Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 1 đến 12

Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 1 đến 12

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật

Tiết 1 Bài 1: Chủ đề: Cuộc dạo chơi của đường nét. (2 tiết) (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của đường nét.

- Thể hiện được tranh đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm.

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ theo quy trình vẽ biểu cảm.

- Hình ảnh minh họa hợp với nội dung chủ đề.

- Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, ngang gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,

- Bài vẽ của HS nếu có.

- Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1.

- Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, bìa, kéo, đất nặn,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.

2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 1 - Tuần 1 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Lớp 1a3 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 30 / 8 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 1 Bài 1: Chủ đề: Cuộc dạo chơi của đường nét. (2 tiết) (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của đường nét. 
Thể hiện được tranh đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ theo quy trình vẽ biểu cảm.
Hình ảnh minh họa hợp với nội dung chủ đề.
Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, ngang gấp khúc, cong, nghiêng, nét đứt, nét chấm,
Bài vẽ của HS nếu có.
Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1.
 Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, bìa, kéo, đất nặn,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề Cuộc dạo chơi của đường nét. ( tiết 1)
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu:
Cho Hs quan sát hình ảnh Cuộc dạo chơi của đường nét và thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: SGK trang 5.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, gv chốt.
Cho Hs quan sát tranh. Đặt câu hỏi cá nhân về đường nét, màu sắc, hình vẽ, cách thể hiện trong tranh.
HS trình bày, GV chốt: Ghi nhớ SGK trang 6.
Hoạt động 2: HD cách thực hiện:
Gv đặt câu hỏi gợi ý và thao tác các bước trên bảng.
GV chốt: Nội dung trong phần Ghi nhớ SGK trang 7.
Cho Hs tham khảo 1 số bài HS trước lớp.
	Hoạt động 3: Thực hành:
HS vẽ và tô màu tranh theo ý thích.
GV theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
Chọn một số sản phẩm hoàn thành nhanh nhất trưng bày.
Chọn HS giới thiệu sản phẩm.
HS nhận xét Hs vẽ. Màu sắc, cách thể hiện.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 5: Đánh giá.
Cho HS tự đánh giá.
 + Tự đánh giá:
+ Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáo
Đánh giá của GV.
HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường
HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh không nhìn giấy hoặc vẽ cách điệu.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
	+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
Học sinh quan sát, nhận xét, trả lời.
Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ.
Học sinh thực hành vẽ 
 Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng.
Nhận xét, đánh giá.
 HS tự đánh giá. 
Ghi nhận xét và đánh giá của thầy/ cô giáo.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ những gì?- đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ). Cuộc dạo chơi của đường nét. Tiết 2 .
Vận dụng - Sáng tạo: Em hày kết hợp các loại nét vẽ vừa học để tạo các hình khác nhau theo ý thích. Tham khảo hình 1.5 .
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 2 - Lớp 1a3 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 6 / 9 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 2 Bài 1: Chủ đề: Cuộc dạo chơi của đường nét. (2 tiết) (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của đường nét. 
Thể hiện được tranh đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ tranh đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau theo quy trình vẽ biểu cảm.
Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, bìa, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề Cuộc dạo chơi của đường nét. ( tiết 2)
	Hoạt động 3: Thực hành:
HS vẽ và tô màu tranh theo ý thích.
GV theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
Chọn một số sản phẩm hoàn thành nhanh nhất trưng bày.
Chọn HS giới thiệu sản phẩm.
HS nhận xét Hs vẽ. Màu sắc, cách thể hiện.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 5: Đánh giá.
Cho HS tự đánh giá.
 + Tự đánh giá:
Đánh giá của GV.
HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường
HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh không nhìn giấy hoặc vẽ cách điệu.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
	+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
+ Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáo
Học sinh thực hành vẽ 
 Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng.
Nhận xét, đánh giá.
 HS tự đánh giá. 
Ghi nhận xét và đánh giá của thầy/ cô giáo.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ những gì?- đường nét bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Vận dụng - Sáng tạo: Em hày kết hợp các loại nét vẽ vừa học để tạo các hình khác nhau theo ý thích. Tham khảo hình 1.5 . Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo, ... Chuẩn bị học bài Sắc màu em yêu (2 tiết.)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 3 - Lớp 1a3 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 13 / 9 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 3 Bài 2: Chủ đề: Sắc màu em yêu. (2 tiết) (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
Nhận biết được ba màu chính: đỏ, lam vàng.
Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ theo quy trình vẽ biểu cảm.
Hình ảnh minh họa hợp với nội dung chủ đề.
