I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi của họa sĩ.
- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGV, sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác. Tranh của họa sĩ về đề tài môi trường.
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Môn: Mĩ thuật Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) Tuần: 1 Ngày dạy: 3-6/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi của họa sĩ. - Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGV, sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác. Tranh của họa sĩ về đề tài môi trường. Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Xem tranh: (22 phút) + Mục tiêu: Giúp HS Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. Có ý thức bảo vệ môi trường. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh. (SGV / 81) - Nhận xét, bổ sung. + Kết luận: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. Hoạt động 3: Mở rộng hiểu biết: (6 phút) - Cho HS xem một số tranh về đề tài môi trường của các họa sĩ khác đồng thời đặt câu hỏi giúp các em trả lời nhận ra được vẻ đẹp. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (2 phút) - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài. - Hoạt động nhóm: + Quan sát, lắng nghe và trả lời. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả + Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời, lắng nghe. - Theo dõi. 4 - Củng cố dặn dò: (2 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 2: VẼ TRANG TRÍ VẼ HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Tuần: 2 Ngày dạy: 10-13/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Tìm hieu cách trang trí đường diềm. - Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Hoàn thành các bài tập tại lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGV, một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Bài mẫu vẽ đường diềm hoàn thành và chưa hoàn thành. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm. + Cách tiến hành: - Giới thiệu đường diềm và tác dụng của nó. - Cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi (SGV/82). + Kết luận: GV bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ họa tiết và vẽ màu hoàn chỉnh đường diềm. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát kỹ hình vẽ phóng to ở vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. - GV hướng dẫn mẫu lên bảng (dùng hình gợi ý đã chuẩn bị). + Kết luận: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ. - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Yêu cầu HS vẽ theo cách đã hướng dẫn. - GV động viên, nhắc nhở và bao quát lớp. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài, tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại, khen ngợi động viên. - Hoạt động cả lớp, cá nhân quan sát, lắng nghe và trả lời. - Theo dõi nắm cách vẽ. - HS quan sát, lắng nghe. - Cá nhân vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (2 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. Thế nào là đường diềm? - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 3: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ Tuần: 3 Ngày dạy: 17-20/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Nhận biết và phân biệt được màu sắc, hình dáng một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu. - Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGV, một vài loại quả có ở địa phương. Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ, bài vẽ đẹp của HS năm trước. Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. Tranh (quả) nếu có. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và phân biệt được màu sắc, hình dáng một vài loại quả. + Cách tiến hành: - Giới thiệu một vài loại quả và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời (SGV/85) + Kết luận: GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc 1 số quả và nêu yêu cầu, mục đích của bài vẽ. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ quả theo mẫu. + Cách tiến hành: - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, dùng hình gợi ý để hướng dẫn cách vẽ. + Kết luận: Mỗi loại quả đều có hình dạng và màu sắc, vẻ đẹp khác nhau nhưng khi vẽ cần qua 4 bước. - Cho HS xem các bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Yêu cầu HS vẽ theo cách đã hướng dẫn. - Động viên, nhắc nhở và bao quát lớp cho các em vẽ. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài kết hợp tóm tắt bổ sung nhận xét của HS. - Cho HS tự xếp loại, Khen ngợi động viên. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Theo dõi nắm cách vẽ. - HS quan sát, lắng nghe. - Cá nhân vẽ bài vào vở vẽ. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà sưu tầm tranh đề tài trường em. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) Tuần: 2 Ngày dạy: 24-27/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu nội dung đề tài Trường em. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em. - Tập vẽ tranh đề tài Trường em. - Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGV, tranh vẽ của HS về đề tài trường em. Tranh vẽ về các đề tài khác. Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS năm trước. Học sinh: vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. Thu vở ghi điểm. Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung đề tài Trường em. + Cách tiến hành: - Giới thiệu tranh cho HS quan sát rồi trả lời câu hỏi (SGV/88) - Để trường lớp thêm sạch em cần làm gì? + Kết luận: Mỗi đề tài đều có một nội dung khác nhau. Đề tài trường em có thể vẽ giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi Các hình ảnh được thể hiện như người, vườn hoa, cây, nhà Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài Trường em. + Cách tiến hành: - Gợi ý HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. - GV dùng hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn. + Kết luận: GV hướng dẫn HS rõ 4 bước vẽ (SGV/89) - Cho HS xem bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Yêu cầu sắp xếp hợp lý hình ảnh chính phụ. - Động viên, nhắc nhở và bao quát lớp cho các em vẽ. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài, tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại, khen ngợi động viên. - Hoạt động cá nhân: Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Vệ sinh sạch sẽ. - Lắng nghe. - Chọn nội dung đề tài phù hợp. - Theo dõi nắm cách vẽ. - HS lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Chuẩn bị bài sau, quan sát quả và chuẩn bị đất nặn, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................... ... Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. (4 phút) + Mục tiêu: Giúp hiểu nội dung đề tài về Ngày nhà giáo Việt Nam. + Cách tiến hành: - Giới thiệu một số tranh rồi cho các em nhận xét để nhận biết được các bức tranh có nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. + Kết luận: Nêu tóm tắt trang 111 SGV. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh và giúp HS nhận ra nội dung tranh. - GV gợi ý cách vẽ tranh màu. + Kết luận: GV củng cố lại các bước vẽ lồng ghép GDHS yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - GV quan sát lớp động viên HS làm bài. - Khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn cho HS nhận xét một số bài để thấy được những ưu và khuyết điểm chính. - Động viên khen ngợi. Nhận xét chung. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Quan sát, lắng nghe, nắm cách vẽ - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT Tuần: 13 Ngày dạy: /2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một vài cái bát khác nhau có trang trí, một cái bát không trang trí để so sánh. Hình gợi ý cách trang trí. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS biết cách trang trí cái bát. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu một số cái bát và đặt câu hỏiđể các em nắm được đặc điểm của cái bát đã trang trí (SGV/ 113). + Kết luận: Mỗi cái bát đều có hình dáng màu sắc trang trí khác nhau (họa tiết, cách sắp xếp, màu sắc) Hoạt động 3: Cách trang trí cái bát: (4 phút) + Mục tiêu: HS biết cách trang trí một cái bát theo ý thích. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trang trí. - Hướng dẫn cụ thể cách vẽ. + Kết luận: Vẽ màu phải có màu đậm, màu nhạt, màu thân bát, màu họa tiết - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Quan sát lớp động viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn. - Khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá, xếp loại. - Nhận xét chung – tuyên dương. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe, nắm cách vẽ. - Lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 14 : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT QUEN THUỘC (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Tuần: 14 Ngày dạy: 03-6/12/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Biết quan sát, nhận xét đặc điểm một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. - Có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở vẽ, SGV, một số tranh ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò, lợn,) Tranh vẽ một số con vật của tự nhiên. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: vỡ vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. (4 phút) + Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm một số con vật quen thuộc. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu cho HS hình ảnh một số con vật để HS nhận biết và trả lời theo nội dung / 116 SGV. - Em phải làm gì với các loài vật nuôi? - Nếu phát hiện người săn bắt động vật trái phép em cần làm gì? + Kết luận: Mỗi con vật đều có hình dạng màu sắc khác nhau. Hoạt động 3: Cách vẽ con vật: (4 phút) + Mục tiêu: HS biết cách vẽ con vật. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS nhận ra nội dung cách vẽ / 116 SGV. - Vẽ phác các dáng hoạt động của con vật. - Vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS xem tranh, vẽ về một số con vật có hình dáng khác nhau và màu sắc. + Kết luận: Mỗi con vật có động tác khác nhau, vẽ thêm các cảnh vật khác. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - GV quan sát lớp động viên HS làm bài. - Khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Cho HS nhận xét đánh giá, xếp loại. - Nhận xét chung – tuyên dương. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Chăm sóc các loài vật nuôi. - Báo cho cán bộ thôn. - HS lắng nghe - Quan sát, lắng nghe, trả lời. Nắm cách vẽ. - HS quan sát - HS lắng nghe. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Tuần: 15 Ngày dạy: 10-13/12/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng,đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. - Biết chăm sóc vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở vẽ, SGV, sưu tầm tranh ảnh và các bài tập vẽ con vật, hình gợi ý cách nặn, đất nặn, dao. Học sinh: đất nặn, dao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. Bài mới: Hoạt dộng của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh ảnh và các bài vẽ của HS rồi hỏi: * Tên con vật? * Các bộ phận chính của con vật? * Đặc điểm của con vật? * Kể tên một số con vật và màu sắc của chúng mà em biết. - Ngoài việc cho vật nuôi ăn, em còn phải làm gì để chăm sóc nó? + Kết luận: Mỗi con vật đều có hình dáng, màu sắc khác nhau. Ví dụ: mèo, gà, bò Hoạt động 3: Cách nặn: (4 phút) + Mục tiêu: HS biết cách nặn và nặn được một con vật theo ý thích. + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách nặn / 119 SGV. - GV phác các dáng của con vật ( đi, đứng, chạy) + Kết luận: Cho HS nhắc lại các bước nặn. - Cho HS xem bài nặn tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Quan sát lớp động viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn, nhắc nhở HS nặn. - Giúp đỡ những em còn lúng túng. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài, chọn sản phẩm hoàn thành đưa lên bảng cho HS quan sát. - Tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Khen ngợi động viên. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Nhốt nó vào chuồng ngủ, tắm cho nó, - HS lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe, trả lời. - Nhắc lại, quan sát và nhận xét. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm sản phẩm đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: