KỸ THUẬT : Tiết 4 KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu :
- HS biết cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu đường kim thường.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo đôi tay.
II - Đồ dùng dạy học :
- Vải, kim, chỉ,
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS
B) Bài mới:
KỸ THUẬT : Tiết 4 KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I- Mục đích, yêu cầu : - HS biết cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu đường kim thường. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo đôi tay. II - Đồ dùng dạy học : - Vải, kim, chỉ, III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu + Cách tiến hành: GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - HD quan sát mặt phải và mặt trái , kết hợp với quan sát hình 3a, 3b SGK nhận xét về đường khâu mũi thường và nêu thế nào là khâu thường? 3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - HD cách cầm vải, cầm kim khi khâu. - HD thực hiện một số điểm cần lưu ý. - HD thực hành tập khâu trên giấy kẻ ô li - Giúp đỡ HS còn lúng túng. - Đánh giá công việc thực hành, đúng thao tác kỹ thuật, có ý thức hoàn thành công việc. 4. Hoạt động 4 : Nhận xét tiết học - HS thực hiện các yêu cầu của GV. - HS thực hành và nhận xét các thao tác của bạn. MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Mục tiêu: - HS biết cách pha màu: da cam, xanh lục và tím. Các cặp màu bổ túc; màu nóng , màu lạnh. - Pha được màu theo hướng dẫn. Yêu thích màu sắc và ham học vẽ. Chuẩn bị: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu cách pha màu. - Giới thiệu H2 trang 3SGK, giải thích cách pha từ 3 màu trên để được : da cam, xanh lục, tím. - Giới thiệu các cặp màu bổ túc. - Giới thiệu màu nóng – lạnh. Hoạt động 2: Cách pha màu. - GV làm mẫu. - Giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ. Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu hs tập pha màu. - Hướng dẫn trực tiếp. - Hướng dẫn pha màu vào vở bài tập. Hoạt động 4: - Chọn một số bài và giới thiệu cho hs quan sát. - Nhác lại 3 màu cơ bản. - Nghe và quan sát. - Xem tranh H3 trang 4 SGK. - Xem H4 trang 4 SGK - HS quan sát. - Để hs nhận biết màu. - Tập pha màu vào vở nháp. - Pha nhiều hay ít được màu đậm, nhạt. - HS pha và vẽ. - HS quan sát và nhận xét, đánh giá bài của bạn. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA – LÁ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết vẽ được bông hoa, chiếc lá. - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh, hoa, lá - GV nêu câu hỏi gợi ý. + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dang, đặc điểm? Màu sắc? Hoạt động 2: Cách vẽ hoa - Cho hs xem bài vẽ mấu hoặc bài vẽ của lớp năm trước. - Hướng dẫn hs uan sát. - Giới thiệu cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - GV lưu ý hs một số điều khi vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá. - GV cùng hs chọn một số bài vẽ để trưng bày , đánh giá. - Gợi ý để hs xếp loại. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS xem. - Quan sát kĩ hoa , lá. - Quan sát H2,H3 trang 7 SGK. - HS nhìn mẫu chung (mẫu riêng) để vẽ. - HS vẽ . - HS đánh giá , nhận xét. - HS xếp loại. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MĨ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Biết vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích . - nYêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc và nuôi dưỡng con vật. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giưois thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài. - Cho hs xem tranh, ảnh và nêu câu hỏi. + Tên con vật? + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm nổi bật, các bộ phận của con vật. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - Dùng tranh , ảnh gợi ý hs cách vẽ. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ. + Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ màu. - Lưu ý hs: Vẽ tranh đẹp cần vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con,... Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu hs nhớ lại những đặc điểm , hình dáng con vật để vẽ. - GV theo dõi và hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - GV nêu yêu cầu đánh giá. - Hs đặt đồ dùng lên bàn. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - HS tự vẽ. - HS trưng bày một số bài. - Lớp quan sát , đánh giá sản phẩm để chọn ra những bài đẹp. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc ở H1 trang 22 SGk bằng các câu hỏi. + Các họa tiết trang trí là những hình gì? + Hình hoa, lá , con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? + Họa tiết được dùng đẻ trang trí ở đâu? - GV bổ sung và nhấn mạnh: họa tiết trang trí dân tộc là sản phẩm quý báu của cha ông ta để lại. Hoạt động 2: Cách chép họa tiết dân tộc - GV chọn họa tiết đơn giản ở SGK. - Hướng dẫn hs vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn hs quan sát họa tiết. - Nhắc hs vẽ theo các bước , chú ý xác định hình dáng chung của họa tiết. - Gợi ý hs vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm. - HS đặt đồ dùng lên bàn. - HS nghe. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Hoa, lá, con vật. - Được đơn giản và cách điệu. - Đường nét hài hòa, sắp xếp cân đối, chặt chẽ. - Đình , chùa, lăng tẩm, bia đá,.... - HS lắng nghe để chuẩn bị thực hành. - HS chọn và chép họa tiết trang trí dân tộc ở SGK. - HS quan sát kĩ hình họa tiết trước khi vẽ. - HS thực hành. - HS đánh giá sản phẩm. Củng cố và dặn dò: : Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH Mục tiêu: - Thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, đường nét, màu sắc. - Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Vài nét về tranh phong cảnh: - GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh. + Tranh vẽ về cảnh vật, vẽ thêm người, vật. + Vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau. + Tranh treo ở phòng làm việc, ở nhà. 2- Một vài tranh phong cảnh: Hoạt động 1: Xem tranh * Phong cảnh Sài Gòn: GV hướng dẫn. - Trong bức tranh có những hình ảnh nào? - Tranh vẽ đề tài gì? - Màu sắc như thế nào? - Hình ảnh chính trong tranh ra sao? - Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa? * Phố cổ: GV cung cấp tư liệu về họa sỹ Bùi Xuân Phái. - Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? - Ngôi nhà có dáng vẻ như thế nào? - Màu sắc của bức tranh ra sao? * Cầu Thê Húc: Hướng dẫn và kể lại. - Cá hình ảnh trong bức tranh ra sao? - Màu sắc, chất liêu như thế nào? Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá - HS nghe. - HS xem tranh đã chuẩn bị. - Hs thảo luận nhóm. - Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi. - Nông thôn. - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Phong cảnh làng quê. - các cô gái ở bên ao làng. - HS tự xem tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv. - Đường phố có những ngôi nhà, cô gái,... - Nhấp nhô, cổ kính. - Trầm ấm, giản dị. - HS xem tranh và trả lời câu hỏi. - Cầu Thê Húc, cây phượng, 2 em bé, Hồ Gươm, đàn cá. - Tươi sáng, rực rỡ. - Chất liệu: màu bột. - HS nhận xét. Củng cố và dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu. - Biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. đồ dùng dạy học: các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giới thiệu các loại quả: cam, táo,... - Đây là quả gì? - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả ra sao? - So sánh hình dáng, màu sắc của các loại quả ? - GV tóm tắt SGK Hoạt động 2: Cách vẽ - GV đặt mãu quả bí đỏ. - Hướng dẫn hs cách vẽ: + Quan sát kĩ hình dáng,so sánh chiều cao với chiều ngang. + Vẽ khung hình và phác hoạ đường trục H.a + Vẽ nét chính của quả bằng nét mờH.b + Vẽ chi tiết + Sửa và vẽ hoàn chỉnh giống mẫu H.c + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu và theo dõi. Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét - GV nêu yêu cầu đánh giá. - HS đặt lên bàn . - HS nghe. - Hs theo dõi và quan sát các loại quả đó. - HS trả lời và nhận xét - HS tìm thêm các loại quả có dạng hình cầu. - HS quan sát và thực hành vẽ. - HS vẽ. - GV và hs chọn một số bài vẽ để đánh giá, nhận xét. củng cố và dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Mục tiêu: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp c ủa phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh . - HS thêm yêu quê hương. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là vẽ cảnh đẹp của quê hương, đất nước. - Vẽ cảnh vật là chính. - Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép y nguyên mà có ý sáng tạo theo cảm xúc. - Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? - Em đã được tham quan nghỉ hè ở đâu? - Phong cảnh ở đó như thế nào? Tả lại một cảnh đẹp mà em thích. Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv giới thiệu hai cách vẽ tranh phong cảnh. + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp(vẽ ngoài trời: sân trường, đường phố,...) + Vẽ bằng cách nhớ lại hình ảnh từng quan sát. + Gv vẽ bảng các bước lên bảng. Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn. + Chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình ảnh cân đối với tờ giấy. + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau nên thêm người hay con vật cho tranh sinh động. Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét - GV nêu yêu câif đánh giá và nhận xét. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe. - Cả lớp quan sát. - HS nghe - HS theo dõi. - HS thực hành vẽ. - 10 em lên trưng bày sản phẩm. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. MÓ THUAÄT BAØI 8 : Taäp naën taïo daùng : NAËN CON VAÄT QUEN THUOÄC Muïc tieâu: -HS nhaän bieát ñöôïc hình daùng , ñaëc ñieåm cuûa con vaät. -Bieát caùch naën vaø naën ñöôïc con vaät theo yù thích. -HS theâm yeâu caùc vaø coù yù thöùc chaêm soùc caùc con vaät. Ñoà duøng daïy hoïc: Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Kieåm tra baøi cuõ: Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi A.Hoaït ñoäng 1: quan saùt vaø nhaän xeùt -GV duøng tranh, aûnh caùc on vaät vaø hoûi: + Ñaây laø con vaät gì? + Hình daùng , caùc boä phaän cuûa con vaät nhö theá naøo? + Nhaän xeùt ñaëc ñieåm noåi baät cuûa con vaät? + Maøu saéc cuûa noù nhö theá naøo? + hình daùng cuûa con vaät khi noù ñi, ñöùng , nhö theá naøo? -Yeâu caàu hs keå teân moät soá con vaät yeâu thích. B.Hoaït ñoäng 2: Caùch naën con vaät -GV cho hs xem vaät maãu maø mình naën ôû nhaø. -Gv duøng ñaát naën maãu vaø yeâu caàu hs quan saùt . C.Hoaït ñoâïng 3: Thöïc haønh naën con vaät -Yeâu caàu hs choïn con vaät quen thuoäc vaø con vaät maø em yeâu thích ñeå naën. GV coù theå cho hs naën theo nhoùm. -GV gôïi yù, quan saùt vaø giuùp ñôõ hs khi naën. D.Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù vaø nhaän xeùt -Yeâu caàu hs ñeå saûn phaåm treân baøn,.. -GV neâu yeâu caàu ñaùnh giaù. -GV toå chöùc hs ñaùnh giaù saûn phaåm. -HS quan saùt vaø traû lôøi. -HS keå teân moät soá con vaät quen thuoäc vaø yeâu thích. -HS xem. -HS quan saùt vaø theo doõi. -HS thöïc haønh naën con vaät. -HS ñeå saûn phaåm cuûa mình treân baøn. -HS nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù saûn phaåm. Cuûng coá vaø daën doø: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau MÓ THUAÄT Baøi 9: Veõ trang trí : VEÕ ÑÔN GIAÛN HOA, LAÙ Muïc tieâu: - HS name ñöôïc hình daùng, maøu saéc vaø ñaëc ñieåm cuûa moät soá loaïi hoa, laù ñôn giaûn; nhaän ra veû ñeïp cuûa hoïa tieát hoa laù trong trang trí. -HS bieát caùch veõ ñôn giaûn vaø veõ ñôn giaûn moät soá boâng hoa, chieác laù. -HS yeâu mean veû ñeïp cuûa thieân nhieân. Ñoà duøng daïy hoïc: Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Kieåm tra baøi cuõ: Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi A.Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø nhaän xeùt -GV giôùi thieäu moät soá hoa, laù that hoaëc aûnh chuïp veà hoa, laù, -Yeâu caàu hs quan saùt vaø xem hình hoa, laù ôû hình 1 trang 23 sgk, + Cho bieát teân goïi cuûa moät soá hoa, laù? + Hình daùng vaø maøu saéc cuûa chuùng coù gì khaùc nhau? + Keå teân moät soá loaïi hoa, laù maø em bieát?... B.Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ ñôn giaûn hoa, laù -Yeâu caàu hs quan saùt hoa, laù thaät hoaëc hoa, laù trong aûnh chuïp, hình höôùng daãn caùch veõ trong sgk. C.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh -GV giôùi thieäu moät soá hoa, laù maãu. -Yeâu caàu hs giôùi thieäu hoa, laù maø caùc em chuan bò. -GV quan saùt , theo doõi vaø gôïi yù . D.Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù vaø nhaän xeùt -GV yeâu caàu hs trình baøy baøi veõ cuûa mình treân baøn. -GV neâu yeâu caàu nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù. -HS quan sat. -HS traû lôøi. -HS keå teânmoät soá loaïi ha, laù. -HS quan saùt -HS theo doõi vaø quan saùt. -HS thöïc haønh veõ. -HS trình baøy saûn phaåm treân baøn. -HS nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù saûn phaåm. Cuûng coá vaø daën doø: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau MĨ THUẬT BÀI 10 : Vẽ theo mẫu: ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ Mục tiêu: - HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm , hình dáng của chúng. -HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. Đồ dùng dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu có dạng hình trụ và bày mẫu để hs nhận xét. +Hình dáng chung . +Cấu tạo +Gọi tên các đồ vật ở hình 1, trang 25 sgk. +Tìm ra sự giống nhau , khác nhau của cái chén và cái chai ở hình 1, trang 25 sgk. -GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó về : + Hình dáng chung +Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận, +Màu sắc và độ đậm nhạt. Hoạt động 2: Cách vẽ -GV gợi hs cách vẽ. +Ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật, kể cả tay cầm để phác khung hình cân đối với khổ giấy, +Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy, Hoạt động 3: Thực hành -GV yêu cầu hs vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm. -GV gợi hs vẽ. -GV theo dõi và hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá -GV nêu yêu cầu đánh giá và nhận xét. -Yêu cầu hs nhận xét và đánh giá. -GV nhận xét. -HS theo dõi. -HS nhận xét và trả lời. -HS nghe. -HS theo dõi. -HS nghe. -HS ước lượng chiều cao, chiều ngang, -HS thực hành vẽ. -HS dựa và yêu cầu của GV để nhận xét và đánh giá. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và hoàn thành bài vẽ nếu chưa vẽ xong Chuẩn bị cho bài sau MĨ THUẬT BÀI 11: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cụcm hình ảnh, màu sắc. -HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. -HS yêu thích vẻ đẹp của các bức trang. Đồ đung dạy học: Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh a.Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu. -GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm. -Yêu cầu hs quan sát tranh ở trang 28 SGK và đặt một số câu hỏi gợi : +Bức tranh vẽ đề tài gì? +Trong bức tranh có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là hình ảnh chính?... -GV giới thiệu sơ qua về chất liệu bức tranh : Bức tranh Về nông thôn sản xuất là tranh lụa. b.Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910-1994) -Tương tự như phần a. Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá. -GV nhận xét và đánh giá chung. -HS đọc nội dung SGK. -HS làm việc theo nhóm. -HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi và nghe. -Tuơng tự. -HS nhận xét và đánh giá. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và hoàn thành bài vẽ nếu chưa vẽ xong Chuẩn bị cho bài sau
Tài liệu đính kèm: