Giáo án Mĩ Thuật - Trường TH Lê Văn Tám

Giáo án Mĩ Thuật - Trường TH Lê Văn Tám

I- MỤC TIÊU.

 - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.

 - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.

 - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.

 * HS khá giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

 GV: - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp1 vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau.

 - Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.

 - Một số bài vẽ, hoặc xé dán của HS lớp trước.

 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu vẽ,.hoặc giấy màu, hồ dán,.

 

doc 17 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ Thuật - Trường TH Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG HỮU TÌNH
 TUẦN 16 Ngày soạn: 04/ 12/ 2011
 Ngày dạy: /12/ 2011
	 Bài 16:
MĨ THUẬT: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
I- MỤC TIÊU.
	- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
 - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
 - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
 * HS khá giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp1 vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau.
 - Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.
 - Một số bài vẽ, hoặc xé dán của HS lớp trước.
 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu vẽ,...hoặc giấy màu, hồ dán,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.æn ®Þnh tæ chøc.
 -KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh.
 2.KiÓm tra bµi cò.
 -Giê mÜ thuËt tr­íc chóng ta häc bµi g×?
 - GV nhËn xÐt - cho ®iÓm.
 3.Bµi míi.
- Giới thiệu bài mới.
 HĐ 1: Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa.
- GV cho HS xem 1 số đồ vật và gợi ý.
+ Những lọ hoa này có hình dáng như thế nào 
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước và đặt câu hỏi gợi ý: về bố cục, hình, màu...
- GV nhận xét bổ sung.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ,cách xé dán
1.Cách vẽ:
- GV vẽ minh họa bảng và gợi ý.
+ Vẽ miệng lọ.
+ Vẽ nét cong của thân lọ.
+ Vẽ màu.
2.Cách xé dán.
- GV minh họa để HS quan sát.
+ Gấp đôi tờ giấy màu.
+ Vẽ hình dáng lọ hoa và xé dán.
 HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoặc xé dán theo ý thích, sao cho phù hợp.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp.chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát ngôi nhà của em.
- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...
- HS chuÈn bÞ.
- VÏ mÇu vµo h×nh cã s½n.
- HS nhËn xÐt.
- HS quan sát đồ vật và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau,...
+ Gồm có: thân, cổ, miệng, đáy,...
+ Có nhiều màu khác nhau,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục,
hình ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Về hình dáng lọ hoa.
+ Về màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*****************************************************
 Bài 16: 
 VẼ HOẶC XÉ DÁN CON VẬT 
I- MỤC TIÊU:
- HS biết cách vẽ, cách xé dán con vật.
- HS vẽ hoặc xé dán được hình 1 con vật theo cảm nhận riêng
- HS yêu quí các con vật.
 * HS khá giỏi: Hình vẽ, xé cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 1. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
 - Giấy màu, màu,... 
 2. HS: Giấy màu, bút chì, màu, tẩy, hồ dán,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không 
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước. 
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ hoặc xé dán.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ?
1. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết và hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
2. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng con vât.
+ Dựa trên nét vẽ để xé,
+ Xếp hình phù hợp, bôi keo phía sau và dán
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt...
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
*****************************************************
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu biết thêm về tranh dân gian việt Nam và vẽ đẹp của nó.
- HS vẽ màu theo ý thích, có độ đậm, độ nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
 * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 GV: - Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau.
 - Một số bài vẽ màu của HS năm trước,...
 HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.
- GV cho HS xem tranh dân gian và giới thiệu.
+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo,...
+ Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất,...
nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ,...
+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống
tranh thờ,...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý.
+ Có những hình ảnh nào ?
+ Các dáng người như thế nào ?
- GV y/c HS nêu cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- GV vẽ minh họa và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra ngoài, vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn1 số bài vẽ đẹp, nhanh nhất để n.xét.
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có người, tràng pháo,...
+ Các dáng người thay đổi: cúi, ngồi,...
- HS trả lời.
+ Vẽ màu nền trước.
+ Vẽ màu ở các hnhf người sau hoặc ngược lại.
 - HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn.
- vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*****************************************************
Bài 16: Tập nặn tạo dáng
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I- MỤC TIÊU.
- HS tập tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng con vật hay đồ vật bằng vở hộp theo ý thích.
- HS ham thích tư duy sáng tạo.
 *HS khá giỏi: Hình tạo dàng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như: con mèo, con chim, ô tô,
 - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,
III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo dáng và gợi ý:
+ Tên của hình tạo dáng ?
+ Các bộ phận của chúng ?
+ Nguyên liệu để làm ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng.
- GV y/c HS chọn hình để tạo dáng.
- GV y/c HS nêu cách tạo dáng ?
- GV minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông.
- Mang vở, bút chì, tẩy, thước, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con thỏ, ô tô,
+ HS trả lời theocảm nhận riêng,
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chọn hình để tạo dáng.
- HS trả lời:
+ Chọn hình dáng, màu sắc làm các bộ phận
+ Cắt sữa các khối hình vừa các bộ phận.
+ Ghép dính các bộ phận.
+ Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh động,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- Tạo dáng theo ý thích,
- Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét bài của các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*****************************************************
Bài 16: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I- MỤC TÊU:
 - HS hiểu được đặc điểm của mẫu.
 - HS tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước. 
 * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu.
 - Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước...
 HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV đặt mẫu vẽ và gợi ý:
+ Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau?
+ Tỉ lệ của các vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt?
- GV củng cố.
- GV cho HS xem1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt 1 số câu hỏi.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu:
- GV vẽ minh họa 1 số bố cục đẹp,chưa đẹp.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt...bằng chì hoặc màu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét:
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét:
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Đỗ Cung trên sách báo...
- Nhớ đưa SGK,vở,... để học./.
- HS quan sát và trả lời.
+ Về vị trí.
+ Tỉ lệ.
+ Độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt...
- HS trả lời.
B1: Vẽ KHC, KHR:
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình:
B3: Vẽ chi tiết:
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt:
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu.
- Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng màu hoặc chì...
- HS đưa bài lên dán trên bảng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*****************************************************
ĐẠO ĐỨC:	BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
 	 (Tiết 1)
A/ Mục tiêu : Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
 - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phân tích truyện. 
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2 lần).
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 - (KNS)- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh tronmg công việc chung , kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bàn bè và người khác , kĩ năng tư duy , Kĩ năng ra quyết định .
II/ Đồ dùng dạy - học : Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 	
2. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống 
( trang 25 SGK)
 Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
 + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2)
GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
Hoạt động nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến 
- HS giải thích lí do
*****************************************************
 KHOA HỌC: CHẤT DẺO
I/ Mục đích yêu cầu : - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
 -( KNS):Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu , kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống , kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát 
Yêu cầu quan sát một số đồ dùng bằng nhựa và hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của nó . 
Hoạt động 2: -Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế . 
-Yêu cầu đọc thông tin để trả lời câu hỏi : 
-Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? Nó được làm ra từ gì ? 
-Nêu tính chất chung của chất dẻo ? 
Kết luận: -Các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh,. 
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học và dăn học sinh chuẩn bị bài :Tơ sợi .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
- Hoạt động cá nhân.
- Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ . 
-Tính chất: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ . 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết ( SGK ) 
HS lần lược trả lời 
KĨ THUẬT: MỘT SỐ GIỐNG GÀ NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
 II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số 
giống gà tốt.
III.Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương:
-Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết.
- GV kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác ; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt  ; gà lai như gà rốt-ri 
 Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 - Chia nhóm, phát phiếu bài tập. Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 7 phút hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 trong vở thực hành Kĩ thuật.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cho HS liên hệ thực tế: kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình, địa phương.
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về tìm hiểu cách chọn gà để nuôi.
- Yêu cầu HS kể tên những giống gà mà em biết?
Ví dụ : gà ri, gà đông cảo , gà tam hoàng Gà ác, Gà lơ-go .
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo từng nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 4 ghi kế quả vào phiếu bài tập.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm. Các nhóm theo dõi và bổ sung.
- HS làm bài 1,2. HS nêu kết quả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi.
*****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docmi thuat 15 TUAN 16 CKT.doc