Giáo án môn Đạo đức 1 - Tiết 1 đến tiết 4

Giáo án môn Đạo đức 1 - Tiết 1 đến tiết 4

I Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Trẻ em có quuyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phảI lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị em.

- HS biết: + Yêu quí gia đình mình mình

 -+Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.

II.Đồ dùng:

- GV:Tranh vẽ minh hoạ, Các điều 5,7,9,10 trong công ước quốc tế.

- HS: SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức 1 - Tiết 1 đến tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạo đức
	 Bài :	Gia đình em (tiết 1)
I Mục tiêu: 	Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quuyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phảI lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị em.
- HS biết: + Yêu quí gia đình mình mình
 -+Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II.Đồ dùng:
- GV:Tranh vẽ minh hoạ, Các điều 5,7,9,10 trong công ước quốc tế.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài cũ: 5’
-Nhận xét kết quả sau một tuần thi đua giữ VSCĐ
- Nhận xét- Tuyên dương
-HS tự nhận xét sách vở của các bạn
Bài mới: 30’
- Giới thiệu- ghi đầu bài
- 2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Khởi động
- YC hát cả nhà thương nhau
- Cả lớp hát
Hoạt động 2:
Tự kể về gia đình mình
- Chia nhóm 2
- Tự kể cho nhau nghe về gia đình mình
- Gia đình em có mấy người? Bố làm gì?mẹ làm gì? anh chị em tên là gì?mấy tuổi? Học lớp mấy?
+ Kết luận:Chúng ta ai cũng có gia đình...
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện 1 vài em lên kể trước lớp.
Hoạt động 3:
Xem tranh kể về nội dung tranh
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát tranh- nêu nội dung từng tranh
- Chốt lại nội dưng từng tranh
+T!Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
+T2:Bố đưa con đi chơi
- Thảo luận
- Đại diện nhóm kể lại nội dung bức tranh
Hoạt động 4:
Đàm thoại
Củng cố- dặn dò: 5’
+ Trong gia đình mình, ông bà, cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em điều gì?
+Các em đã thực hiện những điều đó như thế nào?
- Hãy kể 1 vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà cha mẹ?.
Kết luận:ở gia đình mọi người thường xuyên dạy bảo như: đi xin phép về chào hỏi
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Gia đình em (tiết2 )
- Trả lời
đạo đức
Gia đình em (tiết 2)
I. Mục tiêu: 	Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị em.
HS biết: 
 - Yêu quí gia đình mình 
 - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- GV:Tranh vẽ minh hoạ, Các điều 5,7,9,10 trong công ước quốc tế.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
 Kết luận:
- HD trò chơi: Đổi nhà
+Em cảm thấy như thế nào khi bị mất nhà?
+Em cảm thấy như thế nào khi luôn luôn có một mái nhà?
Gia đình là nơiem được cha mẹ cùng mọi người che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng.
- Thảo luận
- Thực hiện trò chơi
- Phát biểu- nêu suy nghĩ của mình
Bài mới: 30’
- Giới thiệu- ghi đầu bài
- 2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Tiểu phẩm: Bạn của bạn Long
- Phân vai: Long- mẹ long- các bạn Long
ND: Mẹ Long đi làm dặn Long
- Quan sát- nhận xét tiểu phẩm
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
+ Bạn đã nghe lời mẹ chưa?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi Long không nghe lời mẹ dặn?
 Nhận xét- đánh giá
- Chuẩn bị vai
- Nghe nội dung- các nhóm chuẩn bị nội dung tiểu phẩm
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 2:
 Liên hệ
 + Trong gia đình em được cha , mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Trình bày trước lớp
Củng cố- dặn dò: 5’ 
Đọc phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học
Thực hiện tốt những điều cha mẹ dạy bảo.
- Đọc : cá nhân, lớp
đạo đức
 Lễ phép với anh chị - Nhường nhịn em nhỏ( T1 )
I. Mục tiêu: 	Giúp HS hiểu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn, anh em mới hòa thuận.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
 - Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- GV:Tranh vẽ minh hoạ, các truyện, tấm gương, bài thơ có chủ đề bài học.
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
- Sống trong gia đình con được bố, mẹ quan tâm như thế nào?
- Con đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
 Nhận xét - đánh giá
Bài mới: 30’
- Giới thiệu- ghi đầu bài
- 2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Quan sát tranh BT1
- YC quan sát tranh , nhận xét việc làm của các bạn nhỏ
- Nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh1
- Đại diện nhóm trả lời
- Nêu KL tranh 1, 2: Anh em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau
- Quan sát tranh
- Thảo luận
- Trả lời
Hoạt động 2: BT2
- Thảo luận,phân tích tình huống trong tranh
+ Tranh vẽ gì ?
- Theo con, bạn Lan ở tranh 1 có những cách giải quuyết như thế nào?
- GV đưa ra 4 tình huống:
- Lan nhận quà và giữ tất cho mình
- Lan chia cho em phần bé , mình giữ phần to
- Lan chia cho em phần to, mình lấy phầnbé
- Mỗi người một nửa
- Nhường cho em trước
- Nếu là Lan , em chọn cách giải quyết nào?
- Tranh 2 tương tự tranh 1
*Liên hệ :
- Quan sát tranh nêu
Củng cố- dặn dò
5’ 
- Đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau
Đọc cá nhân, tập thể
 đạo đức
Lễ phép với anh chị - Nhường nhịn em nhỏ ( T2 )
I. Mục tiêu: 	Giúp HS hiểu:
- Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn, anh em mới hòa thuận.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
 - Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
 - GV:Tranh vẽ minh hoạ, các truyện, tấm gương, bài thơcó chủ đề bài học.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
+ Anh chị em trong gia đình phải cư xử với nhau như thế nào?
- Nhận xét - đánh giá
- 2 HS trả lời
Bài mới: 30’
Giới thiệu- ghi đầu bài
2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Thảo luận BT 3 
Hoạt động 2 :
 Sắm vai 
Củng cố- Dặn dò:5’
- Hướng dẫn HS làm bài tập 
T1 : Không nên vì anh không cho em chơi chung 
T2:Nên vì anh biết hướng dẫn em học 
T3 : Nên vì hai anh em biết bảo nhau
T4 : Không nên 
T5 : Không nên
KL : Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ , là em phải lễ phép với anh chị 
- Chia nhóm
- Tuyên dương những HS biết thực hiện tốt , nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà thực hiện tốt theo bài học để ông bà và cha mẹ vui lòng
- Đọc YC làm bài tập 
- Đọc bài làm giải thích rõ vì sao ?
- Các nhóm chuẩn bị 
mỗi nhóm 1 tranh
- Các nhóm lên thể hiện
- Đọc ghi nhớ 
đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết một số chuẩn mực hành vi đạo đức đã học
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá bản thânvà mọi người xung quanh.
- Hình thành thái độ tin, yêu thương, tôn trọng.
II. Đồ dùng:
 - GV: Nội dung ôn tập
 - HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định tổ chức:3’
Cho cả lớp hát
Bài mới: 30’
Giới thiệu- ghi đầu bài
2HS nhắc lại
Hoạt động1:
 Ôn tập
Hoạt động 2 :
Thực hành
Củng cố – Dặn dò 
 5’
Nêu tên các bài đạo đức đã học
- Con có vui khi biết mình là HS lớp 1 không?
- Con cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
- Nêu tên các bạn đã gọn gàng , sạch sẽ?
- Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập?
- Hãy kể tên các thành viên trong gia đình?
- Đối với anh chị, Người lớn tuổi, em nhỏ các con phải đối xử như thế nào?
HS nêuviệc làm hàng ngày đã làm được
- Kể tên việc con đã làm được qua các bài học?
* Liên hệ thực tế
Chốt lại kiến thức
Nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
Trả lời
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện trả lời
đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 1)
I.Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch
- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
- Quốc kì tượng trưng cho đất nước , cần phải tôn trọng
II. Đồ dùng:
 - GV:Một lá cờ Việt nam
 - HS : SGK, bài hát giấy vẽ
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5
Kiểm tra đồ dùng của HS
Bài mới: 30’
Giới thiệu- ghi đầu bài
2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Quan sát nhận xét
Hoạt động 2 :
Quan sát
Hoạt động 3 :
Làm bài tập 3
Củng cố – dặn dò
 5’
- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Các bạn nhỏ là người nước nào? vì sao con biết?
*KL : SGV ( 30 )
- HD HS quan sát - đàm thoại theo tranh
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ chào cờ như thế nào? vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ Quốc?
*KL : ( 31 ). Tư thế
 - Bỏ mũ nón
 - Sửa sang lại đầu tóc , quần áo
 - Đứng nghiêm
 - Mắt hướng nhìn Quốc kì
- HS nêu ý kiến
* KL : SGV(31)
- Ghi nhớ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì
 Tình yêu đất nước, em ghi vào lòng. 
 (?) Hôm nay chúng ta được học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học 
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Quan sát tranh
Tranh 1, 2
Tranh 3
Theo nhóm
Đọc CN, tập thể 
đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 2)
I.Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch
- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
- Quốc kì tượng trưng cho đất nước , cần phải tôn trọng
- Có kĩ năng nhận biết cờ Tổ Quốc, tư thế đúng khi chào cờ.
II. Đồ dùng:
 - GV: Một lá cờ Việt nam
 - HS : SGK, bài hát , giấy vẽ
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động : 3’
Hát bài : Lá cờ Việt Nam
Bài mới: 30’
Giới thiệu- ghi đầu bài
2HS nhắc lại
Hoạt động1:
Thực hành
Hoạt động 2 :
Thi chào cờ
Hoạt động 3
Vẽ Quốc kì
Đọc ghi nhớ
Củng cố – dặn dò
 5’
Treo tranh
Cô giáo và các bạn đang làm gì?
Khi chào cờ mọi người phải đứng như thế nào?
Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ?
Đúng nghiêm trang là đứng như thế nào?
Gọi HS lên thực hành chào cờ
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi
 Nhận xét - đánh giá
Yêu cầu quan sát lá Quốc kì
Nêu hình dáng lá cờ VN ?
HD cách vẽ, nêu thời gian
Quan sát , giúp đỡ HS yếu
 Nhận xét - đánh giá.
*Cho HS hát bài “Lá cờViệt nam”
- Ghi nhớ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì
 Tình yêu đất nước, em ghi vào lòng. 
*KL: SGV ( 32 )
- Nhận xét tiết học 
HS quan sát
Trả lời
Thực hành
Thi chào cờ
Quan sát
HS vẽ
HS hát
HS đọc
đạo đức
Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1 )
I.Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
 - Lợi ích của việc đi học đều vàđúng giờ
 - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ
 - Thực hành đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng:
 - GV:Điều 28 công ước quốc tế về quyền ... giải thích tại sao?
*KL: Thầy cô không quản ngại khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô 
-Quan sát tranh, tô màu
giáo các em cần phải lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo.
3.Củng cố- Dặn dò:5’
-Một vài học sinh kể lại mình đã vâng lời thầy cô như thế nào?
- Nhận xét tiết học
CBBS
-2 học sinh kể
-Học sinh thực hiện
 Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2008
Tuần:19
Tiết: 4.
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu: Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ các em. Vì vậy em cần lễ phép với thầy giáo, cô giá
ồ dùng: 
-GV: 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em
HS: SGK, màu vẽ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 5’
-Trong giờ học con cần phải làm gì?
-Con đã thực hiện tốt chưa?
-Hãy kể xem con đã ngoan (hoặc chưa ngoan) thế nào?
-GV nhận xét
-Học sinh trả lời
II.Bài mới:30’
1.GTB:
*Hoạt động1:
Thảo luận nhóm
-GV giới thiệu, ghi bảng
-GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống BT 1
+Sau đó cả lớp thảo luận – NX các nội dung
+Nhóm nào đã thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô?
+Cần làm gì khi gặp thầy cô?
+Cần làm gì khi nhận sách vở từ thầy cô?
*KL: Khi gặp thầy cô phải chảo hỏi, khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy cô phải đưa bằng hay tay; khi đưa cần nói: thưa thầy cô đây ạ!; khi nhận cần nói thêm: con cảm ơn cô!
-2HS nhắc lại 
Chia nhóm
Thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
*Hoạt động 2:
Tô tranh
-Học sinh làm bài tập 2: Tô màu vào quần áo các bạn biết nghe lời thầy cô và giải thích tại sao?
