Giáo án Mĩ thuật - Lớp1

Giáo án Mĩ thuật - Lớp1

 I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

- Kiến thức : Giúp Hs làm quen, tiếp xúc vơi tranh vẽ của thiếu nhi.

- Kĩ năng : Bước đầu biêt quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

- Thái độ : Bước đầu HS làm quen với tranh vẽ và thêm yêu thích môn Mĩ thuật

- GDBVMT : HS vui chơi lành mạnh, không xả rác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường

II/ CHUẨN BỊ.

Giáo viên :

-Giáo án, tranh: Đua thuyền, bể bơi mùa hè. Một số tranh của thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi

Học sinh :

VTV, ĐDHT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét

 

doc 70 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật - Lớp1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	Ngày dạy
Tuần 1	Môn : Tập vẽ 
Tiết 1	Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
 I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
Kiến thức : Giúp Hs làm quen, tiếp xúc vơi tranh vẽ của thiếu nhi.
Kĩ năng : Bước đầu biêt quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
Thái độ : Bước đầu HS làm quen với tranh vẽ và thêm yêu thích môn Mĩ thuật
GDBVMT : HS vui chơi lành mạnh, không xả rác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường
II/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên :
-Giáo án, tranh: Đua thuyền, bể bơi mùa hè. Một số tranh của thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi	
Học sinh :
VTV, ĐDHT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét
3/ Bài mới.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs 
Ghi chú
a/ Giới thiệu bài.
Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
b/ Giới thiệu tranh về đề tài “Thiếu nhi vui chơi”
Giới thiệu một số tranh cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Cảnh vui chơi ở sân trường có những hoạt động nào?
Cảnh vui chơi ngày hè có những hoạt động nào ?
* Gv nhấn mạnh. Đề tài vui chơi rất rộng và phong phu,ù hấp dẫn người xem, nhiều bạn đã say mê với đề tài này và vẽ được những bức tranh rất đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
c/ Hướng dẫn học sinh xem tranh
Giới thiệu cho hs quan sát tranh và đặt câu hỏi.
Bức tranh vẽ những gì ?
Trong tranh có nhũng hình ảnh nào ?
Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
Các hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu ?
Trong tranh có những màu nào ?
Màu nào đượp vẽ nhiều ở trong tranh ?
Em thích nhất màu nào trong tranh của bạn ?
Đặt câu hỏi tương tự cho các bức tranh còn lại
* Gv tóm tắt lại nội dung tranh.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hs trả lời cho từng câu hỏi 
Hs khá giỏi:
 Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh
4/ CỦNG CỐ.
Em hãy kể tên một số cảnh vui chơi của thiếu nhi mà em thấy ?
Bức tranh này vẽ cảnh gì ?
Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
Trong tranh có những màu nào ?
Gv nhận xét tuyên dương
5/ Nhận xét dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò hs về nhà quan và nhận xét tranh
Chuẩn bị VTV, chì đen, chì màu, tẩy  cho bài học sau
* Điều chỉnh bổ sung :
Ngày soạn	Ngày dạy 
Tuần 2	Môn : Tập vẽ 
Tiết 2	Bài 2 : VẼ NÉT THẲNG
I/ Mục đích - Yêu cầu
Kiến thức : Giúp hs nhận biết được một số loại loại nét thẳng.
Kĩ năng : Biết cách vẽ nét thẳng
Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản và vẽ màu theo ý thích
Thái độ : Tăng cường khả năng quan sát và hiểu biết về đồ vật có nét thẳng
II/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên :
Giáo án, SGK, thước. Tranh, ảnh có nét thẳng. Bài vẽ của hs năm trước
Học sinh :
VTV, chì đen, chì màu, tẩy 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét.
3/ Bài mới
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú
 a/ Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng 
b/ Giới thiệu các nét thẳng 
 Gv yêu cầu hs quan sát hình trong VTV và quan sát một số hình có nét thẳng và đặt câu hỏi :
-Trong hình chúng ta vừa quan sát có những nét thẳng nào ?
-Em hãy tìm và kể tên một số nét thẳng có trong lớp học của mình ? 
-Gv vẽ lên bảng một số nét thẳng cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
-Đây là những nét thẳng gì ?
c/ Cách vẽ nét thẳng
Gv vẽ các loại nét thẳng lên bảng để hs quan sát và đặt câu hỏi :
-Nét thẳng ngang vẽ như thế nào ?
-Nét thẳng dọc vẽ từ đâu đến đâu ?
-Nét thẳng nghiêng vẽ như thế nào ?
Gv vẽ lên bảng một số hình và đặt câu hỏi :
-Đây là hình gì ?
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước
d/ Thực hành 
Cho hs thực hành
Gv quan sát theo dõi gợi ý giúp đỡ hs
đ/ Nhận xét đánh giá
Cuối giờ gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về: hình vẽ, cách vẽ hình, màu sắc. 
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại.
Gv nhận xét và xếp loại 
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi 
4 hs kể.
Hs theo dõi quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs theo dõi quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát nhận xét 
Hs thực hành vẽ tranh theo ý thích
Hs nộp bài, cùng giáo viên nhận xét đánh giá 
Hs theo dõi.
Hs thực hiện 
Hs khá giỏi:
 Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung.
4/ Nhận xét dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Dặn dò hs về nhà tập các nét thẳng .
Chuẩn bị chì, đen , chì màu, VTV cho bài học sau 
* Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn	Ngày dạy 
Tuần 3	Môn : Tập vẽ 
 Tiết 3	Bài 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
A/ Mục đích - Yêu cầu
- Kiến thức : Giúp hs nhận biết 3 màu: đỏ, vàng , lam.
- Kĩ năng : Biết chọn màu vàvẽ màu vào hình đơn giản.
Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ 
- Thái độ : Thích vẻ đẹp của bức tranh khi đã vẽ màu
B/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên :
Giáo án, tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam, hộp sáp màu. Bài vẽ của hs năm trước 
Học sinh :VTV, bút chì, màu, tẩy
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I/ Ổn định. 
II/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra VTV, ĐDHT của HS, nhận xét.
III/ Bài mới.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi chú
1/ Giới thiệu bài.
Giáo viên giới thiệu và ghi tự bài lên bảng 
2/ Quan sát nhận xét.
Giới thiệu cho hs quan sát 3 màu đỏ, vàng, lam ở hộp màu sáp và 3 màu ở hình 1 VTV và đặt câu hỏi :
Cho thầy biết đây là những quả gì ?
Em hãy kể tên 3 màu có ở hình 1?
Màu đỏ thường thấy ở đâu ?
Màu vàng thường thấy ở đâu ?
Màu lam thường thấy ở đâu ?
Gv kết luận: mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
3/ Cách vẽ màu.
Giới thiệu cho hs quan sát hình 2, 3 và 4 và đặt câu hỏi.
Lá cờ Tổ quốc có màu gì ?
Núi thường có màu gì ?
Quả cây thường có màu gì ?
Vậy chúng ta chọn màu để vẽ theo mẫu hoặc theo ý thích.
Khi vẽ màu các em cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng, nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước. 
4/ Thực hành. 
Cho hs thực hành.
Gv theo dõi, gợi ý giúp đỡ hs .
5/ Nhận xét đánh giá
Cuối giờ gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về màu sắc, cách vẽ màu.
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại.
Gv bổ sung và xếp loại 
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs quan sát màu và trả lời câu hỏi
Hs theo dõi.
Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi 
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của gv.
Hs quan sát nhận xét.
Hs thực hành vẽ màu vào hình lá cờ, quả xoài, núi.
Hs nộp bài cùng giáo viên nhận xét đánh giá 
Hs tự xếp loại bài vẽ 
Hs theo dõi. 
Hs khá giỏi:
 Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu
IV/ Nhận xét dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò hs về nhà quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu của chúng (hoa, lá, quả).
Chuẩn bị chì đen, chì màu,. cho bài học sau 
* Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn	10/09/2012	Ngày dạy 12/09/2012
 Tuần 4	Môn : Mĩ thuật/1 
Tiết 4	Bài 4 : VẼ HÌNH TAM GIÁC 
 I / Mục đích - Yêu cầu
 - Kiến thức : Nhận biết được hình tam giác.
 - Kĩ năng : Biết cách vẽ hình tam giác 
 - Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
 - Thái độ : HS thêm yêu quý các đồ vật. 
 II / CHUẨN BỊ.
Giáo viên :
Giáo án, SGV. Một số hình vẽ cĩ dạng hình tam giác. Cái êke, cái khăn quàng.
Bài vẽ của Hs năm trước.
Học sinh :
Vở tập vẽ. Chì đen, chì màu, tẩy.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn định. 
2/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS, nhận xét.
3/ Bài mới.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú 
 Giới thiệu bài.
Gv ghi tựa bài 
HĐ1 Quan sát nhận xét
 Giới thiệu cái êke, cái khăn quàng, cái nón, hình vẽ mái nhà cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Đây là những đồ vật gì ? hình gì?
Các đồ vật trên giống hình gì ?
Gv vẽ hình cánh buồm, dãy núi, con cá cho Hs quan sát và đặt câu hỏi.
Cho thầy biết trên bảng thầy vẽ những hình gì ?
HĐ2Cách vẽ hình tam giác
Gv vẽ hình tam giác lên bảng cho Hs quan sát và hướng dẫn cách vẽ
Để vẽ được hình tam giác chúng ta cần: 
-Vẽ từng nét
-Vẽ nét từ trên xuống.
-Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên)
Gv vừa hướng dẫn vừa dùng phấn màu vẽ lại cho hs quan sát. 
Vẽ thêm một số hình tam giác khác nhau cho hs quan sát 
Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước.
HĐ3 Thực hành
Cho hs thực hành
Gv quan sát theo dõi gợi ý giúp đỡ hs 
*Nhận xét đánh giá
Gv thu bài cùng hs nhận xét đánh giávà xếp loại
Hs nhắc lại tựa bài
Hs quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi
Hs lần lượt trả lời 
Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
Hs quan sát hình tam giác
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của gv.
Hs quan sát theo dõi
Hs quan sát nhận xét
Hs thực hành vẽ một bức tranh về biển
Hs tự nhận xét đánh giá và xếp loại bài vẽ.
Hs khá giỏi:
 Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản
4/ Nhận xét dặn dò.
Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò hs về nhà quan sát quả, cây, hoa, lá.
Chuẩn bị VTV, chì đen, chì màu, tẩy  
* Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn17 /09/2012 .Ngày dạy 19/09/2012
 Tuần 5	Môn : Mĩ thuật/1
 Tiết 5	 Bài 5 : TẬP VẼ HÌNH CÓ NÉT CONG VÀ TÔ MÀU 
I/ Mục đích yêu cầu : 
Kiến thức : Nhận biết nét cong
Kĩ năng : Biết cách vẽ nét cong. Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
Thái độ : Thêm yêu thích vẽ tranh
II/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên :
Giáo án, SGK. Tranh, ảnh có cây, dòng sông , con vật  
Bài vẽ của hs năm trước	
Học sinh :
VTV, chì đen, chì màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định. 
2/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS
Nhận xét phần KTBC
3/ Bài mới
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú 
 *Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài và ghi lên bảng 
 *HĐ1;Giới thiệu các nét cong 
Gv vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong kín cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Đây là những nét cong gì ?
Giới thiệu cho hs quan sát tranh, ảnh có cây, dòng sông, con vật và đặt câu hỏi 
Các hình trên được tạo ra từ những nét gì ? 
* H Đ2:Cách vẽ nét cong
Gv vẽ lên bảng hình lượn sóng, hình quả, hình hoa cho hs quan sát và dùng phấn màu đồ lại các nét và hướng dẫn (vẽ theo chiều mũi tên)
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước
* HĐ 3:Thực hành 
Cho hs thực hành
Gv quan sát theo dõi gợi ý giúp đỡ hs
* Nhận xét đánh giá
Cuối giờ gv thu một số bài cùng h ...  thiệu bài.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Giới thiệu tranh ảnh cảnh thiên nhiên cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Các bức tranh trên vẽ những cảnh nào ?
Cảnh sông biển có những hình ảnh nào ?
Cảnh nông thôn có những hình ảnh nào ?
Núi, đồi, cây, suối, nhà có ở cảnh nào ?
* Gv đặt câu hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
Em hãy tả lại một cảnh đẹp nơi mình đang ở?
Em cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó? 
Em có thích các cảnh đẹp đó không?
Gv tóm tắt:đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, em cần giữ gìn và bảo vệ vẻ đẹp đó, đồng thời giữ gìn môi trường luôn luôn đẹp. Làm được như vậy là chúng ta đã yêu mến quê hương đất nước mình .
* Hoạt động 2. Cách vẽ.
 Để vẽ được tranh phong cảnh chúng ta cần:
Chọn cảnh theo ý thích.
Vẽ hình ảnh chính trước như: nhà cửa, cây, con đường (ở cảnh phố phường,)
Vẽ hình to, vừa với phần giấy
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn như: hoa, lá, ôtô, người,
Tìm màu thích hợp để vẽ vào các hình.
Vẽ màu hình ảnh chính trước để làm rõ nội dung.
Vẽ màu có đậm có nhạt.
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước.
* Hoạt động 3. Thực hành.
Cho hs thực hành.
Gv theo dõi quan sát, gợi ý giúp đỡ hs
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Cuối giờ Gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về: Hình vẽ, cách sắp xếp hình.
Bố cục.
Màu sắc cách vẽ màu
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại.
Gv nhận xét bổ sung và xếp loại.
Hs nhắc lại tựa bài 
Hs quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hs theo dõi
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của gv
Hs quan sát nhận xét 
Hs thực hành vẽ vẽ màu vào hình nét múa rồng 
Hs nộp bài cùng gv nhận xét đánh giá và xếp loaiï bài vẽ theo ý thích .
Hs theo dõi. 
Khuyến khích tất cả HS:
 Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích
IV/ Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết học 
Dặn dò hs về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
Quan sát quang cảnh nơi ở của mình
Chuẩn bị chì đen, chì màu . Cho bài học sau.
* Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn	20/03/2010	Ngày dạy
Tuần 	32	 Môn: Tập vẽ 
 Tiết 	32	Bài: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO VÁY 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
	- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục co trang trí đường diềm.
	- Biết cách vẽ trang trí đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
B/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên.
Giáo án, một số tranh ảnh thổ cẩm, áo, khăn, túi xách có trang trí đường diềm
Bài vẽ của hs năm trước. 
Học sinh.
VTV
Chì đen, chì màu,
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
I/ Ổn định.
II/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS
Nhận xét phần KTBC.
III/ Bài mới.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú 
*/ Giới thiệu bài.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Giới thiệu tranh ảnh có tranh trí đường diềm cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Các hình đường diềm trên được trang trí ở đâu ?
Trên áo đường diềm được trang trí ở phần nào ?
Em thấy các đồ vật được trang trí đường diềm như thế nào ?
Trong lớp ta bạn nào có áo váy được trang trí đường diềm ?
* Gv tón tắt:
* Hoạt động 2. Cách vẽ.
* Vẽ hình:
Vẽ hai đường thẳng song song cách đều nhau.
Chia khoảng cách bằng nhau, kẽ đường trục.
Chọn hoạ tiết trang trí
(Có nhiều cách trang trí khác nhau)
* Vẽ màu.
Chọn màu theo ý thích cho hài hoà nổi bật.
Màu ở hoạ tiết khác với màu nền.
Vẽ màu không ra ngoài hình vẽ.
Màu ở váy, áo khác với màu của đường diềm
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước.
* Hoạt động 3. Thực hành.
Cho hs thực hành.
Gv theo dõi quan sát, gợi ý giúp đỡ hs
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Cuối giờ Gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về: Hình vẽ (các hình giống nhau có đều không)
Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ)
Màu nổi rỏ và tươi sáng
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại. 
Gv nhận xét bổ sung và xếp loại.
Hs nhắc lại tựa bài 
Hs quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
Hs trả lời.
Hs theo dõi.
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của gv
Hs theo dõi quan sát
Hs quan sát nhận xét 
Hs thực hành vẽ trang trí đường diềm trên váy áo.
Hs nộp bài cùng gv nhận xét đánh giá và xếp loaiï bài vẽ theo ý thích .
Hs theo dõi.
Hs khá giỏi:
 Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
 IV/ Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết học 
Dặn dò hs về nhà quan sát các loài hoa (về hình dáng và màu sắc).
Chuẩn bị chì đen, chì màu . Cho bài học sau.
* Điều chỉnh bổ sung
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
Ngày soạn	20/03/2010	Ngày dạy
Tuần 	33	 Môn: Tập vẽ 
 Tiết 	33	 Bài: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Nhận biêt nội dung đề tài Bé và hoa.
Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa
Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
-	Yêu mến cảnh đẹp quê hương, Có ý thức giữ gìn môi trường
B/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên.
Giáo án, thước, một số tranh ảnh về đề tài Bé và hoa.
Tranh Bé và hoa trong VTV
Bài vẽ của hs năm trước. 
Học sinh.
VTV
Chì đen, chì màu,
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
I/ Ổn định.
II/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS
Nhận xét phần KTBC.
III/ Bài mới.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú 
*/ Giới thiệu bài.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Giới thiệu tranh ảnh Bé và hoa cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Em bé đang làm gì ?
Em bé ăn mặc như thế nào ?
Trong vườn có những loại hoa nào ?
Hoa có màu gì ?
Em có thích các loại hoa này không
Trong tranh hình ảnh nào là chính, là phụ ?
Em có thích bức tranh Bé và hoa không?
Gv tóm tắt: Hình ảnh bé và hoa nói lên con người chúng ta rất gần giũ với thiên nhiên, nhờ có cảnh đẹp của thiên nhiên mà cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp hơn. Vì vậy chúng ta cũng cần phải biết giữ gìn và bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên, môi trường sống xung quanh ta,
* Hoạt động 2. Cách vẽ.
 Khi vẽ tranh Bé và hoa chúng ta có thể vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc nhiều em bé với nhiều bông hoa.
Vẽ hình ảnh chính (em bé) trước, hình ảnh phụ (hoa, lá, cây, chim, bướm,) sau.
Có thể vẽ bé trai hoặc bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa.
Vẽ màu theo ý thích.
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước.
* Hoạt động 3. Thực hành.
Cho hs thực hành.
Gv theo dõi quan sát, gợi ý giúp đỡ hs
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Cuối giờ Gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về: Cách thể hiện đề tài.
Cách sắp xếp hình ảnh.
Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,)
Màu sắc (rực rõ, tươi sáng)
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại 
Gv nhận xét bổ sung và xếp loại
Hs nhắc lại tựa bài 
Hs quan sát tranh Bé và hoa và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của gv
Hs theo dõi.
Hs quan sát nhận xét 
Hs thực hành vẽ tranh Bé và hoa.
Hs nộp bài cùng gv nhận xét đánh giá và xếp loaiï bài vẽ theo ý thích .
Hs theo dõi. 
Hs khá giỏi:
Biết cách sắp xếp hình vẽ can đối, vẽ màu phù hợp
IV/ Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết học 
Dặn dò hs về nhà xem lại các bài vẽ ở VTV1.
Chuẩn bị chì đen, chì màu . Cho bài học sau
* Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn	20/03/2010	Ngày dạy
Tuần 	33	 Môn: Tập vẽ 
 Tiết 	33	 Bài: VẼ TỰ DO
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Biết chọn đề tài phù hợp.
Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh.
Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích
-	 Yêu mến quê hương, Có ý thức giữ gìn môi trường
B/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên.
Giáo án, thước. một số tranh, ảnh về phonh cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,...
Bài vẽ của hs năm trước. 
Học sinh.
VTV
Chì đen, chì màu, 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
I/ Ổn định.
II/ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra ĐDHT của HS
Nhận xét phần KTBC.
III/ Bài mới.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Ghi chú 
1/ Giới thiệu bài.
Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng 
2/ Quan sát nhận xét.
Giới thiệu cho hs quan sát một số tranh ảnh có các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Trong tranh làng mạc có những hình ảnh nào ?
Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
Trong tranh có những màu nào ?
Tranh vẽ về đề tài gì ?
Em có thích cảnh đẹp này không ?
Em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ các cảnh đẹp đó?
Đặt câu hỏi tương tự với các tranh còn lại.
3/ Hướng dẫn cách vẽ.
Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ một tranh mình thích như: Tranh phong cảnh, tranh chân dung, tĩnh vật,
Nhớ lại các hình ảnh để vẽ như: Người, con vật, nhà cửa, cây cối, sông suối..
Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
Không vẽ to quá hoặc nhỏ qua so với phần giấy.
Vẽ màu tự do theo ý thích.
* Giới thiệu cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước
4/ Thực hành 
Cho học sinh thực hành.
Gv theo dõi gợi ý giúp đỡ hs 
5/ Nhận xét đánh giá
Cuối giờ gv thu một số bài cùng hs nhận xét đánh giá về hình vẽ, cách vẽ hình màu sắc, cách vẽ màu.
Cho hs chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và xếp loại.
Gv bổ sung và xếp loại 
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs quan sát theo dõi sự hướng dẫn của Gv
Hs quan sát nhận xét
Học sinh thực hành vẽ tranh tự do theo ý thích.
Hs nộp bài cùng giáo viên nhận xét đánh giá
Hs tự xếp loại bài vẽ 
Hs theo dõi 
Hs khá, giỏi
Sắp xếp hình vẽ can đối, vẽ màu phù hợp
IV/ Nhận xét dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò hs về nhà quan sát các bài vẽ trong VTV, chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩ bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
* Điều chỉnh bổ sung
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
TUẦN 35
Thứ	hai ngày	14 tháng 05 năm 2007
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ MỤC ĐÍCH 
Giáo viên, học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
Học sinh them yêu thích mơn mỹ thuật
II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Chọn các bài vẽ đẹp ở các loại bài .
Trưng bày nơi thuận tiện để nhiều người xem
Chọn các bài theo thể loại trưng bày theo các nhĩm
Cĩ thể tạo một tờ giấy lớn cho từng em riêng
III/ ĐÁNH GIÁ 
Tổ chức cho cả lớp xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
Hướng dẫn nêu nhận xét và tổng kết
Tuyên dung các em cĩ nhiều bài vẽ xuất sắc
Động viên các em cịn cĩ hạn chế trong các bài vẽ
Dặn dị các em về luyện vẽ trong hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an my thuat lop 1 moi.doc