Hình ảnh hoặc hình vẽ của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
Bài vẽ của HS nếu có.
Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1.
 Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, bìa, kéo, đất nặn,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề. Sắc màu em yêu. ( tiết 1)
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu:
Cho Hs quan sát hình ảnh vẽ của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh và thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: SGK trang 8, 9.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, gv chốt.
Cho Hs quan sát tranh. Đặt câu hỏi cá nhân về đường nét, màu sắc, hình vẽ, cách thể hiện trong tranh.
HS trình bày, GV chốt: Ghi nhớ SGK trang 9.
Hoạt động 2: HD cách thực hiện:
Gv đặt câu hỏi gợi ý và thao tác các bước trên bảng.
GV chốt: Nội dung trong phần SGK trang 10.
Cho Hs tham khảo 1 số bài HS trước lớp.
	Hoạt động 3: Thực hành:
HS vẽ và tô màu tranh theo ý thích.
GV theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
Chọn một số sản phẩm hoàn thành nhanh nhất trưng bày.
Chọn HS giới thiệu sản phẩm.
HS nhận xét Hs vẽ. Màu sắc, cách thể hiện.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 5: Đánh giá.
Gv đánh giá, nhận xét, khen ngợi HS vẽ nhanh, đẹp.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
	+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
Học sinh quan sát, nhận xét, trả lời.
Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ.
Học sinh thực hành vẽ 
 Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng.
Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ những gì?- Các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh
 bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ). Sắc màu em yêu. Tiết 2 theo nhóm.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 4 - Lớp 1a3 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 20 / 9 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 4 Bài 2: Chủ đề: Sắc màu em yêu. (2 tiết) (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
Nhận biết được ba màu chính: đỏ, lam vàng.
Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ theo quy trình vẽ biểu cảm.
Hình ảnh minh họa hợp với nội dung chủ đề.
Hình ảnh hoặc hình vẽ của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
Bài vẽ của HS nếu có.
Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1.
 Giấy vẽ (A4), bút chì , giấy màu, màu vẽ (sáp màu) hoặc màu các loại, keo dán, bìa, kéo, đất nặn,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề: Sắc màu em yêu. ( tiết 2)
	Hoạt động 3: Thực hành:
HS vẽ và tô màu tranh theo ý thích.
GV theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
Chọn một số sản phẩm hoàn thành nhanh nhất trưng bày.
Chọn HS giới thiệu sản phẩm.
HS nhận xét Hs vẽ. Màu sắc, cách thể hiện.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 5: Đánh giá.
Cho HS tự đánh giá.
 + Tự đánh giá:
Đánh giá của GV.
HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường
HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh không nhìn giấy hoặc vẽ cách điệu.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
	+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
+ Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáo
Học sinh thực hành vẽ 
 Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng.
Nhận xét, đánh giá.
 HS tự đánh giá. 
Ghi nhận xét và đánh giá của thầy/ cô giáo.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ những gì? - Các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh
 bằng n ...  HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm của mình.
HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau: 
+ Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không?
+ Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp?
Hoạt động 5: Đánh giá.
Cho HS tự đánh giá.
 + Tự đánh giá:
+ Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáo,
+ Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 19)
Đánh giá của GV.
HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường
HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh không nhìn giấy hoặc vẽ cách điệu.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
	+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
 Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành.
*Vận dụng sáng tạo :
Em hãy dùng giấy màu, đất nặn để sáng tạo một bức tranh về cá theo ý thích.
Em sử dụng các sản phẩm vừa tạo được để trang trí lớp học.
Vệ sinh lớp học.
HS trưng bày sản phẩm
HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn.
 HS tự đánh giá. 
Ghi nhận xét và đánh giá của thầy/ cô giáo. 
HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.
- Quan sát hình 4.8 và tự thực hiện bức tranh về cá theo ý mình.
- HS trang trí theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe GV dặn dò.
3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời.
*** Để bảo vệ các loài cá ở biển chúng ta cần phải làm gì?
Chúng ta nên giữ sạch nguồn nước. Không xả các chất thải độc hại xuống biển.
Quán triệt và nhắc nhở mọi người không đánh bắt cá bừa bãi. Không đánh bắt tận diệt cá bằng mìn, quét lưới bắt hết cá nhỏ. Nên thả những con còn nhỏ.
 - Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường biển sạch đẹp. Không xả rác bừa bãi.
*** Kể tên một số loài cá có giá trị ở biển? Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ, cá đuối, cá mập...), có giá trị kinh tế cao.
*** Cá có tầm quan trọng như thế nào? 
***Cá có tầm quan trọng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh, xuất khẩu và để diệt bọ gậy ấu trùng của muỗi có trong nước. 
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... *Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một bức tranh chân dung của mình cho bài sau: “Em và bạn em”
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 10 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 1 / 11 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 10 Bài 5: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh.
* Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung của mình, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, keo dán, giấy màu, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 1)
1/ Tìm hiểu:
Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người.
Hình dáng bên ngoài của người có các bộ phận chính nào?
Trên khuôn mặt người có các bộ phận nào?
* Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc điểm về hình dáng, khuôn mặt của bạn?
* Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu về tranh thể hiện người.
Các bức tranh được thể hiện bằng các chất liệu gì?
Bức tranh nào thể hiện nữa người, bức tranh nào thể hiện cả người?
Em thấy màu sắc trong các bức tranh như thế nào?
Hình vẽ các khuôn mặt có gì khác nhau?
* Khi vẽ chân dung chúng ta có thể vẽ nữa người hoặc vẽ cả người.
2/Cách thực hiện:
* Y/C hs quan sát hình 5.3a và 5.3b để tham khảo cách tạo hình dáng người.
* Cách vẽ tranh về người:
Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người.
Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn mặt, tóc)
Vẽ màu.
* Cách xé tạo dáng sản phẩm:
Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người ra tờ giấy màu rồi xé rời.
Ghép các bộ phận thành cơ thể người hoàn chỉnh.
Xé dán thêm các hình ảnh phụ.
* Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4.
Tổng kết, đánh giá:
Gv đánh giá, nhận xét, khen ngợi HS nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người, nêu được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
HS quan sát và trả lời:
Đầu, mình, chân, tay.
Mắt, mũi, miệng, 2 tai, tóc.
* HS quan sát nhóm đôi: 2-4 hs nêu đặc điểm của bạn mà mình vừa quan sát.
* HS quan sát và thảo luận nhóm 4
Màu nước, xé dán giấy màu, sáp màu
Bức tranh thứ 1 thể hiện nữa người, bức tranh thứ 2, 3 thể hiện cả người.
Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt.
Mỗi khuôn mặt đều có hình dáng và đặc điểm riêng của từng người (tóc, trang phục, kính, mũ, giày, dép...
* Quan sát hình và tìm hiểu cách vẽ.
* Quan sát một số tranh vẽ người để có ý tưởng tạo hình người cho riêng mình.
3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... để học chủ đề sau: EM VÀ BẠN EM ( 3 tiết) ( Tiết 2)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 11 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 8 / 11 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 11 Bài 5: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh.
*Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung của mình, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, keo dán, giấy màu, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Chủ đề: EM VÀ BẠN EM
(3 tiết) (Tiết 2)
3/ Thực hành (trang 23) (Theo thiết kế SGK)
Hoạt động cá nhân:
* Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa.
Hoạt động nhóm:
* Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh và vẽ chân dung của bạn bên cạnh mình.
GV theo dõi, nhắc nhở hs.
Tổng kết, đánh giá:
Gv nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
Tự xem ảnh chân dung của mình và tự họa chân dung của mình.
* HS làm việc theo nhóm 2:
Quan sát kĩ bạn bên cạnh mình.
Không nhìn giấy kết hợp mắt và tay để vẽ chân dung của bạn mình 
3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... Sản phẩm của tiết 2 để học chủ đề sau: EM VÀ BẠN EM ( 3 tiết) ( Tiết 3) 
4.Trưng bày giới thiệu sản phẩm. 5. Đánh giá:
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
Tuần 12 Ngày dạy: Chiều thứ ba: 15/ 11 / 2016 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Mĩ thuật
Tiết 12 Bài 5: EM VÀ BẠN EM (3 tiết) (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm. 
II/ CHUẨN BỊ:
*Giáo viên: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh.
*Học sinh: Sách học mĩ thuật Lớp 1. Tranh ảnh chân dung của mình, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, keo dán, giấy màu, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
Chọn một số sản phẩm hoàn thành nhanh nhất trưng bày.
Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm của mình, của nhóm mình.
Chọn HS giới thiệu sản phẩm.
HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình. 
 HS nhận xét Hs vẽ. Màu sắc, cách thể hiện.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau
+ Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không?
+ Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp?
GV nhận xét chung. 
Hoạt động 5: Đánh giá.
Cho HS tự đánh giá.
 + Tự đánh giá:
+ Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáo,
+ Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 23)
Đánh giá của GV.
HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường
HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh không nhìn giấy hoặc vẽ cách điệu.
GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
 Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành.
* Vận dụng sáng tạo :
Gợi ý cho HS vẽ hoặc xé dán bức tranh thể hiện mình đang làm một việc mình yêu thích.
Vệ sinh lớp học.
HS trưng bày sản phẩm
HS lần lượt lên giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của mình, của nhóm mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn.
 HS tự đánh giá. 
Ghi nhận xét và đánh giá của thầy/ cô giáo. 
HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.
HS về nhà vẽ hoặc xé dán tranh theo gợi ý của GV.
HS lắng nghe GV dặn dò
3. Củng cố: Trong bài các em đã làm gì? - HS trả lời.
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bút chì, màu vẽ (sáp màu), giấy vẽ (A4), keo dán, bìa, kéo,... *Chuẩn bị bài sau: Ông Mặt Trời vui tính. Về nhà quan sát ông mặt trời lúc bình minh, lúc hoàng hôn. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docMĩ thuật lớp 1 SGK mới (Hanh) 2016 - 2017.doc