Giáo án Mĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 9

Giáo án Mĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 9

 Mĩ Thuật: tiết9

 Xem tranh phong cảnh

I. Mục Tiêu:

 - Hs nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

 - Hs mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

 * Hs khá giỏi: có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

 - Hs thêm yêu thích tranh phong cảnh.

II. Chuẩn bị:

 * GV: - Tranh phong cảnh biển, đồng ruộng.

 - Tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi.

 * HS: - Vở tập vẽ

 - Sưu tầm tranh vẽ phong cảnh

 

doc 73 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:9 Ngày soạn: 19/10/2009
 Ngày giảng:21 /10/2009
 Mĩ Thuật: tiết9
 Xem tranh phong cảnh
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. 
 - Hs mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
 * Hs khá giỏi: có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
 - Hs thêm yêu thích tranh phong cảnh.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh phong cảnh biển, đồng ruộng.
 - Tranh vẽ phong cảnh của thiếu nhi. 
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Sưu tầm tranh vẽ phong cảnh 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
* Giới thiệu:
- Gv cho hs xem tranh đã chuẩn bị.
? Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
? Ngoài hình ảnh cây, nhà, thuyền, biển, 
 suối còn có thêm hình ảnh nào.
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
* KL: Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh vật là chủ yếu, các hình ảnh khác như người, động vật ...là phụ. Màu vẽ tranh phong cảnh rất đa dạng như màu chì, màu sáp, màu nước... 
Hạt động1: Xem tranh
- Gv treo tranh
* Bức tranh “ Đêm hội” ( Tranh màu nước 
 của Võ Đức Hoàng Chương ) 
? Tranh vẽ những gì ?
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
? Hãy kể tên những màu được vẽ trong 
 bức tranh ?
? Em thích bức tranh này không ? Vì 
 sao?
+ “ Đêm hội” là bức tranh đẹp màu sắc 
 tươi vui gợi cho người xem cảm thấy 
 cảnh tươi vui trong đêm hội.
* Bức tranh: “chiều về” Tranh bút dạ của 
 Hoàng Phong 9 tuổi.
? Tranh của bạn vẽ ban ngày hay ban 
 đêm?
? Tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Vì sao tranh lại có tên là “chiều về” ?
? Màu sắc tranh như thế nào? 
+ KL: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, hồn nhiên, gợi cho ta nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh 
 đẹp như cảnh nông thôn, cảnh miền 
 núi, cảnh sông... Hai bức tranh vừa 
 xem là những bức tranh đẹp tiêu biểu 
 cho đề tài phong cảnh. 
b) Hoạt động2 : Nhận xét đánh giá:
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập 
 của hs.
- Khen ngợi hs có ý thức hăng hái phát 
 biểu ý kiến xây dựng bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs quan sát
- Hs trả lời theo ý hiểu
- Người...
- Tươi sáng...
- Hs lắn nghe
- Hs quan sát tranh
- Những ngôi nhà cao, thấp, mái ngói đỏ, phía trước là cây, các chùm pháo hoa trên bầu trời.
- Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa. Màu đỏ của mái ngói, xanh của lá cây, bầu trời màu thẫm làm nổi bật những bông pháo hoa trên bầu trời. 
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe
- Ban ngày
- Cảnh nông thôn có nhà ngói, cây, đàn trâu.
- Màu sắc trong tranh tươi vui
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trật tự lắng nghe. 
 4. Củng cố :
? Các em vừa được xem bức tranh gì?
? Hãy gọi tên hai bức tranh em vừa xem?
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò :
- Quan sát cây, các con vật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
Tuần:10 Ngày soạn: 26/10/2009
 Ngày giảng:28 /10/2009
 Mĩ Thuật: tiết10
 Vẽ quả ( quả dạng tròn )
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết màu sắc, hình dáng, vẻ đẹp một số loại quả.
 - Biết cách vẽ quả dạng tròn.
* Hs khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 - Vẽ được một vài quả dạng tròn theo ý thích. 
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Một vài mẫu quả: Bưởi, Táo, Xoài... 
 - tranh ảnh một số loại quả dạng tròn.
 - Hình minh hoạ các bước vẽ quả.
 * HS: - Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Giới thiệu các loại quả 
- Gv cho hs xem một số loại quả.
- Gv chỉ quả Táo, đặt câu hỏi.
? Đây là quả gì?
? Quả có màu gì?
? Hãy tả hình dáng quả ?
? Hãy gọi tên một số quả mà em biết?
Ä KL: Trong cuộc sống có rất nhiều quả có dạng tròn với nhiều hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi vị khác nhau, ngoài vẻ đẹp, các loại quả còn cung cấp cho ta nhiều vi ta min có lợi cho sức khoẻ.
b) Hạt động 2: Cách vẽ
- Gv treo tranh minh hoạ cách vẽ.
- Phân tích các bước vẽ, vẽ mẫu.
 + Vẽ hình khái quát của quả.
 + Quan sát mẫu quả sửa hình cho giống 
 đặc điểm của quả.
 + Quan sát màu quả vẽ màu giống màu 
 của quả hay khác màu tuỳ theo ý thích.
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv bày mẫu quả ở vị trí hs rễ quan sát.
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy quan 
 sát và vẽ một quả (dạng tròn) theo ý 
 thích. 
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Cách vẽ hình 
+ Đặc điểm của mẫu.
+ Cách vẽ màu. 
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv cùng hs chọn, nhận xét một số bài 
 vẽ:
+ Màu sắc bạn vẽ như thế nào ?
+ Hình vẽ có giống đặc điểm của mẫu 
 không ?
+ Nét vẽ như thế nào ?
- Gv nhận xét bổ xung xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs vẽ khá, giỏi, động viên 
 hs vẽ bài chưa xong về nhà hoàn thành 
 nốt. 
 - Hs quan sát
 - Quả táo
 - Đỏ thẫm
 - Dạng tròn
 - Hs kể tên các loại quả mà mình biết
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát
- Hs quan sát vẽ vào phần giấy ở vở tập 
 vẽ.
 - Hs thực hành
- Hs thực hành
 - Hs thực hành
Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs nhận xét.
 - Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
? Hãy nêu cách vẽ quả dạng tròn?
? Để có các loại quả ngon thì chúng ta phải làm gì?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò :
- Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả.
============================================================
Tuần:11 Ngày soạn: 02/11/2009
 Ngày giảng:04/11/2009
 Mĩ Thuật: tiết11
 Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I. Mục Tiêu:
 - Hs nhận biết thế nào là đường diềm.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
* Hs khá giỏi: vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình.
 - Hs yêu thích vẽ trang trí, bước đầu cảm nhận về vẻ đẹp của ĐD.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
 - Một vài hình vẽ đường diềm.
 * HS: - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Giới thiệu đường diềm
- Gv cho hs xem một số đường diềm.
? Em thấy đường diềm có ở đâu?
? Các hoạ tiết trên đường diềm như thế 
 nào?
? Đường diềm trang trí trên áo, váy có 
 tác dụng gì?
? Hãy gọi tên các màu vẽ trên đường 
 diềm.
ÄKL: Những hình trang trí giống nhau kéo dài lặp đi lặp lại ở viền áo, giấy khen, bát... được gọi là trang trí là đường diềm. 
b) Hạt động 2: Cách vẽ màu vào 
 đường diềm
- Gv hướng hs dẫn quan sát hình 1 vở 
 tập vẽ.
? Đường diềm có những hình gì? Màu 
 gì?
? Cách vẽ hình như thế nào? 
+ Chọn và vẽ màu vào hình vẽ .
+ Vẽ màu đều tay không vẽ chờm ra 
 ngoài hình vẽ. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu bài vẽ: Hãy vẽ màu 
 vào hình2, hình3 vở tập vẽ.
- Gv quan sát hướng dẫn hs:
+ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
+ Vẽ màu hoa giống nhau.
+ Vẽ màu nền khác với màu hoa.
- Gv lưu ý cho hs không nên vẽ quá 
 nhiều màu, mà chỉ nên dùng từ 2-3 
 màu.
- Không vẽ màu ra ngoài hình.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv cùng hs chọn, nhận xét một số bài 
 vẽ:
- Gv nhận xét bổ xung xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs vẽ khá, giỏi, động viên 
 hs vẽ bài chưa xong về nhà hoàn thành 
 nốt. 
- Gv nhận xét tiết học.
 - Hs quan sát
 - Trên cổ áo, tay áo..
 - Nhiều họa tiết giống nhau kéo dài.
 - Hs lắng nghe.
 - Làm cho các đồ vật thêm đẹp và 
 phong phú hơn.
 - Đỏ, xanh, tím. 
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát
- Đỏ, xanh, vàng 
- Hs quan sát vẽ vào phần giấy ở vở tập 
 vẽ.
 - Hs thực hành
- Hs thực hành
 - Hs thực hành
- Hs nhận xét.
- Hs khác nhận xét bổ xung.
 - Hs nhận xét.
 - Hs chọn ra bài vẽ trang trí đẹp theo ý 
 thích.
 - Hs lắng nghe.
 4. Củng cố :
- Gv củng cố lại nội dung bài học ( đường diềm, cách vẽ màu vào đường diềm)
 5. Dặn dò :
- Tìm và quan sát các đồ vật có trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau.
============================================================
Tuần:12 Ngày soạn: 09/11/2009
 Ngày giảng: 11/11/2009
 Mĩ Thuật: tiết12
 Vẽ tự do
I. Mục Tiêu:
 - Hs biết chọn nội dung đề tài để vẽ theo ý thích.
 - Hs vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ mầu theo ý thích.
* Hs khá giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
 - Hs yêu thích vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ về các đề tài.
 - Tranh vẽ của hs.
 * HS: - Giấy hoặc Vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu – ghi bảng
a) Hạt động1: Giới thiệu
- Gv treo một số tranh của các hoạ sĩ về các đề tài.
? Hãy gọi tên các đề tài thể hiện trong tranh?
- Gv nhận xét.
- Gv treo tranh vẽ của hs.
? Hình ảnh chính là hình ảnh nào?
? Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
Ä KL: Vẽ tranh tự do ( Vẽ tranh theo ý thích ) Là mỗi em có thể chọn và vẽ mội đề tài mà mình thích như: phong cảnh, chân dung hay tĩnh vật...
b) Hạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gv hướng dẫn cách vẽ các đề tài.
* Vẽ phong cảnh:
+ Vẽ cảnh vật là chủ yếu ( cảnh quê hương, thuyền, biển.)
* Vẽ chân dung: 
+ Vẽ chân dung bạn, chân dung ông,bà, bố, mẹ.
* Vẽ tĩnh vật: 
+ Vẽ hoa, quả, lọ, bình...và vẽ màu theo ý thích.
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một bức tranh tự do theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs còn lúng túng:
 + Nhớ lại các hình ảnh: người, con vật, núi, đường...
 + Nhắc hs vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Gợi ý cho hs vẽ màu theo ý thích.
- Gv lưu ý cho hs không vẽ to quá hay nhỏ quá, mà vẽ vừa với khổ giấy.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv cùng hs chọn, nhận xét một số bài 
 vẽ:
+ Hình vẽ: Có hình chính, phụ, tỉ lệ cân đối. 
+ Màu sắc: tươi sáng.
+ Nội dung phù hợp. 
- Gv nhận xét bổ xung xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
 - Hs quan sát
 - 1-2 hs gọi tên tranh ( phong cảnh, tĩnh 
 vật, chân dung.) 
 - Hs lắng nghe.
 - Hs quan sát
 - Hs trả lời th ... y, khăn
? Đường diềm được trang trí ở đâu?
? Trang trí đường diềm dùng để làm gì?
? Màu sắc trang trí đường diềm như thế nào?
? Trong lớp ta bạn nào có áo váy trang trí đường diềm?
Ä KL: Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi
b) Hạt động 2: Cách vẽ 
- Gv vẽ minh hoạ.
@.Lựa chọn vẽ hoạ tiết và xác định các phần trang trí trên cổ, tay, gấu áo
@.Vẽ phác các hoạ tiết (hình vuông, hình tròn, các con vật...) vào phần đã xác định.
@. Sửa lại các hoạ tiết đường diềm, tẩy bỏ các nét thừa.
@.Vẽ màu theo ý thích,
- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước. 
c) Hạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ trang trí vào hình áo váy đã có trong vở tập vẽ trang 37.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Xác định phần cần trang trí.
+ Chọn và vẽ các hoạ tiết cho đều và cân đối.
+ Lựa chọn màu và vẽ vào các hoạ tiết.
+ Vẽ màu đều tay.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ hoạ tiết đều gọn, vẽ màu toàn bộ áo váy.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
 + Em có nhận xét gì?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét tuyên dương
- Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp hơn, em có thể trang trí đường diềm ở nhãn vở.
- Khen ngợi hs.
- ở cổ áo, tay áo, lai áo.
- Khăn thì trang trí viền ở hai đầu.
- Làm cho áo váy thêm đẹp.
- Hình vẽ giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền khác với màu hình vẽ
- Hs lắng nghe. 
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
Hs nhận xét
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe
 4. Củng cố :
? Các em vừa học vẽ gì?
? Em có yêu thích trang phục dân tộc mình không?
- Trang phục dân tộc là đặc trưng là truyền thống của dân tộc mình vì vậy các em phải biết học tập và giữ gìn bản sắc dân tộc mình.
 5. Dặn dò :
- Hoàn thành xong bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Bé và hoa
 + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ .
============================================================
Tuần:33 Ngày soạn: 25/4/2010
 Ngày giảng: 28/4/2010
 Mĩ Thuật: tiết3
 Vẽ tranh bé và hoa
I. Mục Tiêu:
 Hs nhận biết nội dung đề tài bé và hoa
Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa
Vẽ được bức tranh đè tài bé và hoa
 * Hs khá, giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối vẽ màu phù hợp.
 - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Tranh về đề tài Bé và hoa
 - Một số bài vẽ của hs năm trước.
 * HS: - Vở tập vẽ.
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu - ghi bảng
a) Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
- Gv cho hs xem một số tranh vẽ bé và hoa
? Trong tranh có những cảnh gì?
? Trong tranh có những màu nào?
- Gv cho hs quan sát tranh vẽ khác về bé và hoa
 + Tranh vẽ gì?
 + Hình dáng của các loại hoa như thế nào?
 + Màu sắc của các loài hoa như thế nào?
 + Em bé như thế nào?
 + Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Ä KL: Tranh có thể vẽ hình em bé và một bông hoa hoắc nhiều em bè và nhiều hoa vườn hoa cỏ công viên, chợ, cửa hàng Em hãy chọn vườn hoa để vẽ.
b) Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Gv hướng dẫn cách vẽ:
+ Chọn loại hoa mà em thích
+ Vẽ cây, cành, lá.
+ Em bé trai hoặc bé gái đang ở trong vườn hoa
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động như: con vật, trời mây
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tươi vui, rực rỡ.
c) Hoạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một Bức tranh về Bé và hoa theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ hình ảnh to rõ ràng.
+ Vẽ các hình ảnh khác phù hợp với hình ảnh vừa vẽ.
+ Vẽ màu không chờm ra ngoài hình vẽ.
+ Vẽ màu đều tay.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: chim, ong, bướm nhà, mây, núi, con vật khác.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv hướng dẫn hs chọn và nhận xét một số bài. 
? Hình vẽ như thế nào ?
? Màu sắc vẽ như thế nào?
? Màu vẽ có tươi sáng không?
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
- Cảnh bạn đang chơi trong vườn hoa.
- Xanh ở váy bạn mặc, màu đỏ ở áo, hoa, màu vàng ở hoa...
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe. 
- Hs nêu cảnh mình định vẽ
- Hs lắng nghe
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
Hs nhận xét
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe
 4. Củng cố :
? Các em vừa vẽ tranh gì?
? Em có yêu phong cảnh quê hương mình không? Vì sao?
- Gv củng cố lại cách vẽ tranh.
 5. Dặn dò :
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do
 + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
============================================================
Tuần:34 Ngày soạn: 02/5/2010
 Ngày giảng: 05/5/2010
Mĩ Thuật: tiết3
Vẽ tự do
I. Mục Tiêu:
Hs biết chọn đề tài phù hợp.
Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu biết cách sắp xếp hình ảnh.
Vẽ được tranh đơn giản có nội dung và vẽ màu theo ý thích
 * Hs khá, giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối vẽ màu phù hợp.
 - Hs yêu thích cảnh vật , thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường...
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Một số tranh ảnh về nhà, cây, cảnh vui chơi...
 - Một số bài vẽ của hs năm trước.
 - Hình minh hoạ một số tranh.
 * HS: - Vở tập vẽ.
 - Bút chì, tẩy, màu. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1) ổn định :
 - Hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Đồ dùng học vẽ.
 3) Bài mới :
 Giới thiệu - ghi bảng
a) Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
- Gv treo tranh:
?Tranh vẽ về các đề tài gì?
 ? Các em có thể tranh theo loại đề tài nào?
Ä KL: Tranh vẽ tự do là tranh vẽ đề tài theo ý thích VD: chân dung ông, bà, cha, mẹ, bạn bè
 + Cảnh sinh hoạt trong gia đình
- Tranh vẽ về trường học: đến trường, lao đọng dọn vệ sinh, nhảy dây
- Có rất nhiều loại đề tài em chọn đề tài mà em thích để vẽ. 
b) Hoạt động 2: Cách vẽ 
? Em thích vẽ tranh về đề tài gì?
? Trong tranh em định vẽ hình ảnh gì?
- Bài này các em tự do lựa chọn vẽ tranh theo ý thích của mình.
- Gv HD: 
* Vẽ Phong cảnh: + Vẽ nhà, cây, vẽ hoa, mây, ong bướm...
* Vẽ cảnh gia đình: + Vẽ ông, bà, bố, mẹ, anh, em...
* Vẽ con vật: + Vẽ rõ đặc điểm con vật, nơi con vật ở...
c) Hoạt động 3: Thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Hãy vẽ một Bức tranh theo ý thích.
- Gv đến từng bàn quan sát gợi ý cho hs:
+ Vẽ hình ảnh to rõ ràng.
+ Vẽ các hình ảnh khác phù hợp với hình ảnh vừa vẽ.
+ Vẽ màu không chờm ra ngoài hình vẽ.
+ Vẽ màu đều tay.
* Gv hướng dẫn hs khá, giỏi: vẽ thêm các chi tiết khác như: chim, ong, bướm nhà, mây, núi, con vật khác.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
d) Hạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv yêu cầu hs trưng bày bài vẽ theo nhóm:(cảnh vật, con vật, ...)
- Gv gợi ý nhận xét.
+ Các hình ảnh (cân đối, rõ ràng, sinh động)
? Màu sắc (hài hoà, đẹp) 
- Gv nhận xét xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi hs.
- Tranh vẽ phong cảnh sông nước, nhà 
 cây.
- Tranh vẽ các con vật
- Tranh vẽ Bé và hoa
- Tranh vẽ cảnh trọi gà
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs quan sát
- Hs tự chọn đề tài 
- Mỗi hs chọn đề tài khác nhau
- Vẽ theo cảm nhận của mình
- Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- Hs thực hành
Hs nhận xét
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
 - Hs lắng nghe
 4. Củng cố :
? Qua tranh vẽ em muốn nói lên điều gì?
- Gv củng cố lại cách vẽ tranh.
 5. Dặn dò :
- Bài nào chưa xong về nhà vẽ tiếp.
- Chuẩn bị các bài vẽ đẹp trong cả năm học giờ sau mang đi trưng bày.
============================================================
Tuần: 35 Ngày soạn: 10/5/2010
 Ngày giảng: 13/5/2010
Mĩ Thuật: tiết 35
Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp
I. Mục Tiêu:
 - Hs thấy được kết quả học tập của mình trong năm học.
 - Hs thấy được thêm tự tin sẵn sàng cho năm học tiếp theo.
 - Hs thêm yêu thích học Mĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Bảng trưng bày tranh
 - Keo dán, băng dính.
 - Kéo, nẹp, dây treo, nam trâm...
 - Các bài vẽ đẹp của hs
 * HS: - Các bài vẽ đẹp trong cả năm học
 - Các bài nặn đẹp, kéo, keo dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
 1) ổn định :
 - Hs chào - hs hát
 2)Kiểm tra :
 - Sự chuẩn bị tranh, đồ dùng của hs.
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu - ghi bảng
a)Hoạt động 1: Chuẩn bị trưng bày
- Gv treo bảng trưng bày tranh (chia thành các phân môn: Vẽ tranh, vẽ trang trí, nặn, vẽ theo mẫu.)
- Gv hướng dẫn cách cắt tranh:
+ Chọn tranh, dùng thước kẻ để cắt các cạnh để bức tranh vuông vắn đẹp.
+ Dùng băng dính dán vào bốn góc tranh.
+ dán các bức tranh ngay ngằn lên bảng.
* Với các bài tập nặn chọn và xếp các bài nặn theo đề tài.
b) Hoạt động 2: Trưng bày tranh
- Gv sắp xếp sửa tranh ngay ngắn lên bảng. 
- Gv hướng dẫn xem tranh.
- Quan sát và nhận xét theo các tiêu chí:
 + Hình vẽ
 + Màu sắc
* Bài nặn: + Nhận xét theo bố cục, hình khối, đặc điểm của nhân vật, sự vật...
U Gv tổ chức xem tranh.
 Nêu các câu hỏi phỏng vấn.
 ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
 ? Em yêu thích nhất bức tranh nào? Vì sao?
 ? Theo em bức tranh cần bổ xung thêm hình ảnh nào?
Ä: Gv phân tích chỉ ra những điểm vẽ tốt nặn tốt và những phần cần khắc phục để bài vẽ thên hoàn thiện.
c) Hoạt động3: Tổ chức chơi trò chơi.
- Gv nêu tên trò chơi: Hãy làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm.
- Gv phổ biến luật chơi.
- Hướng dẫn chơi mẫu.
- Gv tổ chức chơi, hs bị bắt lỗi nhảy lò cò, làm tượng...
d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gv nhận xét gờ học.
- Khen ngợi tuyên dương hs có nhiều bài vẽ đẹp, được trưng bày.
 + Gv nhận xét kết quả chơi trò chơi.
- Hs chuẩn bị đồ dùng, tranh. 
.
- Hs đi xem tranh.
- Hs tập nhận xét, trả lời câu hỏi
- Hs tập nhận xét, trả lời câu hỏi
- Hs tập nhận xét, trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe.
- Hs Nghe luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
 - Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
 4. Củng cố:
? Qua buổi trưng bày tranh em học được điều gì?
? Em thích vẽ tranh nào nhất? 
 5. Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ tranh (các con vật, vẽ chim, vẽ nhà, vẽ quả....)
=========================@==@==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docMI THUAT 1 TU TUAN 9.doc