Tuần 1
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Làm quen tiếp xúc với tranh vui chơi của thiếu nhi.
- Tập quan sát mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi vẽ ảnh vui chơi (ở sân trườngë, ngày lễ .)
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi có nội dung vui chơi.
Tuần 1 Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Làm quen tiếp xúc với tranh vui chơi của thiếu nhi. - Tập quan sát mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi vẽ ảnh vui chơi (ở sân trườngë, ngày lễ ...) 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi có nội dung vui chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ, nhiều bạn đã say mê đề tài này. b- Hướng dẫn học sinh xem tranh. - GV treo tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh này vè gì. ? Em thích bức tranh nào nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. * Kết luận: Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của bức tranh thì trước hết chúng ta cần quan sát và trả lời câu hỏi để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh. c- Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét nội dung giờ học. - Nhận xét về tình hình học tập của các em 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh quan sát tranh vẽ các bạn đang vui chơi. - Vẽ các bạn đang vui chơi. Học sinh về học bài, đọc trước bài mới. ========================= Tuần 2 Bài 2: Vẽ nét thẳng Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được các loại nét thẳng, biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ kết hợp các nét thẳng tạo thành bài vẽ đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số hình vẽ ảnh nét thẳng, bài vẽ minh hoạ 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu với các em cách vẽ nét thẳng. b- Giảng bài: Yêu cầu học sinh xem tranh vẽ trong vở tập vẽ để học sinh thấy thế nào là tên và nét của chúng -Nét thẳng ngang (nét ngangn) - Nét thắng xiên (nét xiênn) - Nét thẳng (đứng®) - Nét gấp khúc (nét gẫyn) + GV chỉ cạnh bàn, cạnh bảng để học sinh thấy rõ hơn về các nét. c- Hướng dẫn học sinh vẽ nét thẳng - GV vẽ nét thẳng lên bảng cho học sinh quan sát. h h h h h h h h h h h h h h d- Thực hành: - Học sinh dùng những nét đã học vẽ thành nhiều hình theo ý thích. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe, quan sát. - Nét ngang vẽ từ trái sang phải. - Nét dọc vẽ từ trên xuống dưới. - Nét gấp khúc vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Hình núi vẽ bằng nét gấp khúc. Hình nước biển vẽ bằng nét ngang. Cây bằng nét thẳng, nét xiên. Đất bằng nét ngang. Học sinh vẽ tranh và vở tập vẽ. Học vinh về nhà ôn bài. Tuần 3 Bài 3: Mầu và vẽ mầu vào hình đơn giản Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 mầu đỏ, vàng, nam - Biết cách vẽ mầu đơn giản, vẽ được mầu kín hình không vẽ ra ngoài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh có mầu đỏ, vàng, lam 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ mầu vào hình đơn giản b- Giảng bài: - GV giới thiệu 3 mầu đỏ, vàng, lam - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 bài tập 3 trong vở tập vẽ. ? Kể tên các mầu trong hình vẽ. ? Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam * Mọi vật xung quanh ta đều có mầu sắc, mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Mầu đỏ, vàng, lam là 3 mầu chính. c- Thực hành: - Vẽ mầu vào hình đơn giản - GV hướng dẫn và gợi ý: Lá cờ mầu gì? - Hướng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ mầu. -- GV quan sát và hướng dẫn thêm. d- Nhận xét, đánh giá. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước. ? Bài vẽ nào đẹp nhất. ? Bài vẽ nào chưa đẹp - GV nhận xét, , tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh quan sát hình vẽ trong sách - Mầu đỏ, vàng, lam - Quả bóng mâù đỏ, vàng, lam - Mầu xanh ở cây, hoa, trái. - Mầu vàng ở giấy thủ công. - Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, 4 trong vở tập vẽ. - Cơ mầu đỏ, sao mầu vàng - Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình Học sinh quan sát, nhận xét. Học vinh về nhà ôn bài. Tuần 4 Bài 4: Vẽ hình tam giác Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình tam giác., biết cách vẽ hình tam giác. - Từ hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số hình tam giác như: Eke, khăn quàng đỏ ... 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ hình tam giác. b- Giảng bài: - Giới thiệu hình tam giác. - Cho học sinh quan sát hình 4 bài vẽ trong vở tập vẽ và đồ dùng dạy học. ? trong bài vẽ có những hình gì. - GV chỉ vào các hình minh hoạ và yêu cầu học sinh nêu tên các hình đó. - Có thể vẽ được nhiều hình, nhiều vật từ hình tam giác. c- Hướng dẫn cách vẽ. - GV vẽ mẫu hình tam giác lên bảng cho học sinh theo dõi, vẽ từng nét, vẽ từ trên xuống, vẽ từ trái sang phải (theo chiều mũi tênt) - Vẽ lên bảng một số đồ vật có dạng hình tam giác cho học sinh quan sát. d- Thực hành. - Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ thuyền buồm và dãy núi, có thể vẽ nhiều đồ vật có dạng hình tam giác. - GV theo dõi hướng dẫn thêm: Khi vẽ song chú ý tô mầu cho bức tranh sinh động hơn. - GV nhận xét, , tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh quan sát hình vẽ trong sách - Hình vẽ cái nón. - Hình vẽ cái eke, hình vẽ mái nhà. - Cánh buồm, dãy núi, con cá Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 5 Bài 5: Vẽ nét cong Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được nét cong, biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ mầu theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn., dạng hình cong (câyc, sống suối...) 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ nét cong và tô mầu. b- Giảng bài: - GV giới thiệu một số nét cong, nét lượn sóng, nét khép kín ... ? Kể tên những vật trong thực tế có nét cong. - GV vẽ lên bảng các loại quả, cây, láy, sóng nước .... c- Hướng dẫn học sinh vẽ nét cong. - Gv vẽ lên bảng để học sinh hình dung nét cong.Vẽ nét cong, cánh hoa, quả .. d- Thực hành - GV gợi ý cho học sinh tập vẽ. - Cho học sinh vẽ vào giấy những gì mình yêu thích: Vườn hoa, dãy núi.. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. e- Đánh giá sản phẩm - GV thu một số bài vẽ của học sinh quan sát, nhận xét, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh theo dõi - Quả cam, bưởi, ông mặt trời... - Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình Học sinh quan sát, nhận xét. Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 6 Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm hình dáng và mầu sắc một số quả dạng hình tròn. - Biết vẽ hoặc nặn một số quả dạng hình tròn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh về quả có dạng hình tròn. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ các loại quả có dạng hình tròn. b- Nhận xét đặc điểm các loại quả có dạng hình tròn. - GV giới thiệu một số tranh vẽ và mẫu vật có dạng hình tròn. ? Nêu hình dạng, mâù sắc của các loại quả. - GV nhận xét và nhấn mạnh đặc điểm, mầu sắc của một số loại quả. c- Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ một số loại quả hình đơn giản lên bảng cho học sinh quan sát. - Vẽ quả trước, vẽ các chi tiết và tô mầu sau d- Thực hành - Học sinh tập vẽ hình tròn, vẽ các loại quả yêu thích và tô mầu theo ý thích của mình. - GV theo dõi, hướng dẫn và nhận xét, , tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh quan sát hình vẽ Quả cam, táo, lê ... - Quả bưởi mầu vàng.... - Học sinh vẽ quả và tô mầu theo ý thích của mình Học sinh quan sát, nhận xét. Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 7 Bài 7: Vẽ mầu vào hình trái, cây Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được mầu và các loại quả quen thuộc. - Biết dùng mầu để vẽ vào hình các quả. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh về quả có dạng hình tròn, quả thực. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ mầu vào các loại quả.. b- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Vễ mầu quả cà và quả xoài. ? Quả cà có mầu gì. ? Quả xoài có mầu gì. - đây là bài vẽ quả cà và quả xoài. - GV hướng dẫn học sinh vẽ mầu vào hình vẽ. c- Thực hành. - Chọn mầu để vẽ vào quả. - GV quan sát, hướng dẫn thêm d- Nhận xét đánh giá. - GV hướng dẫn một số bài vẽ đẹp và nhận xét, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng k ... i. ? tranh vẽ những gì. ? Mầu sắc trong tranh như thế nào. ? Em có nhận xét gì về tranh đêm hội. Tranh "đêm hội" của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, mầu sắc tươi vui. * tranh "Chiều về". - tranh bút dạ của Hoàng Phong 9 tuổi ? Tranh của Hoàng Phong vẽ về ngày hay đêm, tranh vẽ cảnh ở đâu. ? Vì sao bạn Hoàng Phong lại biết đặt tên tranh và "Chiều về". ? mầu sắc của tranh như thế nào. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. d- GV tóm tắt lại và nêu nội dung - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh có nhiều cảnh khác nhau: Cảnh nông thôn, cảnh thành phố, cảnh núi rừng, cảnh biển .. - Có thể dùng nhiều mầu sắc khác nhau để vẽ cho tranh sinh động thêm. 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát bức tranh phong cảnh. Học sinh quan sát - tranh vẽ ngôi nhà cao, thấo với mái ngói đỏ, có các chùm pháo hoa nhiều mầu trên bầu trời. - Tranh nhiều mầu sắc: Xanh sẫm làm nổi bật mầu của pháo hoa. - Học sinh nhận xét. - tranh vẽ ban ngày: Vẽ cảnh nông thôn, có nhà, có cây dừa, có đàn trâu. - Vì bầu trời về chiều được vẽ bằng mầu da cam, có đàn trâu đang về chuồng. - Mầu sắc của tranh tươi vui. Học sinh lắng nghe Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 10 Vẽ quả (quả dạng tròn) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết được mầu sắc, hình dáng của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ mầu theo ý thích II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số tranh ảnh về quả: Bưởi, cam, táo, xoài ... 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cho cả lớp xem một số bức tranh về loại quả dạng tròn. b- Giới thiệu các loại quả - GV trưng bày một số loại quả dạng tròn ? Đây là quả gì. ? Quả này có dạng hình gì. ? Mầu sắc của quả như thế nào. - Yêu cầu học sinh nêu một số loại quả. c- Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Xem hình 2 bài 10 vở tập vẽ. - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn mẫu. - Vẽ hình bên ngoài trước. Quả dạng tròn thì vẽ hình gần giống hình tròn, quả đu đủ thì có thể vẽ hai hình gần tròn. - Nhìn mẫu vẽ cho giống quả - Học sinh nhận xét mầu quả cam d- Thực hành. -GV trưng bày mẫu - Yêu cầu học sinh nhìn mẫu và vẽ - GV quan sát, hướng dẫn thêm - Vẽ mầu theo ý thích e- Nhận xét, đánh giá: - cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát trả lời. Quả cam Hình tròn Xoài, dưa hấu, táo, quýt Học sinh quan sát - Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát chọn mẫu vẽ, loại quả có hình dáng và mầu sắc đẹp. Học sinh vẽ quả Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 11 Vẽ mầu vào hình vẽ ở đường diểm Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ có sẵn ở đường diềm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ vật có trang trí đường diềm. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em tô mầu vào hình vẽ đường diềm. b- Giới thiệu đường diềm. - Cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm: Khăn tay, cái bát, chiếc váy, áo ... ? Nhận xét cách vẽ mầu ở các đường diềm - Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh tờ giấy khen, miệng bát, trên viền cổ áo ... được gọi là trang trí đường diềm. ? Lấy một số ví dụng về đường diềm. c- Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho học sinh quan sát đường diềm ở hình 1 trong SGK. ? Đường diềm này có những hình g ì, mầu gì. ? Các hình sắp xếp như thế nào - GV nhấn mạnh cách vẽ. d- Thực hành. -GV hướng dẫn học sinh tô mầu vào đường diềm ở hình 2, 3 vở bài tập. - Chọn mầu theo ý thích để vẽ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm e- Nhận xét, đánh giá: - cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát trả lời. Học sinh quan sát Hình vuông, mầu xanh lam Hình thoi mầu đỏ Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại; mầu nền các các mầu vẽ hình khác nhau, mầu nền nhạt, mầu hình vẽ đậm. Ë Ë Ë Ë Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 12 Vẽ tự do Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài mình chọn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số tranh ảnh với đề tài tự nhiên. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em cách vẽ tranh tự do. b- Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho học sinh quan sát tranh để các em nhận biết về nội dung ? Trong tranh này vẽ những gì. ? Mầu sắc trong tranh như thế nào. ? Các hình sắp xếp như thế nào - GV nhấn mạnh cách vẽ. d- Thực hành. -GV hướng dẫn học sinh: Nhớ lại những cảnh vật gần gũi quen thuộc với mình như con vật, cây cối, sống núi quanh mình tạo thành một bức tranh sau đó vẽ mầu vào cho sinh động. Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau - Chọn mầu theo ý thích để vẽ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm - Thu một số bài vẽ của học sinh và hướng dẫn học sinh nhận xét. e- Nhận xét, đánh giá: - cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát trả lời. Nhận xét nội dung từng tranh Học sinh quan sát Học sinh vẽ tranh theo ý thích vào vở tập vễ của mình Tô mầu vào bức vẽ Nhận sét bài bạn Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 13 Vẽ cá Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài mình chọn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số tranh ảnh với đề tài tự nhiên. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em cách vẽ tranh tự do. b- Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho học sinh quan sát tranh để các em nhận biết về nội dung ? Trong tranh này vẽ những gì. ? Mầu sắc trong tranh như thế nào. ? Các hình sắp xếp như thế nào - GV nhấn mạnh cách vẽ. d- Thực hành. -GV hướng dẫn học sinh: Nhớ lại những cảnh vật gần gũi quen thuộc với mình như con vật, cây cối, sống núi quanh mình tạo thành một bức tranh sau đó vẽ mầu vào cho sinh động. Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau - Chọn mầu theo ý thích để vẽ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm - Thu một số bài vẽ của học sinh và hướng dẫn học sinh nhận xét. e- Nhận xét, đánh giá: - cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát trả lời. Nhận xét nội dung từng tranh Học sinh quan sát Học sinh vẽ tranh theo ý thích vào vở tập vễ của mình Tô mầu vào bức vẽ Nhận sét bài bạn Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét Học vinh về nhà ôn bài. ********************************************************************** Tuần 14 Tô mầu vào các hoạ tiết ở hình vuông Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ có sẵn ở đường diềm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ vật có trang trí đường diềm. 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em tô mầu vào hình vẽ đường diềm. b- Giới thiệu đường diềm. - Cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm: Khăn tay, cái bát, chiếc váy, áo ... ? Nhận xét cách vẽ mầu ở các đường diềm - Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh tờ giấy khen, miệng bát, trên viền cổ áo ... được gọi là trang trí đường diềm. ? Lấy một số ví dụng về đường diềm. c- Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho học sinh quan sát đường diềm ở hình 1 trong SGK. ? Đường diềm này có những hình g ì, mầu gì. ? Các hình sắp xếp như thế nào - GV nhấn mạnh cách vẽ. d- Thực hành. -GV hướng dẫn học sinh tô mầu vào đường diềm ở hình 2, 3 vở bài tập. - Chọn mầu theo ý thích để vẽ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm e- Nhận xét, đánh giá: - cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau. Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát trả lời. Học sinh quan sát Hình vuông, mầu xanh lam Hình thoi mầu đỏ Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại; mầu nền các các mầu vẽ hình khác nhau, mầu nền nhạt, mầu hình vẽ đậm. Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét Học vinh về nhà ôn bài. **********************************************************************
Tài liệu đính kèm: