Giáo án Mĩ thuật lớp 1 trọn bộ cả năm

Giáo án Mĩ thuật lớp 1 trọn bộ cả năm

TUẦN 1

BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I/ MỤC TIÊU:

-Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

-Giúp hs tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

II/ CHUẨN BỊ:

Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường vườn hoa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A) Ổn định:

B) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dung cụ vẽ của học sinh

C) Bài mới:

1.Giới thiệu tranh vẽ:

HS quan sát tranh trả lời câu hỏi?

-Tranh vẽ hoạt động nào?( hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà).

-Cảnh vui chơi ở sân trường như thế nào?(Nhảy dây, múa hát, chơi bi).

-Cảnh vui chơi ngày hè như thế nào?(Thả diều , tắm biển, đi du lịch).

-Chốt ý: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ và vẽ được những tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của các bạn

2.Hướng dẫn hs xem tranh:

-GV treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý. -Bức tranh này vẽ những gì?

-Tranh có những hình ảnh nào?

 

doc 50 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 1 trọn bộ cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
-Giúp hs tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II/ CHUẨN BỊ:
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường vườn hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A) Ổån định:
B) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dung cụ vẽ của học sinh
C) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Giới thiệu tranh vẽ:
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi?
-Tranh vẽ hoạt động nào?( hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà).
-Cảnh vui chơi ở sân trường như thế nào?(Nhảy dây, múa hát, chơi bi).
-Cảnh vui chơi ngày hè như thế nào?(Thả diều , tắm biển, đi du lịch).
-Chốt ý: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ và vẽ được những tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của các bạn
2.Hướng dẫn hs xem tranh:
-GV treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý. -Bức tranh này vẽ những gì?
-Tranh có những hình ảnh nào?
-Hình ảnh nào chính?
-Hình ảnh nào phụ?
-Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
-Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
-Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao?
3.Tóm tắt:Các em vừa được xem những bức tranh đẹp, muốn thưởng thức được cái hay , cái đẹp của tranh trước hết cần quan sát và trả lời các câu hỏi và đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.
4.Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung tiết học.
5.Dặn dò:
-về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
-HS quan sát tranh trả lời theo các câu hỏi. 
-HStrả lời: 5-6 em.
-HS chú ý, lắng nghe
-HS quan sát tranh thời gian từ 2-3 phút trả lời theo các câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
Chỉnh sửa, bổ sung
TUẦN 2
BÀI 2: VẼ THEO MẪU
 VẼ NÉT THẲNG
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs nhận biết các loại nét thẳng.
-Giúp hs biết cách vẽ nét thẳng.
-Biết phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ mẫu theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số hình vẽ minh họa.
-Một số hình vẽ, ảnh có nét thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A) Ổån định:
B) Kiểm tra bài cu:õ
C) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Giới thiệu nét thẳng:
Quan sát hình trong vở tìm:
-Nét nào là nét ngang?( Nằm ngang).
-Nét nào là nét thẳng?(Đứng)
-Nét thẳng nghiêng? (xiên) .
-Nét nào là nét gấp khúc?(Nét gãy).
* GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu trên bảng.
- HS nêu những đồ vật có nét thẳng,nét ngang, nét xiên, nét gãy?( Cái bàn, vở, cửa sổ,cái e ke).
2.Hướng dẫn hs cách vẽ nét thẳng:
