Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 19 đến bài 25

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 19 đến bài 25

Bài 19:

VẼ GÀ

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.

- Biết cách vẽ con gà.

- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.

*. Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về gà trống, gà mái.

 - Bài mẫu, phấn màu.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 1

 - Bút chì, tẩy , màu vẽ.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 14 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 19 đến bài 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 19:
VẼ GÀ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
*. Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Tranh ảnh về gà trống, gà mái..
	 - Bài mẫu, phấn màu.
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu con gà:
- Cho xem tranh.
- Gợi ý.
+ Gà trống
+ Gà mái.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ con gà:
- Yêu cầu học sinh xem con gà ở vở tập vẽ.
- Vẽ lên bảng.
3. Thực hành:
- Gợi ý học sinh vẽ.
- Quan sát gợi ý thêm một số điểm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Cho học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: 
Quan sát quả chuối, chuẩn bị bài sau..
NẶN HOẶC VẼ QUẢ CHUỐI
- Quan sát .
- Trả lời:
+ Gà trống có màu đỏ, đôi dài nhiều màu sắc, chân cao.
+ Gà mái chân ngắn, đuôi ngắn, lông ít màu hơn gà trống.
- Lắng nghe .
- Quan sát .
- Theo dõi - Nêu: 
+ Vẽ đầu và thân.
+ Vẽ cổ, đuôi, cánh, chân
+ Vẽ thêm một số chi tiết.
+ Vẽ màu.
- Vẽ con gà vào vở.
*. Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích.
- Nêu nhận xét về:
+ Màu sắc
+ Hình vẽ.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20 
Bài 20:
NẶN HOẶC VẼ QUẢ CHUỐI
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp quả chuối.
- Biết cách vẽ hoặc cách nặn quả chuối.
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
*. Vẽ được hình một vài quả chuối và vẽ màu cho đẹp.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Tranh, ảnh các loại quả.
	 - Quả chuối thật.
2. Học sinh: 	
- Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh xem tranh về quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét về:
+ Hình dáng, màu sắc.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ, nặn:
- Vẽ lên bảng.
- Yêu cầu nêu các bộ phận của quả chuối.
3. Thực hành:
- Yêu cầu vẽ vào vở.
- Quan sát gợi ý thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét một số bài về: 
+ Hình vẽ
+ Màu sắc.
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: 
Quan sát màu tranh ảnh phong cảnh.
- Quan sát 
- Nêu:
+ Hình dáng màu sắc không giống nhau.
Quả cam hình tròn, màu xanh.
Quả xoài hình trứng màu vàng.
Quả cà hình tròn màu tím.
Quả thanh long màu đỏ.
Quả chuối dài khi sống màu xanh khi chín màu vàng
- Lắng nghe .
- Theo dõi.
- Nêu: 
+ Cuống
+ Thân.
+ Núm chuối .
- Vẽ bài.
*. Vẽ được hình một vài quả chuối và vẽ màu cho đẹp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 21: 
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết thêm cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
- Học sinh yêu mến quê hương, đất nước.
*. Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
 	- Một số tranh, ảnh phong cảnh.
	 	- Bài phong cảnh miền núi đã tô màu.
2. Học sinh: 
 - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu Tranh ảnh:
- Cho học sinh xem một số tranh.
- Giới thiệu để học sinh biết có nhiều cảnh.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
- Giới thiệu bài ở vở tập vẽ.
- Nhận xét.
- Cho học sinh quan sát bài mẫu.
- Gợi ý cách vẽ màu.
3. Thực hành:
- Gợi ý học sinh vẽ.
- Quan sát gợi ý thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài cho học sinh tự nhận xét
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: 
- Quan sát màu tranh, ảnh phong cảnh.
- Quan sát các con vật nuôi.
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
- Quan sát 
- Nêu: cảnh phố, cảnh biển, miền núi,
- Quan sát.
- Nêu: Trong tranh có:
nhà sàn
dãy núi
cây chuối
cây cổ thụ
còn có 2 người dân tộc đang đi.
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Vẽ màu.
*. Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
- Nêu nhận xét: 
+ Màu vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Chọn bài đẹp.
- Thực hiện.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 22:
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
- Nhận biết được đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp các vật nuôi trong nhà..
- Biết cách vẽ con vật nuôi quen thuộc.
- Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo yêu thích.
*. Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Tranh, ảnh con vật.
	- Bài vẽ một số con vật.
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ 1
 	- Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu các con vật:
- Cho học sinh nêu tên và các bộ phận của một số con vật.
- Yêu cầu học sinh kể tên một số con vật.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật:
- Vẽ lên bảng.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ con vật.
3. Thực hành:
- Gợi ý học sinh vẽ.
- Quan sát gợi ý thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét một số bài về: 
+ Hình vẽ
 + màu sắc
+ cách tô màu.
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các con vật. Chuẩn bị bài sau:
Xem tranh: CÁC CON VẬT
- Nêu:
Con hươu có cổ cao.
Con mèo có đuôi dài, có râu ở miệng.
Con gà trống có đuôi dài nhiều màu sắc, cổ cao, mào đỏ.
Con trâu , con bò, con chó, con thỏ, con gà,
- con chó, con bò, con heo, con vịt, con gà,
- Theo dõi.
- Nêu: 
+ Vẽ đầu, vẽ thân trước.
+ Thêm chi tiết vào
+ Vẽ màu.
- Quan sát.
- Vẽ bài.
*. Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
- Lắng nghe.
 Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 23:
Xem tranh: CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Tập quan sát, nhận xét về nội dung, đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình thích.
- Thêm gần gũi và yêu thích các con vật.
*. Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
Tranh, ảnh về các con vật..
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn học sinh xem tranh:
- Giới thiệu tranh ở vở tập vẽ.
- Gợi ý để học sinh trả lời.
a.Tranh “Các con vật” của Phạm Cẩm Hà.
+ Những con vật nào?
+ Hình ảnh chính.
+ Con vật đang làm gì ?
+ Còn có gì nữa ?
- Nhận xét chung.
b.Tranh “ Đàn gà” của Thanh Hữu.
+ Trong tranh có những con vật gì?
+ Yêu cầu học sinh chỉ gà trống, gà mái, gà con.
- Cho HS xem tranh một số con vật khác. 
2. Tóm tắt- kết luận:
- Nhận xét chung.
*. Em có thích hai bức tranh đó không?Tại sao?
- Quan sát con vật để vẽ tranh.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
4. Dặn dò: 
- Quan sát cây, nhà.
- Tập vẽ con vật.
- Chuẩn bị bài sau:
VẼ CÂY, VẼ NHÀ
- Quan sát 
- Trả lời:
+ Tranh vẽ con gà, con mèo, con chim, con bướm, con trâu.
+ là các con vật.
+ Mỗi con một dáng:
Con bướm bay ở trên.
Con gà, con trâu, con mèo đi ở dưới đất.
Con chim bay trên trời.
+ Ngoài ra còn có ông mặt trời, cây nấm, cây hoa.
- Lắng nghe.
+ Trong tranh có gà mẹ, gà bố và đàn gà con. Các con gà đang đi kiếm ăn.
+ Nêu:
Gà trống là con gà màu tím, có mào màu đỏ ở trên đầu.
Gà mái là gà màu xanh, đuôi ngắn, ít màu sắc.
Gà con màu vàng, nhỏ.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thöù  ngaøy thaùng naêm 20
Bài 24: 
VẼ CÂY, VẼ NHÀ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Nhận biết một số loại cây về hình dáng và màu sắc .
- Biết cách vẽ cây và nhà đơn giản.
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
*. Vẽ được cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ cây và nhà.
- Một số tranh khác.
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
- Cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Cây.
+ Nhà.
- Cho học sinh quan sát một số tranh phong cảnh.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây và nhà:
- Vẽ lên bảng.
3. Thực hành:
- Gợi ý học sinh vẽ.
- Quan sát gợi ý thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét một số bài về: 
+ Hình vẽ
+ Màu sắc.
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: 
- Quan sát một số tranh phong cảnh.
- Chuẩn bị màu vẽ cho bài sau.
VẼ MÀU VÀO HÌNH
 TRANH DÂN GIAN
- Quan sát .
- Nhận xét:
+ Gồm có: là, vòm lá, thân cây, cành cây, rễ.
+ Gồm có: mái nhà, tường, cửa sổ, cửa ra vào.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Vẽ bài.
*. Vẽ được cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Bài 25: 
VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ “ Lợn ăn cây ráy”.
- Bước đầu nhận biết về vẽ đẹp tranh dân gian.
*. Vẽ màu đều, kín tranh.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Một số tranh dân gian..
	 	- Tranh “Tranh lợn cây ráy”
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy , màu vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu tranh dân gian:
- Cho học sinh xem tranh để thấy vẻ đẹp của tranh dân gian.
- Giới thiệu tranh “ Lợn ăn cây ráy”
- Nêu câu hỏi:
+ Tên tranh.
+ Nguồn gốc tranh.
+ Hình dáng con lợn.
+ Còn có gì nữa?
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
- Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu học sinh nêu một số màu..
3. Thực hành:
- Gợi ý học sinh vẽ.
- Quan sát gợi ý thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét một số bài về: 
- Xếp loại.
- Biểu dương một số học sinh vẽ tốt.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau .
VẼ CHIM VÀ HOA
- Quan sát .
- Theo dõi.
- Trả lời:
+ Lợn ăn cây ráy.
+ Tranh của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
+ Mập mạp, to tròn, có nhiều vòng xoáy trên thân.
+ Ngoài con lợn còn có cây ráy và mô đất, cỏ.
- Quan sát.
- Nêu:
+ Vẽ vào thân con lợn
+ Vẽ màu vào vòng xoáy( 2 màu)
+ vẽ màu vào cây ráy và cỏ.
+ vẽ màu nền.
- Vẽ màu
*. Vẽ màu đều, kín tranh.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docL1.doc