I. Mục tiêu
HS chép lại chính xác, viết đúng đẹp khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.
Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay chữ k
Nhớ các quy tắc chính tả:
Chữ c đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, ư, ô, ơ, o, ua, ưa, uô, ươ.
- Chữ k đứng trước nguyên âm: i, e, ê, ia, iê.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Môn : Chính tả Bài: Ngôi nhà I. Mục tiêu HS chép lại chính xác, viết đúng đẹp khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà. Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay chữ k Nhớ các quy tắc chính tả: Chữ c đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, ư, ô, ơ, o, ua, ưa, uô, ươ. - Chữ k đứng trước nguyên âm: i, e, ê, ia, iê. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PT Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết tiết trước “Quyển vở của em” (Ưu điểm: + Nhược điểm) GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài tập của bài chính tả tiết trước. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài tập của bài chính tả tiết trước. - 2 HS làm 30’ II) Bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép một khổ thơ trong bài tập đọc Ngôi nhà và làm các bài tập chính tả. – GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép * GV treo bảng phụ và gọi HS đọc khổ thơ cần chép. + Trong bài này có một số tiếng khó viết như : mộc mạc, đất nước + GV cho HS viết bảng con các tiếng khó viết GV nhận xét. * Tập chép bài chính tả vào vở. + GV hướng dẫn cách viết bài chính tả: .Viết tên bài vào giữa trang *Phương pháp giới thiệu trực tiếp: - GV ghi đầu bài lên bảng. -GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn cần chép. -GV cho HS viết bảng con các tiếng khó viết -GV nhận xét. -GV cho HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. -GV hướng dẫn cách viết bài chính tả. 3- 5 HS đọc khổ thơ trên bảng phụ. Cả lớp đồng thanh. - HS đọc + phân tích các tiếng + HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp. Bảng phụ .Chép khổ thơ cách lề 2 ô, chữ đầu dòng nhớ viết hoa. - GV quan sát, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi của 1 số em còn sai. * Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV đọc đoạn văn, đánh vần những từ khó viết. Yêu cầu HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. -GV quan sát, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi của 1 số em còn sai. -GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -GV đọc đoạn văn, đánh vần những từ khó viết -Gv thu vở và chấm 1 số bài. -GV nhận xét bài chấm. - 1 HS nêu. - HS thực hành viết. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề vở. - HS lấy lại vở, xem các lỗi và ghi số lỗi ra lề vở. Vở -Gv thu vở và chấm 1 số bài. -GV nhận xét bài chấm. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Bài tập 2: Điền vần iêu hay yêu? -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gv cho HS làm. 1 HS đọc. Vở - Gv cho HS làm. -1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô li. Bảng phụ - GV cho HS chữa bài - GV cho HS đọc lại đoạn văn. b) Bài tập 3: Điền c hay k? - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV cho HS chữa bài - GV cho HS đọc lại đoạn văn. 1 HS đọc - GV cho 2 HS làm - GV cho HS chữa bài + Hỏi: Khi nào điền k? -GV cho 2 HS làm -GV cho HS chữa bài - 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô li. - Điền gh khi có i, e, ê III) Củng cố, dặn dò - Gv dặn HS nhớ các quy tắc chính tả. - GV khen các em viết đẹp, có tiến bộ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Môn : Chính tả Bài : Quà của bố I. Mục tiêu HS nghe đọc và viết lại chính xác, trình bày đúng hình thức khổ thơ 2 của bài Quà của bố Điền đúng im hay iêm, chữ s hay x vào chỗ thích hợp II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PT Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài tập của bài chính tả tiết trước. - GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài Mẹ và cô *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài tập của bài chính tả tiết trước. - 2 HS lên bảng làm. HS nhắc lại các quy tắc chính tả khi viết k, c 30’ II) Bài mới : Giới thiệu bài : GV: Trong tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ nghe và viết lại chính xác một khổ thơ trong bài Quà của bố và các bài tập chính tả. - GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép * GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài thơ cần chép. Hỏi: -Bố gửi cho bạn những quà gì? + Trong bài này có một số tiếng khó viết như : nghìn, gửi, thương. + GV cho HS viết bảng con các tiếng khó viết GV nhận xét. * Tập viết bài chính tả vào vở. + GV cho HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. *Phương pháp giới thiệu trực tiếp: - GV ghi đầu bài lên bảng. -GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn cần chép. -GV nêu câu hỏi. -GV cho HS viết bảng con các tiếng khó viết -GV nhận xét. -GV cho HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. -3- 5 HS đọc bài thơ trên bảng phụ và TLCH- Cả lớp đồng thanh. - HS đọc + phân tích các tiếng khó viết. + HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp. 1 HS nêu. Bảng phụ + GV nêu yêu cầu bài viết. - GV quan sát, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi của 1 số em còn sai. * Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV đọc bài thơ, đánh vần những từ khó viết. Yêu cầu HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. -GV hướng dẫn cách viết bài chính tả. -GV quan sát, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi của 1 số em còn sai. -GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -GV đọc đoạn văn, đánh vần những từ khó viết -Gv thu vở và chấm 1 số bài. -GV nhận xét bài chấm. - HS viết bài chính tả vào vở. - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề vở. - HS lấy lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở. Vở 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Bài tập 2b : Điền im hay iêm -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gv cho HS làm. -HS đọc yêu cầu Vở -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu, cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV cho 2 HS làm -2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô li. Bảng phụ - GV cho HS chữa bài - GV cho HS đọc các từ vừa điền được. b) Bài tập 2a: Điền chữ s hay x - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV cho HS chữa bài -GV cho HS đọc lại đoạn văn. -1 HS đọc - GV cho 2 HS làm - GV cho HS chữa bài -GV cho 2 HS làm -GV cho HS chữa bài - 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô li. III) Củng cố, dặn dò - GV dặn HS nhớ các quy tắc chính tả. - GV khen các em viết đẹp, có tiến bộ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ..........................................................................................................
Tài liệu đính kèm: