CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (2 Tiết)
Quy trình Vẽ theo nhạc.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của đường nét khác nhau theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1. Phương pháp:
- Gợi mở.
- Trực quan.
- Luyện tập, thực hành.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh hoặc hình vẽ các thẳng, ngang, gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,.
+ Bài vẽ cả HS nếu có.
2. Học sinh:
HỌC KÌ I Năm học : 2016 – 2017 ------------------ & --------------- TUẦN 1 + TUẦN 2 Ngày soạn: ngày 06 tháng 09 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ 4 ngày 07,14tháng 09 năm 2016 :Lớp 1B(Lẻ) – 1D(Chẵn) – 1C. Chiều thứ 5 ngày 08,15tháng 09 năm 2016: Lớp 1A. CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (2 Tiết) Quy trình Vẽ theo nhạc. I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của đường nét khác nhau theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Phương pháp: - Gợi mở. - Trực quan. - Luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1 - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Hình ảnh hoặc hình vẽ các thẳng, ngang, gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,... + Bài vẽ cả HS nếu có. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 1 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì,bìa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 15’ 15’ - Kiểm tra đồ dùng Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” - Để vẽ được ông mặt trời các em dùng nét gì? GV Kết luận, giới thiệu, ghi bảng bài học với chủ đề “Cuộc dạo chơi của đường nét” 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm * Quan sát Hình1.1 và hình 1.2 trong sách HMT lớp 1(Tr 5) thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Trong tranh có những nét gì? + Đặc điểm của các loại nét thế nào? + Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt? + Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ? Hết thời gian thảo luận: GV kết luận: + Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau như: nét thẳng, cong gấp khúc, + Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến chô các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - HS quan sát h1.3 trong sách HMT lớp 1(tr 6) để hiểu về cách vẽ các nét. - GV vẽ ngẫu hứng lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các con hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đâm, nét nhạt như: + Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt, + Cách ấn tay để tạo nét đậm, nhạt. + Cách sử dung màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các loại nét để tạo ra hiệu quả bức tranh. GV kết luận: + Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong, gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. + Có thể ấn mạnh tay hay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. - Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo. - Học sinh thực hiện - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành các thành viên thảo luận trả lời các câu hỏi - HSTL - Nét cong mềm mại, nét thẳng cứng cáp. - Các nhóm lên trả lời phần thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát và và đưa ra nhận xét của riêng mình. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TIẾT 2 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 24’ 6’ 2’ - Kiểm tra đồ dùng 3. Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân - GV dùng giáo cụ trực quan cho học sinh tự nhận xét và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào bài vẽ của mình. - Khi HS thực hành GV lưu ý các em: Trong quá trình thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen hay ấn nhẹ tay – mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt. Thực hành - GV theo dõi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các con bằng các câu hỏi? + Con thể hiện hình ảnh của nước, hoa, núi, như thế nào? Bằng nét gì? + Con có cần thêm những hình ảnh nét khác cho bức tranh sinh động không? Con định vẽ những hình ảnh gì, màu sắc như thế nào? 4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Dựa vào sản phẩm nhóm hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phát triển năng lực thuyết trình, tự đánh giá. + Em có thấy thích thú khi thực hiện bức tranh vẽ bằng nét không? + Em đã sử dụng những nét gì trong bày vẽ của mình? + Em làm thế nào để tạo ra được nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt? + Hãy chỉ ra những nét tạo cảm giác nhẹ nhàng, mạnh mẽ, uốn lượn, gồ ghề hay khúc khuỷu trong các bức tranh? + Em thích sản phẩm bài vẽ của bạn nào nhất? Em học hỏi gì qua bài vẽ của bạn? GV kết luận: Đánh giá giờ học - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT - Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. DẶN DÒ: - Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Sắc màu em yêu”. - Học sinh vẽ cá theo ý thích cá nhân - Các em lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt các em lên chia sẻ câu chuyện và thuyết trình về sản phẩm của mình, các bạn khác đặt câu hỏi và bổ sung cho bạn. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - Ghi nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo vào dòng tiếp theo trong Sách HMT (Tr 7) - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................... ........................................................................................................................................... TUẦN 3 + TUẦN 4 Ngày soạn: ngày 13 tháng 09 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ 4 ngày 21,28tháng 09 năm 2016 :Lớp 1D – 1C. Chiều thứ 5 ngày 22,29 tháng 09 năm 2016: Lớp 1A. CHỦ ĐỀ 2: SẮC MẦU EM YÊU (2 Tiết) ( Gợi mở, trực quan, thực hành) I.MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng. - Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phương pháp: + gợi mở. + trực quan. +Luyện tập,thực hành. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. II/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: + GV Chuẩn bị: - Sách học MT1. Hình ảnh minh họa. Các hình ảnh thiên nhiên màu sắc đẹp. Các bài vẽ của thiếu nhi. Hình hướng dẫn cách vẽ. + HS: - Sách học MT1. Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: TIẾT 1 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 6’ 22’ - KT đồ dùng học tập - Khởi động: GV chia lớp làm hai đội chơi trò chơi: Kể tên các màu có trong hộp màu của em. *GV kết luận: Màu sắc trong thiên nhiên và cuộc sống rất phong phú đa dạng. Màu sắc do ánh sáng tạo lên. 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo luận, nêu tên: +Kể tên các sự vật trong tranh? +Kể tên các đồ vật trong tranh? +Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh? *GV kết luận: +Xung quanh ta là thế giới đầy màu sắc. Màu sắc làm cho thiên nhiên và mọi vật thêm đẹp. -HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: +Hãy gọi tên các màu ở H2.3. *GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính( ba màu cơ bản) trong hội họa. -HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH: + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó? GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba màu chính với các màu khác để vẽ các sự vật, đồ vật 2.Hoạt động 2: Cách thực hiện: HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. -GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ màu vào hình2.5a -Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. DẶN DÒ: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Lớp trưởng báo cáo HS tham gia trò chơi. Lắng nghe. Nhóm trưởng điều hành các thành viên thảo luận và trả lời câu hỏi Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. HS quan sát và TL. Lắng nghe HS trả lời Lắng nghe. HS quan sát. HS theo dõi. HS chọn màu để vẽ. TIẾT 2 T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 24’ 6’ 2’ 3.Hoạt động 3:Thực hành Cho HS hoạt động cá nhân. -Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho bài làm: +Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để tạo thành bức tranh. -Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10). - GV yêu cầu HS thực hành. 4.Hoạt động 4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm: - HDHS trưng bày sản phẩm. - HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình. - Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ này không? +Em đã thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình? +Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong lớp? -GV kết luận: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình +Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong lớp? -GV kết luận: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách MT(Tr11). -Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần:Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. 5.DẶN DÒ: - Chuẩn bị tốt giờ sau. Cá nhân HS quan sát Lắng nghe. HS thực hiện. HS trưng bày sản phẩm. HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình,cùng chia sẻ và bổ sung cho sản phẩm của bạn. HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành. Lắng nghe. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ....................... ... giá sản phẩm của mình theo 2 mức độ + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - HS tham khảo hình 7.6 - HS thực hiện Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. TUẦN 17+ TUẦN 18 Ngày soạn: ngày 26tháng 12 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ 4 ngày 28/12 - 04tháng 01 năm 2017 :Lớp 1D,1B – 1C. Chiều thứ 5 ngày 29/12 - 05 tháng 01năm 2017: Lớp 1A. CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU - Nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. - Vẽ, cắt, hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phương pháp: + Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: + GV Chuẩn bị: - Sách học MT1. Hình ảnh minh họa. Các hình ảnh,các bài các bài vẽ của nhóm.. Các bài vẽ của thiếu nhi. Hình minh họa cách vẽ. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, CD hỏng, đĩa giấy. + HS: - Sách học MT1. Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,kéo ,đất nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 14’ 15’ 2’ Khởi động 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS quan sát hình 8.1 và trả lời con hỏi. + Bình hoa có những bộ phận nào ? + Những họa tiết gì được dùng để trang trí các bình hoa? +Màu sắc như thế nào? + Đường thẳng dọc có chia bình hoa thành hai phần bằng nhau không? - GV cho HS quan sát hình 8.2 và trả lời câu hỏi?. + Bình hoa được thể hiện bằng những cách thức nào? + Bình hoa được trang trí như thế nào? 2.Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV cho HS quan sát hình 8.3 - GV hướng dẫn HS cách thực hiện cắt hoặc xé dán vẽ trang trí lọ hoa. + Gấp đôi tờ giấy và vẽ một nữa bình hoa trên phần được gấp của tờ giấy. + Cắt hoặc xé theo hình vẽ để được một bình hoa có hai phần bằng nhau. + Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu sắc. - Cho học sinh tham khảo các sản phẩm tạo bình hoa trong hình 8.4. 3. Dăn Dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: - HS quan sát tranh. - HS trả lời - HS quan sát, tìm hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí sản phẩm bình hoa. - Xé dán, cắt dán. - Họa tiết, màu sắc - HS quan sát Hình 8.3 để tham khảo cách thực hiện tạo hình sản phẩm bình hoa. - HS chú ý theo dõi - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện. - HS tham khảo để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm của mình. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ TIẾT 2 T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 23’ 7’ 2’ ? Lại bài cũ 3.Hoạt động 3: Thực hành Tạo dáng bình hoa theo ý thích Cho HS tham khảo hình 8.5 - GV hướng dẫn HS các bước thực hiện + Đặt bình hoa ở phần dưới tờ giấy. - Phần trên tờ giấy là khoảng không gian để vẽ hoa, lá. Có thể vẽ hoặc xé gián thêm trái cây vào phần giấy phía dưới để tạo bức tranh. + Vẽ màu theo ý thích GV lưu ý: + Hình hoa, lá, trái cây cân đối với bình hoa và phù hợp với khổ giấy. 4.Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày SP - GV đánh giá sản phẩm của HS * Vận dụng – sáng tạo: - Tham khảo hình 8.6 để làm lọ hoa theo ý thích 5. Dăn Dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề sau: - HS tham khảo hình 8.5 - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của mình. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo 2 mức độ. + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - HS tham khảo hình 8.6 và thực hành làm lọ hoa theo sáng tạo riêng của mình. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. TUẦN 19+ TUẦN 20 Ngày soạn: ngày 10tháng 01năm 2017 Ngày dạy: Chiều thứ 4 ngày 11/18- 04tháng 01 năm 2017 :Lớp 1D,1B – 1C. Chiều thứ 5 ngày 12/19 - 05 tháng 01năm 2017: Lớp 1A. CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên. Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Phương pháp: + Trực quan,Gợi mở,Luyện tập,thực hành. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: + GV Chuẩn bị: - Sách học MT1. Hình ảnh minh họa. Các hình ảnh,các bài các bài vẽ của nhóm.. Các bài vẽ của thiếu nhi. Hình minh họa cách vẽ. Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, CD hỏng, đĩa giấy. + HS: - Sách học MT1. Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,kéo ,đất nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 T/G Giáo viên Học sinh 2’ 15’ 14’ 3’ Khởi động 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS quan sát hình 9.1 trong Sách. H1: Có những hình ảnh gì trong các bức ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên? H2: Em kể tên các màu sắc có trong những cảnh đẹp thiên nhiên mà em được quan sát? + Sau khi từng cặp phát biểu, GV yêu cầu các cặp khác nhận xét và đưa ra ý kiến riêng của mình. + GV nhận xét và chốt ý đúng. - GV cho HS quan sát hình 9.2 trong Sách. H3: + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh a? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh b? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh c? + Có những hình ảnh gì trong bức tranh phong cảnh d? H4: Có những loại nét nào trong mỗi bức tranh? H5: Màu sắc trong mỗi bức tranh được vẽ như thế nào? + Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. + GV nhận xét chung và chốt ý đúng. - GV treo tranh phong cảnh trên bảng. H6: Những hình ảnh được vẽ trong tranh? H7: Nêu những màu sắc được vẽ trong tranh? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3 + GV vừa thực hiện vừa nêu từng bước vẽ. + GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - GV cho HS quan sát ở hình 9.4 - GV yêu cầu các nhóm tự chọn nội dung tranh để vẽ. - GV nhận xét chung tiết học. Nhận xét tiết học. - HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi. + Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ thụ, cây dừa, cái cầu, nhà, biển, đá, thuyền, dãy núi. + Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím của bông hoa; màu đỏ của cái cầu; màu đà của thuyền, vàng của cái buồm, xanh của nước biển, xanh lục của lá cây, xanh lá chuối của đồng cỏ trên đồi núi và vàng nhạt của tường nhà. - HS quan sát theo nhóm4 và trả lời câu hỏi. + Dãy núi, mặt trời, mây. + Mây, dãy núi, những giọt mưa, nước ngập ở dưới chân đồi. + Cây cối ven đường, con đường đi, nhà cao tầng, mặt trời, + Đồi núi, cây. + Các bức tranh được vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. + Hình a và c màu sắc tươi sáng và rực rỡ phù hợp với cảnh trời nắng (h.a), phố phường (h.c). + Hình b và d màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, tươi sáng nhưng không rực rỡ phù hợp với cảnh trời mưa (h.b) cảnh rừng núi (h.d). - HS quan sát và thảo luận theo nhóm4. + Các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau. - HS đọc ghi nhớ theo nhóm. - HS quan sát theo nhóm 4. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc các bước thực hiện. - HS quan sát theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh của nhóm mình. - HS lắng nghe. TIẾT 2 T/G Giáo viên Học sinh 3’ 21’ 7’ 4’ 3’ Khởi động 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV gọi vài HS nêu lại các bước vẽ tranh. - Yêu cầu các nhóm nêu nội dung tranh vẽ. - Khi HS thực hành. GV đến từng nhóm quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung các em cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú. 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh trên tường theo vị trí ngồi của nhóm. - GV hướng dẫn các nhóm chia sẻ về sản phẩm và biểu diễn câu chuyện phù hợp với nội dung của bức tranh. 5. Hoạt động 5: Đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Nội dung có phù hợp với chủ đề? + Tranh vẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hình vẽ, nét vẽ có sinh động? + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa? - GV nhận xét bài của các nhóm. * Vận dụng, sáng tạo: - GV cho HS quan sát hình 9.6 và hướng dẫn HS về nhà vẽ bức tranh đẹp theo ý thích. - GV tổng kết tiết học. - HS nêu các bước vẽ tranh. - Đại diện nhóm. - Các nhóm thực hành vẽ tranh. - Các nhóm trưng bày tranh. - Đại diện nhóm trình bày nội dung và màu sắc vẽ trong tranh. - Các nhóm biểu diễn câu chuyện. - Các nhóm nhận xét bài với nhau. - HS tự đánh giá bài của mình vào vở. - HS quan sát cá nhân. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: