nét thảng, nét cong, nét gấp khúc nét chấm... - Các nét có màu đậm, nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh sinh động, phong phú. - Giáo viên minh họa nhanh trên bảng - Vừa vẽ vừa giải cho học sinh hiểu: + Cách giử tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động tay để tạo nét cong,...cách nhấc tay để tạo nét đứt... + Cách ấn tay mạnh, nhẹ để tạo nét đậm nhạt. + Cách sử dụng màu để tạo ra sự đậm nhạt. + Cách phối hợp khác nhau để tạo ra hiệu quả khác biệt. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 sách Mĩ thuật lớp 1 để tìm hiểu cách vẽ nét. * GV tóm tắt: + Có thể vẽ nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc bằng các màu sắc khác nhau. + Có thể ấn mạnh tay hoặc nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho các nét. - GV yêu cầu học sinh dùng màu vẽ nét tự do tạo hình theo ý thích. ( Vẽ kính tờ giấy) - GV gợi mỡ một số hình ảnh, đậm nhạt, màu sắc từ nét cơ bản. Sau đó xóa đi. - HS làm bài GV đến quan sát hướng dẫn phù hợp từng cá nhân. - Sau khi hoàn thành hướng dẫn học sinh bảo quản lưu giữ cẩn thận. - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Giáo viên gợi ý học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau: Giới thiệu lần lược từng tổ từ tổ từ tổ 1-4 lên trưng bài sp của mình. Lưu ý học sinh dọn dẹp vệ sinh thật sạch sẽ - Hs chú ý lắng nghe? + Nét thẳng dọc, nét thẳng ngang, nét thẳng nghiêng, nét gấp khúc + Nét cong nét lượn sóng. - Học sinh tìm hiểu trả lời . - Học sinh thực hành . - Học sinh chuận bị . TIẾT 2 *Khởi động * Nội dung 4- Tổ chức trưng bày ,giới thiệu và đánh giá sản phẩm *Nhận xét ,đánh giá - Lần lược 4 tổ lên trưng bày * GV hỏi gợi mở: Em thích thú khi thực hiện bức tranh bằng nét không? * Em đã sử dụng nét gì trong bài vẽ của mình? Ý nghĩa các nét? * Trong các bài vẽ của các bạn trong lớp hoặc trong nhóm, em thích bài vẽ nào? Em học hỏi được gì trong bài vẽ của bạn? - HS đại diện tổ nhóm giới thiệu sản phẩm của mình. - Khi hoàn bước gt sp xong GV ra hiệu cho các em nhận xét. - GV nhận xét đánh giá * GDKNS cho học sinh - Chọn bạn lên giới thiệu sp - Giới thiệu sp - HS nhận xét - HS ghi vào phiếu đánh giá. Vận dụng - sáng tạo Em hãy kết hợp các loại nét vẽ vừa học để tạo các hình khác nhau theo ý thích. Tham khảo hình 1.5 Tr7. ( Nếu chưa có sách GV minh họa gợi mở trên bảng) Rút kinh nghiệm: .................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GIÁO ÁN Tuần: 3-4 Khối: 1 Soạn ngày 01/09/2016 Ngày dạy:12/9 – 23/09/2016 MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU EM YÊU Thời lượng: 2 tiết I. Mục tiêu: - Nhận ra và nêu được màu sắc các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính: đỏ, vàng, lam. - Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sp của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức - Phương pháp + Gợi mở + Trực quan + Luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 1. - Các hình ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. - Các bài vẽ màu của thiếu nhi. HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ A4, Bút chì, bìa, màu IV. Hoạt động dạy và học: Ổn đinh lớp: Kiểm tra đồ dùng: Bài mới: Khởi động VD: Tổ chức trò chơi đoán màu từ chữ cái đầu: - GV hỏi “Đ” đáp là màu đỏ - GV hỏi “V” đáp là màu vàng - GV hỏi “X” đáp là màu xanh GV khen ngợi những học sinh trả lời đúng sau đó giới thiệu chủ đề. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH TIÊT 1 *Nội dung 1- Hướng dẩn tìm hiểu 2- Hướng dẩn thực hiện 3- Hướng dẩn thực hành -Thực hành cá nhân . * Nhận xét ,dặn dò - Hướng dẩn hs hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh: + Quan sát màu sắc ở hình 2.1, 2.2, sách Mĩ thuật lớp 1 và màu sắc trong hộp màu của học sinh. ( Hoặc hình minh họa GV chuẩn bị) để tìm hiểu về màu sắc trong thiên nhiên. + Kể tên các sự vật, đồ vật và màu sắc. + kể các hình anh trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh em có màu giống với màu được quan sát. - Đặt các câu hỏi gợi mở + Kể tên các màu mà em biết. + Những hình ảnh nào trong tự nhiên và những đồ vât nào em biết có màu giống với những màu em vừa quan sát. + Em thấy mang lại điều gì cho cuộc sống quanh em. Giao viên tóm lại: Mọi vật xung quanh chúng ta điều có màu sắc. Màu sắc làm cho cảnh vật đẹp hơn. Trong hội họa có 3 màu chính (màu cơ bản) Đỏ, vàng, lam. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 sách Mĩ thuật lớp 1 + Trong bài vẽ có những hình ảnh gì? + Màu sắc của mỗi hình ảnh trong mổi bức tranh là gì? + Những màu nào là màu chính? * GV tóm tắt: + Có thể vẽ hình ảnh trong tự nhiên hoặc các đồ vật quen thuật xunh em. + Phối hợp 3 màu đỏ, vàng, lam với các màu khác để bức tranh thêm sinh động. - Gợi ý cho học sinh quan sát hoặc nhớ lại sự vật trong tự nhiên và các sự vật quen thuộc trong cuộc sống để tìm đối tượng vẽ theo ý thích. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.5 sách Mĩ thuật lớp 1 ( hoặc hình do Gv chuẩn bị) để tham khảo một số sách vẽ màu. * GV tóm tắt: Có tể vẽ màu theo các cách sau: - Cách 1 + Vẽ nét tạo các hình ảnh + Vẽ kính màu vào các hình ảnh và vẽ nền để hoàn thiện bài vẽ. - Cách 2: + Vẽ kính màu để tạo ra hình ảnh và vẽ nền để hoàn thiện bài vẽ. - GV yêu cầu học sinh vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách kết hợp ba màu đỏ, vàng, lam với các màu khác để tạo thành bức tranh. ( GV minh hoa nhanh cho HS hiểu ) Lưu ý: +Vẽ các hình ảnh cho vừa với phần giấy. + Chọn ba màu đỏ, vàng, lam và phối hợp với các màu khác để vào thành bức tranh. + Vẽ kín màu cho các hình vẽ và nền, sử dụng màu sắc có đậm, nhạt để bức tranh thêm sinh động. - HS làm GV đến quan sát hướng dẫn phù hợp từng cá nhân. - GV nhận xét chung tiết học - Giáo viên gợi ý học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau: Giới thiệu lần lược từng tổ từ tổ từ tổ 1-4 lên trưng bài sp của mình. - Hs chú ý lắng nghe? + Nét thẳng dọc, nét thẳng ngang, nét thẳng nghiêng, nét gấp khúc + Nét cong nét lượn sóng. - Học sinh tìm hiểu trả lời . - Học sinh thực hành . - HS thực hành - Tham khảo ý kiến bạn hoăc thầy khi chưa hiểu. TIẾT 2 *Khởi động * Nội dung 4- Tổ chức trưng bày ,giới thiệu và đánh giá sản phẩm *Nhận xét ,đánh giá - Lần lược 4 tổ lên trưng bày GV gợi ý: * Em có thấy thích thú trong khi thực hiện hoạt động vẽ màu không? * Em đã vẽ những hình ảnh gì trong bài vẽ của mình * Em đã vẽ những màu sắc gì trong bài vẽ của mình? Trong những màu đó, màu nào là chính? * Em Thích bài vẽ nào của các bạn trong nhóm/ trong lớp - HS đại diện tổ nhóm giới thiệu sản phẩm của mình. - Khi hoàn bước gt sp xong GV ra hiệu cho các em nhận xét. - GV nhận xét đánh giá GDKNS cho học sinh - Tổ trưởng điều khiển từng tổ lên bảng trưng bày SP - Học sinh chuận bị . - Chọn bạn lên giới thiệu sp - Giới thiệu sp - HS nhận xét - HS ghi vào phiếu đánh giá. Vận dụng - sáng tạo Em hãy vẽ màu theo hướng dẫn sau: - Chọn màu đỏ với màu lam vẽ vào hình a - Chọn màu lam với vàng vẽ vào hình b - Chọn màu vàng với màu đỏ vẽ vào hình c. Trường hợp Hs không có sách GV photo hoăc vẽ nhanh cho HS Rút kinh nghiệm: .................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ \ GIÁO ÁN Tuần: 5-6 Khối: 1 Soạn ngày 01/09/2016 Ngày dạy:26/9 – 07/10/2016 MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC Thời lượng: 2 tiết I. Mục tiêu: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn, ... bức tranh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho học sinh trưng bày tranh vẽ theo nhóm và thuyết trình - GV củng có thể gợi ý cho HS dựng lại câu chuyện trong tranh như một vở kịch ngắn - GV cho học sinh nhận xét đánh giá - HS cùng nhau thuyết trình hoặc đại diện. - HS thảo luận tự dựng lại câu chuyện theo cảm nhận . - HS chuẩn bị. * Dặn dò: Để chuẩn bị cho tiết học sau tốt hơn các em chuẩn bị + Sưu tầm tranh ảnh : Tranh, ảnh phong cảnh, con vật, thiếu nhi vui chơi **************************** Ngày soạn 12/11/2015 Mĩ thuật Lớp1 CHỦ ĐỀ 7: CÙNG XEM TRANH Thời lượng: 4 tiết Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Bài 9: Xem tranh Phong cảnh Bài 23: Xem tranh các con vật Bài 30: Xem tranh Thiếu nhi về ĐT sinh hoạt Bài 35: Trưng bày sản phẩm. I / Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẽ đẹp về hình dáng, màu sắc của các hình ảnh trong tranh.. - HS có cảm hứng để tự mình vẽ được một bức tranh yêu thích . II/ Chuẩn bị đồ dùng 1/ Giáo viên: - Tranh Đua thuyền của Đoàn Trung Thắng, tranh Đêm hội của Võ Đức Hoàng Thương, tranh Chiều về của Hoàng Phong, Tranh các con vật của Phạm Cẩm Hà, tranh Bảo vệ môi trường của Nguyễn Thị Hoài, 2/ Học sinh: - Đất nặn, vỏ hộp, màu, keo, lá cây, bìa cứng, III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu tác phầm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu tác phẩm + Đua thuyền của Đoàn Trung Thắng + Đêm hội của Võ Đức Hoàng Thương + Chiều về của Hoàng Phong, + Tranh các con vật của Phạm Cẩm Hà, + Tranh Bảo vệ môi trường của Nguyễn Thị Hoài, * GV gợi ý cho học sinh quan sát tranh + Em cho biết các bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? + Màu sắc của tranh ra sau? Gồm có những màu nào? + Hình ảnh màu sắc trong thể hiện vào buổi nào? Buổi chiều, buổi trưa hay buổi tối? + Em có cảm nhận gì về các bức tranh trên? + Em có thích các bức tranh này không ? * GV kết luận : - HS quan sát tranh HS trả lời - ĐT vui chơi, sinh hoạt, con vật - Con vật, Học sinh trồng cây, các bạn đang đua thuyền, - HS trả lời theo cảm nghĩ riêng - Buổi tối (đêm hội) buổi chiều (chiều về) ... - HS nêu cảm nhận. Hoạt động 2: Đóng vai dựa vào những nhân vật của tác phẩm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV chia nhóm 6 GV gọi đại diện nhóm chọn một tác phẩm để đóng vai - GV gợi ý : + Những hình nhân vật này là ai? + Nét mặt hình thể của nhân vật như thế nào? + Là trẻ em hay người lớn? + Họ đang làm gì? Trong khung cảnh nào? + Mối quan hệ của họ như thế nào? + Họ định nói gì? * GV hướng dẫn học sinh đóng vai: Đóng vai là diễn lại những hình ảnh đó trước cả lớp để các bạn đoán và đưa ra nhận xét theo cảm nhận riêng của từng HS về nhân vật. * GV cho từng nhóm đóng vai - Mời các nhóm khác nhận xét tiểu phẩm + Qua tiểu phẩm các bạn vừa đóng vai các em có nhận ra được tác phẩm nào không?( HT) + Cách thể hiện của bạn có khác với tranh vẽ không? + Khác ở điểm nào? + Các em có thấy thích thú hơn khi xem tranh không? Vì sau? - GV nhận xét và chọn ra tiểu phẩm sinh động - HS thảo luận nhóm, phân vai. - HS giới thiệu nhân vật và diễn xuất. - HS đóng vai. - HS nhận xét và đưa ra ý kiến cho tiểu phẩm. Hoạt động 3: Tạo hình 3D dựa trên tác phẩm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho Hs tạo hình 3D từ tác phẩm (nhóm 6) - GV gọi từng nhóm + Nhóm em chuẩn bị những vật liệu gì để tạo hình 3D? + Tạo hình 3D là gì? - Từ câu trả lời của học sinh GV kết luận: 3D là tạo hình từ các vật tìm được để tạo thành một mô hình biểu đạt không gian 3 chiều. - GV thị phạm cho học sinh quan sát + Nặn bằng đất sét hoặc đất nặn màu: tạo hình các nhân vật, sau đó đặt gắn vào hoạt cảnh trên giấy bìa và phân vai theo chủ đề. + GV cho học sinh tạo hình 3D từ đất nặn theo tác phẩm qua cảm nhận riêng của học sinh. - GV quan sát gợi ý thêm cho học sinh có thể hoàn thành tốt sản phẩm. + Cách tạo hình nhân vật. + Màu sắc của nhân vật. + Cách sắp xếp các nhân vật trên bìa cứng. * GV lưu ý học sinh: các em khi làm phải giữ vệ sinh chung. + Trong lúc tạo hình nhân vật cho tranh em có gập khó khăn gì không? + Em có cần sự giúp đở của các bạn không? - GV nhắc nhở HS trong quá trình làm việc nhóm các em phải giúp đở nhau để hoàn thành sản phẩm theo ý muốn. - HS thảo luận nhóm - Đất nặn, bìa cứng, lá cây, - HS trả lời - HS quan sát - HS thảo luận và nặn theo nhóm (6). - HS giữ vệ sinh. - HS giúp nhau trong lúc làm. Hoạt động 4: Trưng bày và thuyết trình về hoạt cảnh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV cho học sinh trưng bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện hoặc hoạt cảnh cho sản phẩm của mình. - GV gợi ý: + Từ những hình ảnh 3D các em có thể tưởng tượng ra một câu chuyện thường sảy ra hay các em thường nghe thấy đâu đó để kể lại hoặc hoạt cảnh lại cho các bạn nghe. - Khi học sinh thuyết trình GV có thể dùng hội thoại dựa trên các tiêu chí từ những hình mẫu hoặc bức tranh liên quan đến quy trình đễ hổ trợ học sinh. + Làm bằng chất liệu gì? + Là ai ? Ở đâu? + Đang làm gì? + Cùng với ai? GV gọi HS trình bày theo nhóm GV theo giỏi và đánh giá * Sau khi kết thúc một chủ đề GV nhận xét đánh giá quá trình làm việc của nhóm, lớp - HS trưng bày - HS thảo luận tìm ra câu chuyện theo cảm nhận riêng. - Nhóm chuẩn bị bài thuyết trình ngắn về hoạt cảnh và câu chuyện của nhóm để trình bày cho các nhóm khác nghe. - HS theo giỏi và nhận xét * Dặn dò: - Tập quan sát tranh - Chuẩn bị chủ đề sau. ************************* Ngày soạn 15/11/2015 Mĩ thuật Lớp1 Chủ đề 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Bài 5 : Vẽ nét cong Bài 15: Vẽ cây Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà Bài 26: Vẽ chim và hoa Bài 28: Vẽ cảnh thiên nhiên. I. MỤC TIÊU: - Học sinh được tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên bước tranh màu sắc. - Học sinh khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. - Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài cảnh thiên nhiên. - Băng đĩa có chuẩn bị nhạc sẵn. - Giấy A0 hoặc A2. 2. Học sinh : - Giấy a4+ a3. - Viết chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1: Nghe nhạc hoặc các nhịp điệu, tiết tấu và vẽ theo giai điệu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên tạo nhóm sao cho phù hợp với điều kiện lớp. khoảng 8-10 học sinh/nhóm. - Yêu cầu học sinh nghe nhạc và cảm nhận những giai điệu, hình ảnh được nói lên trong bài hát. - Bắt đầu mở nhạc cho học sinh lắng nghe.(ban đầu mở nhạc nhẹ nhang vấu đó tiết tấu nhanh dần) - Các em nên chuyển động cơ thể theo giai điệu của âm nhạc. Hoạt động kéo dài khoảng 5 đến 7 phút. => Gợi ý các em nên vẽ theo thức tự từ màu sáng đến màu đậm.(nhắc nhở học sinh chú ý nên hạn chế sử dụng màu đen). - Vào nhóm và lắng nghe. - Lắng nghe nhạc và di chuyển quanh bàn. - Lắng nghe và thực hành Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thường thức, cảm nhận về màu sắc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh trưng bày bài vẽ của mình trên bảng theo vị trí của nhóm. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đưa ra những nhận xét và cảm nhận về bức tranh mà nhóm đã hoàn thành. - Khi quan sát tranh em thấy có hình ảnh gì? - Hình ảnh nào trong tranh mà em thích nhất? - Em có thích với cách vẽ tranh này không? => Tuyên dương những em thuyết trình và diễn tả về bức tranh hay, ý nghĩa. - Trưng bày bài vẽ của mình theo tổ. - Quan sát, lắng nghe, thảo luận và nhận xét. - Trả lời và lắng nghe bạn trình bày về bức tranh. Hoạt động 3: Lựa chọn những hình ảnh trong thế giới tưởng tượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên phát cho mỗi em một khung giấy a4 (chuẩn bị trước) và yêu cầu các em dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm những đường nét, màu sắc mà mình thích rồi dán khung giấy vào bức tranh lớn. - Yêu cầu các em nhìn vào hình ảnh mình lựa chọn rồi tưởng tượng và lần lượt kể ra trước lớp câu chuyện trong bức tranh mà mình lựa chọn. - Trong tranh của em có những hình ảnh gì? - Tranh vẽ khung cảnh ở đâu? - Câu chuyện trong tranh của em là chuyện vui, buồn, hay hài hước? => Gợi ý chó các em lựa chọn những hình ảnh mà mình thích, quan sát và kể câu truyện của bức tranh khi kể xong chỉ định bức tranh tiếp theo của bạn mình để trình bày. - Dịch chuyển khung giấy để lựa chọn hình ảnh mà mình thích. - Từng học sinh tưởng tượng và cảm nhận về bức tranh của mình. - Học sinh trình bày câu truyện trong tranh. Hoạt động 4: Tạo bức tranh theo tưởng tượng hoặc các sản phẩm trang trí như: bưu thiếp, thiệp mời hoặc bìa sách, bìa lịch Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên xây dựng ý tưởng cho học sinh từ khung màu mà mình chọn để tạo ra một bức tranh, bìa sách, bưu thiếp hoặc thiệp mời theo tưởng tượng. - Giáo viên có thể cho học sinh quan sát một vài sản phẩm được làm sẵn để khơi gợi ý tưởng cho học sinh thực hiện. - Em muốn tạo ra sản phẩm gì? - Quan sát em thấy những đường nét trong tranh giống vật gì? => Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này và hướng dẫn các em làm những sản phẩm mà các em thích. - Lắng nghe và quan sát. - Trả lời. Hoạt động 5: Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu các em trưng bày sản phẩm mình đã hoàn thành lên bảng và thuyết trình về sản phẩm của mình. - Giáo viên gợi ý giúp học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình. - Em có hài lòng về sản phẩm của mình không? - Sản phẩm này em dùng để làm gì hay tặng cho ai? - Sản phẩm này có tác dụng gì trong cuộc sống không? => Giáo viên đánh giá và nhận xét lại những sản phẩm của các em, qua đó tuyên dương những ý tưởng hay, nhưng học sinh tích cực trong quá trình học tập. - Trình bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình. * Dặn dò: -Tìm hiểu về thiên nhiên quanh em ********************************** KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN . . . .
Tài liệu đính kèm: