Giáo án Mĩ thuật lớp 1 cả năm - GV: Nguyễn Huy Phương - Trường Tiểu học Tân Trung

Giáo án Mĩ thuật lớp 1 cả năm - GV: Nguyễn Huy Phương - Trường Tiểu học Tân Trung

Mĩ thuật

BÀI 1 : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh.

 HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

-Thích quan sát vẻ đep của bức tranh.

II. CHUẨN BỊ :

-GV :Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”

-HS: Vở mĩ thuật lớp 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.

“Đua thuyền” của Đoàn Trọng Thắng.

- Gv. Tranh vẽ những hình ảnh gì?

*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh.

* Tìm hiểu nội dung tranh vẽ.

- Gv. Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

- Gv. Hoạt động này được diễn ra ở đâu? Vào dịp nào? Vì sao em biết?

* Tìm hiểu màu sắc trong tranh.

-Gv. Trong tranh có những màu sắc nào?

 

doc 48 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 1 cả năm - GV: Nguyễn Huy Phương - Trường Tiểu học Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
BÀI 1 : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi 
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh.
HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
-Thích quan sát vẻ đep của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ :
-GV :Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”
-HS: Vở mĩ thuật lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
“Đua thuyền” của Đoàn Trọng Thắng.
- Gv. Tranh vẽ những hình ảnh gì?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh.
* Tìm hiểu nội dung tranh vẽ.
- Gv. Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Gv. Hoạt động này được diễn ra ở đâu? Vào dịp nào? Vì sao em biết? 
* Tìm hiểu màu sắc trong tranh.
-Gv. Trong tranh có những màu sắc nào?
- Gv. Tranh vẽ mấy đội đua thuyền? Tại sao em biết?
* Tìm hiểu cách vẽ.
- Gv. Nét vẽ của bạn tự nhiên.
- Gv. Bạn có dùng thước kẻ không?
- Gv.Hình dáng người trong tranh như thế nào?
* Gv. Nét vẽ trong tranh tự nhiên, khoẻ và rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc trong sáng. Đây là một bức tranh đẹp.
*Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận.
- Gv. Hệ thống lại nội dung bài học.
- Gv. cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh vừa xem.
- Gv. Em thích tranh vẽ ở điểm nào?
*Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận.
- Gv. Nhận xét giờ học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Gv. Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi ngày hè”của Thiên Vân
+ HS. quan sát tranh trong vở tập vẽ 1.
+ HS. tranh vẽ cảnh đua thuyền.
+ HS. hình ảnh các bạn đang đua thuyền là chính. Hình ảnh phụ là lá cờ, nước.
+ HS. hoạt động này diễn ra trên sông nước, vào dịp lễ hội.
+ HS. xanh lá cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím
+ HS. có 4 đội đua thuyền. Vì mỗi đội có màu áo khác nhau.
+ HS. hình dáng người bạn vẽ sinh động không giống nhau. 
+ HS suy nghĩ và tự trả lời.
+ HS về nhà chuẩn bị cho giờ học Mĩ thuật.
...............................................................................................................................
TUẦN II
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
 - Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản.
HS khá giỏi:Phối hợp các nét thẳng tạo thành hình vẽ có nội dung.
 - Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng
- Một bài vẽ minh họa.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu nét thẳng:
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng:
+ Nét thẳng “ngang” (Nằm ngang)
+ Nét thẳng “nghiêng” (Xiên)
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét “gấp khúc” (Nét gãy)
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng để thấy rõ hơn về các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng
- GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng.
 2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng:
- GV vẽ các nét lên bảng và hỏi:
 “Vẽ nét thẳng như thế nào?”
+ Nét thẳng đứng: + Vẽ từ trên xuống.
+ Nét thẳng “ngang”: +Vẽ từ trái sang phải.
+ Nét thẳng “nghiêng”: +Vẽ từ trên xuống.
+Nét gấp khúc: +Vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- GV yêu cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1 để các em thấy rõ hơn (vẽ theo chiều mũi tên)
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Đây là hình gì?
+ Hình a:
-Vẽ núi: Nét gấp khúc.
-Vẽ nước: Nét ngang.
+ Hình b: 
-Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
-Vẽ đất: nét ngang.
- GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
3.Thực hành:
* Yêu cầu của bài tập: HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải ở Vở tập vẽ 1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây)
- GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau:
+ Vẽ nhà và hàng rào
+ Vẽ thuyền, vẽ núi
+ Vẽ cây, vẽ nhà
- GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, vẽ trời)
- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
* Trong quá trình HS vẽ GV cần bao quát lớp và giúp HS làm bài
4. Nhận xét, đánh giá:
 - GV nhận xét, động viên chung.
 - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
5.Dặn dò: 
- HS quan sát các hình vẽ.
- HS tìm các nét thẳng có trong cuộc sống hàng ngày.
+ HS chú ý quan sát.
+ Quan sát từng hình và trả lời.
+ HS thực hành làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS nhận xét bài của bạn theo sự h ướng dẫn của GV. 
...............................................................................................................................
TUẦN III
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được 3 màu :đỏ, vàng, xanh,lam
 - Biết chọn màu ,,vẽ vào hình đơn giản,tô được màu kín hình
 * HS khá, giỏi:Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu
 - Thích vẽ đẹp của bức tranh khi tô màu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 - Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
 2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1.
 - Màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam
- GV cho HS xem hình 1 (3 màu cơ bản) và hỏi:
 + Kể tên các màu ở hình 1
Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
 + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam? 
- GV kết luận:
+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
2.Thực hành:
* Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)
- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về màu của chúng:
+ Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ.
+ Hình quả và dãy núi. 
- GV theo dõi và giúp HS:
+ Tìm màu theo ý thích.
+ Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá:
 - GV cho HS xem một số bài và hỏi: 
 + Bài nào màu đẹp?
 + Bài nào màu chưa đẹp?
 - GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích.
5.Dặn dò:
_ Chuẩn bị bài: Vẽ hình tam giác.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
+Mũ màu đỏ, vàng, lam
+Quả bóng màu đỏ, vàng, lam
+ HS lắng nghe.
+ HS thực hành làm bài.
+ HS nhận xét bài của bạn.
....................................................................................................................................
TUẦN IV
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
VẼ HÌNH TAM GIÁC 
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác .Vẽ được một số đồ vật có dạng hỉnh tam giác
Với HS khá,giỏi: Từ hình tam giác,vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản
- thích vẽ hình tam giác để tạo thành bức tranh.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác (h.1, h2, h3,  bài4, Vở tập vẽ 1)
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu hình tam giác:
- GV cho HS xem ttranh, đồng thời đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ hình gì? Hình gì?
- GV cho HS xem hình 3, yêu cầu HS gọi tên hình đó
- GV kết luận:
 Có thể vẽ được nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
2.Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác:
- GV đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng. 
 + Vẽ từng nét
 + Vẽ nét từ trên xuống.
 + Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên).
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau .
3.Thực hành:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước (GV vẽ lên bảng HS quan sát)
- GV hướng dẫn HS khá, giỏi:
+ Vẽ thêm hình: mây, cá
+ Vẽ màu theo ý thích, có thể:
- GV theo d õi,gi úp HS ho àn th ành b ài.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS xem một số bài và g ơ i ý HS nhận xét.
- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
5.Dặn dò: 
+ HS chú ý quan sát và trả 
lời câu hỏi.
+ HS theo dõi cách vẽ.
+ HS thực hành làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS nhận xét bài của bạn.
.......................................................................................................................................
TUẦN V
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
VẼ NÉT CONG
 I.MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết nét cong
 - Biết cách vẽ nét cong Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
HS khá giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.
 -Thích vẽ nét cong theo ý thích.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 - Một số hình vẽ có nét cong.
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu các nét cong:
- GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong kín và hỏi: Đây là nét gì?
- GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi
- GV gợi ý HS: các hình vẽ trên được tạo ra từ nét gì?
2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong:
- GV vẽ và hướng dẫn cho HS nhận ra:
 + Cách vẽ nét cong.
 + Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1).
3.Thực hành:
- GV gợi ý HS làm bài tập (Cho HS xem tranh gợi ý).
+ Cho HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ. 
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ. 
5.Dặn dò:
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi. 
+ HS theo dõi cách vẽ.
+ HS làm bài theo gợi ý của GV.
+ HS nhận xét bài của bạn.
.......................................................................................................................................
TUẦN VI
Thứ ngày tháng năm 2011
Mĩ thuật
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc của một
 số quả dạng tròn.
 - Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn.
 -Thích vẽ hoặc nặn quả dạng tròn theo ý thích
 * HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng..
 * GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 - Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn
 - Một số bài vẽ hoặc nặn c ...  thiÖu
 b. Bµi gi¶ng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên 
GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên:
+Ở cảnh sông biển
+Cảnh đồi núi
+Cảnh nông thôn
+Cảnh phố phường
+Cảnh công viên
+Cảnh nhà em
2.Hướng dẫn HS cách vẽ:
GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. Ví dụ: Vẽ tranh về phố phường:
+Các hình ảnh chính 
+Vẽ hình chính trước 
+Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm sinh động hơn
GV gợi ý để HS tìm màu vẽ theo ý thích:
+Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
+Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
3.Thực hành:
_Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý để HS làm bài:
+Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng, )
+Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
+Vẽ mạnh dạn thoải mái
Dựa vào cách vẽ của HS (cái đã có), GV gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho thích hợp với đề tài và ý thích, khả năng của HS, không gò ép theo ý mình. 
HS quan sát tranh phong cảnh
và trả lời
+Cảnh sông biển;
+Cảnh đồi núi;
+Cảnh đồng ruộng;
+Cảnh phố phường;
+Cảnh hàng cây ven đường;
+Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa;
+Cảnh góc sân nhà em;
+Cảnh trường học 
+Biển, thuyền, mây, trời
+Núi, đồi, cây, suối, nhà +Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu 
+Nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ
+Vườn cây, căn nhà, con đường
+Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà
HS quan sát và trả lời:
+Nhà, cây, đường, 
+Vẽ to vừa phải
+Vườn hoa, hồ nước, ôtô
Thực hành
-Vở, bút màu
* HS lµm bµi c¸ nh©n.
+ Cã thÓ lµm bµi theo nhãm.
4.Nhận xét, đánh giá:
HS quan sát tranh và nhận xét
- GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt vÒ: 
 + H×nh vÏ vµ c¸c c¸ch s¾p xÕp.
 + Mµu s¾c vµ c¸ch vÏ mµu.
- Yªu cÇu HS chän ra bµi mµ m×nh thÝch nhÊt.
- GV nhËn xÐt bæ sung chän chÊm c¸c bµi ®· hoµn thµnh. 
5.Dặn dò:
Làm tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong).
Quan sát quang cảnh nơi ở của mình
..................................................................................................................
TuÇn 32 Thứ ,ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật:	Bài 32
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
I.MỤC TIÊU:
1-Nhận biết vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
2-Biết cách vẻ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo,váy và tô màu theo ý thức
HS khá,giỏi:
Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều,gọn trong hình .
3-Thích vẽ đường diềm trên áo,váy
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị: Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in: thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm. Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm
2.HS chuẩn bị: Vở Tập vẽ 1. Màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu
 b. Bµi gi¶ng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu đường diềm:
_GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị (áo, váy, vải dệt hoa, túi có trang trí đường diềm) để hướng các em vào bài học. Có thể dùng câu hỏi như:
+Đường diềm được trang trí ở đâu? 
+Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không?
+Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đường diềm?
Thông qua đó, giúp HS nhận ra đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của các dân tôïc miền núi.
2.Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm:
 GV giới thiệu cách vẽ đường diềm:
Vẽ hình:
+Chia khoảng (cố gắng chia đều)
+Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau:
Vẽ màu
+Vẽ màu đường diềm theo ý thích.
 + Mµu nÒn kh¸c víi mµu ho¹ tiÕt,..
+Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích.
*Chú ý:
Màu áo, váy: Tự chọn và khác với màu đường diềm.
Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật. Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
3.Thực hành: 
GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
GV theo dõi HS chia khoảng, vẽ hình và chọn màu. Chú ý gợi ý để mỗi HS có cách vẽ hình, vẽ màu khác nhau (dù là đường diềm đơn giản).
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi:
+Ở cổ áo, gấu áo
- ¸o, v¸y, v¶i dÖt hoa, tói cã trang trÝ ®­êng diÒm
+ HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn riªng. 
+ Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
 ££££
””””
- Chó ý: Mµu ¸o, v¸y kh¸c víi mµu ®­êng diÒm.
HS thực hành theo đề tài
-H.2, Vở Tập vẽ 1
Vẽ màu vào hình.
+Vẽ màu nền của đường diềm (khác với màu hình vẽ) 
+Vẽ màu tuỳ ý
+Có thể không vẽ màu (để trắng)
4.Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
+Hình vẽ (các hình giống nhau có đều không? ).
+Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ).
+Màu nổi, rõ và tươi sáng.
GV cho HS tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình. 
5.Dặn dò: 
-VÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thiÖn bµi vÏ.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc).