-Vẽ nét thẳng ngang ntn?(Vẽ từ trái sang phải).
-Vẽ nét thẳng đứng NTN?(Vẽ từ trên xuống dưới).
-Vẽ nét thẳng nghiêng NTN?(Vẽ từ trên xuống).
-Vẽ nét gấp khúc NTN?(Có thể vẽ liền từ trên xuống hoặc từ dưới lên).
-Vẽ núi bằng nét gì?(Nét gấp khúc).
-Vẽ nước được vẽ bằng nét gì?(Nét ngang).
-Vẽ cây?(Nét thẳng đứng, nét nghiêng).
-Vẽ đất?(Nét ngang).
*GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu trên bảng.
*Chốt ý: Dùng nét thẳng đứng,, ngang nghiêng , xiên có thể vẽ được nhiều hình.
3. Bài tập:Vẽ nhà cửa, hàng rào.GV quan sát hướng dẫn thêm.
4.Nhận xét, đánh giá:Cúng HS nhận xét một số bài.
5. Dặn dò:vẽ tranh mà em thích.
-HS tìm và trả lời theo các câu hỏi.
-HS quan sát các nét vẽ mẫu.
-HS trả lời theo các câu hỏi.
 (gọi 5-6 em)
-HS vẽ bài theo nhóm đối tượng A,B.
-HS nhận xét
-HS quan sát.
Chỉnh sửa, bổ sung
TUẦN 3
BÀI 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
-Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không hoặc ít ra ngoài hình vẽ
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam.
-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A) Ổån định:
B) Kiểm tra bài cu:õ
C) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Giới thiệu màu sắc:
Quan sát hình 1 bài 3 có những màu nào?(Đỏ, vàng, lam).
+ Em hãy kể tên các dồ vật có màu đo, vàng, lamû?
(Mũ ,Quả bóng ,hộp sáp, bút chì, cỏ cây, hoa trái.Đều có màu đỏ. Vàng. Lam.)
+Chốt ý:Mọi vật xung quang chúng ta đều có nhiều màu sắc nhưng có ba màu chính là màu đỏ. Vàng, lam và màu sắc làm co mọi vật đẹp hơn.
2.Thực hành:
 Vẽ màu vào hình đơn giản .(2,3,4).Vở tập vẽ.
+ Hình 2 , 3, 4 vẽ cái gì?(Lá cờ, quả, dãy núiø) .
+ Lá cờ màu gì?( Đỏ)
-Ngôi sao vàng màu gì?(Vàng)
-Quả núi có màu gì?(Nâu, xanh, tím..)
- Quả có màu gì? (Vàng, xanh).
-GV hướng dẫn hs cách cầm bút và vẽ màu.
*Chú ý:Vẽ màu gọn không lem ra ngoài, chọn màu theo ý thích.
3.Nhận xét, đánh giá: 
Hướng dẫn HS nhận xét về:
Bài màu đẹp,chưa đẹp.
Tìm bài nào đẹp mà em thích.
4. Dặn dò: 
Quan sát mọi vật gọi tên đúng màu.
-HS quan sát trả lời ( gọi em ít dơ tay phát biều.
-HS quan sát trả lời theo câu hỏi.
(Chú ý tới HS dụt dè động viên các em trả lời)
-HS vẽ màu.
-HS nhận xét theo hướng dẫn.
-HS quan sát.
Chỉnh sửa, bổ sung
TUẦN 4
BÀI 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs nhận biết được hình tam giác.
-Biết cách vẽ hình tam giác.
-Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
-Cái eke, cái khăn quàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A) Oån định tổ chưc:
B) Kiểm tra bài cu:õ
C) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Giới thiệu hình tam giác:
+ HS Quan sát hình vẽ bài 4 vẽ gì?(Cái 2nón, eke, mái nhà).
Các hình ở hình 3 vẽ cái gì?(Cánh buồm, dãy núi, con cá).
- Em kể tên hình, đồ vật nào có hình tam giác?(Mái nhà đuôi cá,khăn quàng..)
2 .Hướng dẫn cách vẽ hình tam giác:
- Vẽ hình tam giác NTN?(Vẽ từng nét, vẽ từ trên xuống, vẽ nét từ trái sang phải, vẽ theo chiều mũi tên)
-GV ve mẫũ ở bảng, hs quan sát.
-vẽ từng nét
-vẽ từ trên xuống
-vẽ từ trái sang phải
(vẽ theo chiều mũi tên)
3.Thực hành:
Vẽ tranh có cánh buồm, dãy núi, nứơc.
Thực hiện theo đối tượng A,B.C . Đố tượng A,B có thể vẽ thêm hình, mây ,cá.
-Vẽ song vẽ màu theo ý thích cụ thể:
-Mỗi cánh buồm 1 màu
-Tất cả các cánh buồm 1 màu
-Màu thuyền khác với màu buồm.
4.Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét+ tuyên dương một số bài.
5. Dặn dò:
-Quan sát cây có hoa lá, tập vẽ hình tam giác.
-HS quan sát trả lời theo câu hỏi(Chú ý những em chưa mạnh dạn phát biểu.
-HS trả lời theo các câu hỏi và theo dõi các bước vẽ mẫu.
-HS vẽ theo nhóm đối tượng A.B,C.do GV phân công.
-HS quan sát nhận xét một số bài.
-HS tập vẽ hình tam giác.
Chỉnh sửa, bổ sung
TUẦN 5
BÀI 5: VẼ NÉT CONG
I/ MỤC TIÊU:
-HS nhận biết nét cong
-HS biết cách vẽ nét cong
-HS vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý tích
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số đồ dùng có dạng hình tròn
-Một vài hình vẽ nét cong (cây, dòng sông, con vật)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu các nét cong:
-gv vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng khép kín .Các nét cô vẽ là nét gì?(Nét cong)
-Quan sát quả, lá cây, sóng nước, dãy núi có nét gì?( các hình vẽû trên được tạo ra từ nét cong).
*Kể tên các đồ vật có nét cong?
2.hướng dẫn cách vẽ nét cong:
-Quan sát hình hoa, quả được vẽ NTN?(Vẽ từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)
*GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu nét cong.
3.Thực hành: 
Vẽ tranh có nét cong vẽ theo nhóm đối tượng do GV phân công.
*Các nhóm tìm và vẽ tranh như: Vườn hoa, vườn cây ăn quả,thuyền và biển, núi và biển.
-Chú ý vẽ hình to vừa với phần giấy ở tập vẽ. Vẽ xong tô màu theo ý thích.
-GV hướng dẫn tô màu theo ý thích.
*Ch o HS quan sát một số bài vẽ trang có nét cong.
4) Nhận xét đánh giá:
-Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc.
5)Củng cố dặn dò:
-Quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, qua.û
-Nhận xét tiết học.
-Hs quan sát vẽ mẫu 
trả lời (nhâïn xét về các loại nét)
-HS quan sát thấy các hình vẽ được tạo ra từ nét cong.
-HS quan sát nhận ra cách vẽ nét cong, các hình hoa quả được vẽ từ nét cong
-HS làm bài tập theo nhóm đối tượng A,B,C.
-HS nhận xét theo hướng dẫn 1 số bài.
-HS quan sát.
Chỉnh sửa, bổ sung
TUẦN 1
BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
-Giúp hs tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II/ CHUẨN BỊ:
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường vườn hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A) Ổån định:
B) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dung cụ vẽ của học sinh
C) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Giới thiệu tranh vẽ:
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi?
-Tranh vẽ hoạt động nào?( hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà).
-Cảnh vui chơi ở sân trường như thế nào?(Nhảy dây, múa hát, chơi bi).
-Cảnh vui chơi ngày hè như thế nào?(Thả diều , tắm biển, đi du lịch).
-Chốt ý: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ và vẽ được những tranh đẹp, chúng ta cùng xem tranh của các bạn
2.Hướng dẫn hs xem tranh:
-GV treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý. -Bức tranh này vẽ những gì?
-Tranh có những hình ảnh na ... vẽ NTN?(Diễn tả được gà trống, gà mái, gà con).
3.Thực hành: 
 Vẽ tranh đàùn gà.
+ Chú ý:Vẽ một đàn gà hoặc một con gà vào phần giấy cho thích hợp, trong đàn gà có gà trống , gà mái, gà con, .Chọn các hình ảnh phù hợp vẽ thêm như cây , nhà, đống rơm.
Vẽ xong tô màu theo ý thích.
* GV quan sát hướng dẫn thêm cho từng đối tượng.
4.Nhận xét, đánh giá: 
 Hướng dẫn HS nhận xét về:Hình dáng nghộ nghĩnh mô tả được gà trống, gà mái.
5) Dặn dò :-sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
-HS quan sát tranh và trả lời theo câu .
-HS nhận xét cá nhân gọi các đối tượng HS.
HS quan sát tranh trả lời theo các câu hỏi.
HS thực hiện bài.
HS nhận xét theo hướng dẫn.
HS về nhà sưu tầm.
 thứngàythángnăm
TIẾT 30: XEM TRANH THIẾU NHI 
VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
A/MỤC TIÊU:
HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
HS nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
B/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Một số tranh thiếu nhi với các chủõ đề khác nhau như: tranh vẽ về cảnh sinh hoạt gia đình, các hoạt động bảøo vệ môi trường, cảnh hoạt động trong các ngày hội
-Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu tranh:
Cho HS quan sát một số tranh tìm ?
-Cảnh sinh hoạt trong gia đình có cảnh nào?(Bữa cơm, học bài, xem ti vi).
-Cảnh sinh hoạt phố phường, láng xóm có cảnh nào?(Dọn vệ sinh, làm đường).
-Cảnh sinh hoạt ngày lễ hội?(Đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu).
-Cảnh sinh hoạt giờ ra chơi?(Kéo co, nhảy dây, chơi bi.)
2)Hướng dẫn hs xem tranh:
-Cho HS hoạt đông nhóm 4. quan sát tìm:
-Đề tài của tranh?-Các hình ảnh trong tranh NTN?
-Cách sắp xếp bố cục NTN?
-Màu sắc trong tranh NTN? Có những màu nào?
-Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
3/ Tóm tắt và kết luận:
-Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết được tranh, các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó.
4/ Nhận xét đánh giá:
-Động viên khuyến khích những hs có ý kiến nhận xét tranh
5) Dặn dò hs:
-Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
HS hoạt động nhóm 2 . trả lời theo các câu hỏi.
HS hoạt động theo nhóm 4. cử đại diện trả lời trước lớp (các nhóm cử các đối tượng
Trung bình, khá , giỏi).
HS về nhà quan sát và tự nhận xét.
 thứngàythángnăm
TIẾT 31: vẽ cảnh thiên nhiên
A/MỤC TIÊU:
HS tập quan sát thiên nhiên.
HS vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.
HS thêm yêu mến quê hương đất nước mình.
B/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Một số tranh ảnh, phong cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông,biển
-Một số tranh phong cảnh của hs năm trước.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
-Cho HS quan sát tranh, ảnh thiên nhiên tìm trong tranh có những cảnh nào?(Sông biển, đồi núi, đồng ruộng, phố phường, hàng cây, góc sân, vường hoa, công viên..)
-Sông biển có cảnh gì?(Biển, thuyền, mây, trời).
-Cảnh ở đồi núi có cảnh gì?(Núi đồi, cây, suối, nhà).
-Cảnh nông thôn?Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu).
-Cảnh phố phường?(Nhà, đường phố, rặng cây, ô tô).
-Cảnh nhà em? (Nhà, cây, giếng nước, đàn gà).
-Cảnh công viên? (Vườn cây, căn nhà,con đường).
2. Hướng dẫn hs cách vẽ:
-Bước 1 ta làm gì?Chọn đề tài).
-Bước 2? (Vẽ hình ảnh chính trước to vừa với phần giấy)
-Bước 3?(Vẽ thêm hình ảnh phụ).
-Bước 4?(Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình, màu có đậm, nhạt).
*GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu các bước trên bảng.
4/ Thực hành: Vẽ cảnh thiên nhiên
* Chú ý:Vẽ hình ảnh chính, phụ thể hiện được đặc điểmcủa thiên nhiên miền núi, đồng bằng.
-Dựa vào ý thích của hs gv gợi ý cho hs làm bài theo từng đối tượng.
5) Nhận xét đánh giá: Hương dẫn hs nhận xét về:
-Hình dáng và cách xắp xếp.Màu vẽ và cách vẽ màu.
6) Dặn dò: Quan sát quang cảnh nơi mình ở.
HS quan sát đưa ra câu trả lời.(Gọi từng đối tượng gỏi, khá, trung bình, ít dơ tay phát biểu).
HS trả lời theo cách vẽ và quan sát các bước vẽ mẫu.
HS vẽ cảnh thiên nhiên.
HS nhận xét theo hướng dẫn.
HS về nhà quan sát.
 thứngàythángnăm
TIẾT 32:VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
A/MỤC TIÊU:
HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có tranh trí đường diềm 
HS biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy.
HS vẽ được đường diền trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
B/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Một số đồ vật ảnh chụp hoặc sách in, thổ cẩm, áo khăn túi và trang trí đường diềm
-Hình minh họa các bước vẽ đường diềm.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1) Giới thiệu đường diềm:
-HS quan sát đồ vật đã chuẩn bị
 ( áo váy, vải dệt hoa, túi có trang trí đường diềm)tìm:
-Đường diềm được trang trí ở đâu?9Cổ áo, gấu áo).
-Trang trí đường diềm có làm áo váy NTN?( Đẹp hơn)
- Trong lớp tà áo váy của bạn nào có trang trí đường diềm?
2) Hướng dẫn hs cách vẽ đường diềm:
Vẽ đường diềm NTN? (Vẽ hình đường diềm ).
-Vẽ hình có một cách hay nhiều cách?( Nhiều cách khác nhau)
Vẽ hình xong vẽ gì?( Chia khoảng cách).
-Chia xong ta làm gì? (Vẽ họa tiết vào hình vẽ.)
-Tiếp theo ta làm gì? (Vẽ màu, Màu của hình khác với màu của nền).
* GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu các bước.
3/ Thực hành:Vẽ đường diềm trên váy, áo theo ý thích.
Chú ý:Chia khoảng cách đều, vẽ hình và chọn màu hài hòa, nổi bật, không lem ra ngoài hình vẽ.
* GV hướng dẫn thêm từng đối tượng.
4/ Nhận xét đánh giá: Hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài về: Các hình vẽ giống nhau có đều không.
-Màu nổi, rõø và tươi sáng
-GV cho hs tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý thích.
5)Dăën dò :Quan sát các loại hoa .
HS hoạt động nhóm 2 cử đại diện trả lời theo các câu hỏi.
HS trả lời theo các câu hỏi.
HS quan sát các bước vẽ mẫu.
HS làm bài.
HS nhận xét theo hướng dẫn.
HS Về nhà quan sát.
 thứngàythángnăm
TIẾT 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
A/MỤC TIÊU:
HS nhận biết đề tài bé và hoa.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
HS vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa.
B/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Một số tranh ảnh về đề tài bé và hoa.
-Tranh minh họa trong vở tập vẽ 1.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1) giới thiệu đề tài:
-HS quan sát tranh tìm:
-Trong tranh có hình ảnh nào? (Bévàhoa ). 
-Hình ành này có gần gũi với các em không?( Rất gần gũi).
*Tóm tắt: vẽ tranh hoa và em bé trong trang chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé và nhiều hoa ở rtong vườn.
2 .Hướng dẫn hs cách vẽ:
-Bước 1 ta làm gì? (Chọn màu sắc kiểu quần áo của em bé) 
-Bước 2?-( Vẽ em bé đang làm gì.)
-Vẽ em bé xong vẽ gì? (Vẽ hình dáng , màu sắêc các loại hoa vẽ các loại hoa em thích).
-Tiếp theo ta làm gì?
-Vẽ thêm các hình ảnh khác như , lối đi, chim, bướm. Vẽ màu theo ý thích.
* GV vừa hỏi vừa vẽ mẫu các bước trên bảng.
3/ Thực hành: Vẽ tranh bé và hoa.
-Chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy ở vở tập vẽ,có thể vẽ bé trai hoặc bé gái ở trong vườn hoa đẹp. màu sắc tươi sáng.
GV hướng dẫn thêm các đối tượng.
4/ Nhận xét đánh giá:GV hướng dẫn các em nhận xét về:
-Cách thể hiện đềà tài (đúng hay chưa rõ đề tài)
-Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh -hình dáng, màu sắc 
-HS tìm bài mình ưa thích.
5.Dặn dò:Xem lại các bài vẽ.
-HS quan sát tranh trả lời theo câu hỏi.
HS trả lời theo các câu hỏi.(Gọi các đối tượng HS).
HS quan sát các bước vẽ mẫu.
HS làm bài.
HS nhận xét theo hướng dẫn.
HS xem lại các bài vẽ.
 thứngàythángnăm
TIẾT 34: VẼ TỰ DO
(KIỂM TRA CUỐU HỌC KÌ II)
A/MỤC TIÊU:
HS tự chọn được đề tài để vẽ tranh.
HS vẽ được tranh theo ý thích
B/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-1 số tranh họa sĩ, của hs về phong cảnh , chân dung, tĩnh vật, sinh họa
với các chật liệu như chì màu, sáp màu, bút dạ, màu nước
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A ) Ổn định:
B ) Kiểm tra bài cũ:
C ) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1)giáo viên:
-Cho HS quan sát một số tranh tìm:
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Nêu yêu cầu bài vẽ tranh? 
-Cảnh gia đình có cảnh nào?
-Cảnh trường họ có cảnh nào?
-Phong cảnh?
Các con vật?
2) Học sinh:
-HS dựa trên 1 số gợi ý của gv để vẽ tranh theo đề tài của mình
-GV chọn các bài vẽ trong năm học, chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm.
HS quan sát trả lời theo các câu hỏi.
-hs tự chọn đề tài và vẽ theo ý thích
 thứngàythángnăm
TIẾT 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
A/MỤC TIÊU:
-HS thấy được kết quả học tập trong năm học.
-Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy học mĩ thuật.
B/HÌNH THỨC TỔ CHỨC
-Chọn bài vẽ đẹp,vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
-Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem
-Dán theo loại bài học, có dầu đề.
C/ĐÁNH GIÁ:
-Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ
-Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanmithuat12345.doc