...................................................................................................................
TuÇn 33 Thứ , ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật: Bài 33
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I.MỤC TIÊU:
1-Nhận biết nội dung đề tài bé và hoa
2-Biết cách vẽ tranh hình ảnh đề tài có hình ảnh bé và hoa
-Vẽ được bức trang có dề tài bé và hoa
HS khá,giỏi:Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối,tô màu đều,gọn trong hình
3-Giáo dục HS yêu thích môn vẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa. Tranh minh hoạ trong Vở Tập vẽ 1
2.HS chuẩn bị:Vở Tập vẽ 1. Bút chì, tẩy, màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu
 b. Bµi gi¶ng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu đề tài:
GV giới thiệu tranh, ảnh để HS thấy:
+Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
+Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở của hàng bách hoá, chợ hoa 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ:
_GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của minh. Ví dụ:
+Màu sắc và kiểu quần áo của em bé.
+Em bé đang làm gì ?
+Hình dáng các loại hoa.
+Màu sắc của hoa.
+Tự chọn loại hoa mà em thích.
GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Bài này có thể vẽ:
+Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm, 
+Vẽ màu theo ý thích.
3.Thực hành:
GV theo dõi, gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu như đã hướng dẫn. 
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi:
+ BÐ vµ hoa lµ ®Ò tµi mµ c¸c em rÊt høng thó.
+ §Ò tµi nµy gÇn gòi víi sinh ho¹t, vui ch¬i cña c¸c em. Tranh vÏ thÓ hiÖn ®­îc vÎ ®Ñp hån nhiªn,th¬ ng©y cña c¸c em qua h×nh vÏ vµ mµu s¾c.
 + Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
+ Cã thÓ vÏ:
- Em bÐ lµ h×nh ¶nh chÝnh,xung quanh lµ hoa.
- BÐ g¸i, bÐ trai
- VÏ thªm h×nh ¶nh kh¸c
- VÏ mµu theo ý thÝch .
HS thực hành vẽ hình với khổ giấy ở Vở Tập vẽ 1, màu sắc tươi sáng.
HS quan sát tranh vẽ của bạn và nhận xét
+ HS lµm bµi.
+ VÏ mµu theo ý thÝch .
+ ThÓ hiÖn ®óng ®Ò tµi.
4.Nhận xét, đánh giá:
_GV giới thiệu một số bài vẽ của HS và hướng dẫn các em nhận xét về:
+Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).
+Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc).
+Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,).
+Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng).
_GV yêu cầu HS tìm các bài vẽ mình thích.
5.Dặn dò HS: 
-VÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thiÖn bµi vÏ.
- NhËn xÐt tiÕt häc.Chuẩn bị cho bài sau: “Vẽ tự do” (xem các bài vẽ ở Vở Tập 1). 
........................................................................................................,..........
TuÇn 34 Thứ , ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật: Bài 34
VẼ TỰ DO
I.MỤC TIÊU:
1- Biết chọn đề tài phù hợp 
2-Bước đầu biết cách vẽ hình cách vẽ hình , vẽ màu,biết cách sắp xếp hình ảnh.
-Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích
HSkhá,giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp.
3Giáo dục HS tính thẩm mỹ , chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị: ột số tranh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,  với các vật liệu như chì màu, bút dạ, màu bột, màu nước.
2.HS chuẩn bị: ở Tập vẽ 1. Bút chì, màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu
 b. Bµi gi¶ng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Đây là bài kiểm tra cuối năm, vì thế cần dành thời gian cho HS làm bài. Cố gắng vẽ xong bài ở lớp. Bài này nên tiến hành như sau:
1.Giáo viên:
Giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các loại hình phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
_Nêu lên yêu cầu của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thíchcủa mình.
_Gợi ý một số đề tài. Ví dụ:
+ Gia đình
-Chân dung: ông bà, cha mẹ, anh chị em hay chân dung mình.
-Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình; Đi chơi ở công viên; Cho gà ăn
+Trường học
-Cảnh đến trường; Học bài; lao động trồng cây; Nhảy dây
-Mừng ngày 20/11; ngày khai trường
+Phong cảnh: Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi
+Các con vật: Con gà, con chó, con trâu, 
_Giúp đỡ HS làm bài. 
3.Nhận xét:
Chọn các bài vẽ đẹp trong năm học, chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm.
-VÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thiÖn bµi vÏ.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
2.Học sinh:
-Tranh mẫu
-Bài vẽ đẹp
Tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích.
..................................................................................................................
TuÇn 35 Thứ ,ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật: Bài 35
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
- HS thấy được kết quả học tập trong năm
- Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật
II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem
Chú ý:
+Dán theo loại bài học
+Có đầu đề. Ví dụ: ( Vẽ trang trí) – Lớp, năm học
III.ĐÁNH GIÁ:
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ
Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Mi thuat lop 1 ca nam.doc