*KL: Thầy cô không quản ngại khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ
Quan sát tranh, tô màu, TLCH
lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần phải lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo.
.Củng cố- Dặn dò
5’
Hãy kể lại mình đã vâng lời thầy cô như thế nào?
Chuẩn bị bì sau
-2 học sinh kể
Tuần: 20
Tiết: 4
 Thứ ba ngày21 tháng 1 năm 2008
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu:Thầy cô giáo là người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậycác em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo
-Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Rèn kĩ năng chào hỏi, kính trọng thầy cô
II. Đồ dùng: 
 GV: Điều 12 công ước quốc tế quyền trẻ em
 HS: Vở BT đạo đức,bút màu
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
nội dung
 thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 5’
Con cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
-Tại sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
 Nhận xét - đánh giá
trả lời
II.Bài mới:
*Hoạt động1:
 Làm bài tập 3:
Giới thiệu – ghi đầu bài
Nêu yêu cầu?
Kể 1 vài tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường
Sau mỗi chuyện, hỏi:
Bạn nào đã biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
2 HS nhắc lại
HS kể trước lớp
*Hoạt động2: 
Làm bài tập 4:
Nêu yêu cầu?
Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
KL: Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như thế
Nêu yêu cầu
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp trao đổi- Nhận xét
*Hoạt động3: 
Thi hát múa
Hát, kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
 Nhận xét - đánh giá
*Ghi nhớ: Đọc 2 câu thơ cuối bài
Thi theo cá nhân , nhóm
Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học
CBBS
 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
Tuần : 21
Tiết : 4
 Đạo đức 
 Em và các bạn (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: giúp học sinh hiểu:
-Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác. Có hành vi cư xử đúng với bạn bè khi cùng học, cùng chơi
II. Đồ dùng: 
 - GV: Hoa giấy, phần thưởng
- HS : Bút màu, giấy vẽ, bài hát : “Lớp chúng ta đoàn kết”
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Khởi động: 3’
- HS hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”
Cả lớp hát
II.Bài mới: 30’
1.Hoạt động 1:
Chơi trò chơi
Phổ biến cách chơi trò chơi: “Tặng hoa”
Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp thích nhất viết tên bạn vào bông hoa bằng giấy màu để vào lẵng tặng cho bạn
GV chuyển hoa cho những em được tặng, ai được tặng hoa nhiều thì cô giáo khen và tặng quà
Tiến hành chơi
2.Hoạt động2:
 Đàm thoại
- Con có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, B, C.. không?
-Những ai đã tặng cho bạn A, B?
-Vì sao con lại tặng hoa cho bạn?
* KL: 3 bạn được tặng nhiều hoa vì các bạn đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi
- Trả lời
3.Hoạt động3:BT3
QST và đàm thoại
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi, học một mình có vui bằng có các bạn không?
-Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, con phải đối xử với bạn như thế nào?
ịGVKL: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn. Muốn có bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.
Quan sát tranh BT3
Trả lời
Học sinh lắng nghe
4.Hoạt động4:
Thảo luận
- Giao nhiệm vụ
*KL: T1,2,3,5,6 là những hành vi nên làm. T2, 4 là những hành vi không nên làm
Thảo luận theo cặp
Đại diện trình bày
Củng cố – Dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Tuần: 22 
Tiết: 4
 Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Đạo đức
Em và các bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: giúp học sinh hiểu:
-Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè.
-Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi
-Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác. Có hành vi sư xử đúng với bạn bè khi cùng học, cùng chơi
- Qua tiết học giáo dục cho học sinh biết cư xử tốt với bạn bè
-Giúp học sinh phân biệt được hành vi nên làm và không nên làm đối với bạn
II. Đồ dùng: 
GV: Một số tranh vẽ của học sinh về chủ đề “bạn em”
HS: Bút màu, bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung 
thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 5’
Con cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt? 
Khi con cư xử tốt với bạn con cảm thấy như thế nào?
 Nhận xét, đánh giá
Trả lời
II.Bài mới
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:
 Khởi động
Giới thiệu – ghi đầu bài
Cho cả lớp hát bài: “Lớp chúng mình đoàn kết”
2 HS nhắc lại
Cả lớp hát
Hoạt động 2: 
Đóng vai
Chia nhóm, phân công các nhóm đóng vai tình huống cùng học, cùng chơi với bạn
(Có thể sử dụng các tình huống ở tranh 1, 3, 5, 6 của BT 3).
Nội dung thảo luận: con cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt, , khi con cư xử tốt với bạn?
*KL:
Chia nhóm
Thảo luận 
đóng vai
Các nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét
Hoạt động 3: 
 Vẽ tranh
Chủ đề: Bạn em
Nêu yêu cầu vẽ tranh 
Trưng bày – giới thiệu tranh
KL chung: SGV(43)
Ghi nhớ:
Liên hệ: Việc học chơi hàng ngày
HS vẽ
Giới thiệu về bạn
Nhận xét
HS đọc
3.Củng cố-Dặn dò:
 5’
Nhận xét tiết học
Bài sau: tiếp theo
Tuần: 23
Tiết: 4
 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2008
 Đạo đức
Đi bộ đúng quy định (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 1.Học sinh hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người
2.Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định
II. Đồ dùng: 
- GV: Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng xanh, đỏ, vàng hình tròn
- HS : Vở BT đạo đức
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
nội dung 
thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 5’
Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi con cần phải đối xử với bạn như thế nào?
 Nhận xét, đánh giá
2 học sinh trả lời
 Nhận xét
II.Bài mới:
2.các hoạt động
Hoạt động1:
Làm bài tập1
Giới thiệu – ghi đầu bài
GV treo tranh 
ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào?
ở nông thôn ,đi bộ ở phần đường nào? vì sao?
* KL: ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định
Quan sát tranh
-TLCH
Hoạt động2:
Làm bài tập2
*HD học sinh làm bài tập 2
*GVKL:
Tranh1: Đi bộ đúng quy định
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy qua đường là sai quy định
Tranh 3: 2 bạn sang đường đi đúng quy định
HS làm bài tập, 
1 HS trình bày bài. 
Nhận xét, bổ sung
Hoạt động3:
 trò chơi
Trò chơi “qua đường”
Vẽ sơ đồ
 Phổ biến cách chơi, thời gian chơi
Khen HS đi đúng quy định
HS tham gia chơi
3.Củng cố- Dặn dò:
 5’
ở nông thôn khi đi bộ con phải đi ở đâu?
ở thành phố, khi đi bộ phải đi ở đâu?
Khi qua đường cần chú ý gì?
NX tiết học
Về xem trước các bài tập còn lại
 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Tuần: 24
Tiết: 4
 Đạo đức 
 Đi bộ đúng quy định (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: HS hiểu
-Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát nề đường.
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định
-Thực hiện đi bộ đúng quy định
II. Đồ dùng: 
GV:Đèn hiệu: đỏ, vàng, xanh
HS: Vở BT đạo đức
III. Hoạt động dạy- học :
nội dung thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: 5’
ở TP, đi bộ phải đi ở phần đường nào?
ở nông thôn đi bộ phải đi ở phần đường nào?
Đi bộ đúng qui định có lợi gì?
 Nhận xét - đánh giá
Trả lời
II.Bài mới: 5’
Các hoạt động
*Hoạt động1:
 Làm BT 3 (T35)
Giới thiệu đghi đầu bài
Yêu cầu HS trình bày ý kiến
 NX bổ sung
KL: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân, cho người khác
Nhắc tên đầu bài
Quan sát tranh theo cặp
Đại diện trình bày
*Hoạt động2 
Làm BT 4 (T36)
Nêu yêu cầu của BT?
Nhận xét
*KL: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng qui định
Tranh 5, 7 đi sai qui định
Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác
Đọc yêu cầu
Đọc BT vừa làm
*Hoạt động3: 
Chơi trò chơi: “Đèn xanh- Đèn đỏ”
lớp chia thành 4 đội: Sau đó người điều khiển đưa đèn hiệu màu xanh, mọi người đi đều bước. Đưa đèn vàng mọi người đứng vỗ tay còn nếu thấy đèn đỏ tất cả đứng yên
Tổng kết trò chơi
Nghe phổ biến cách chơi
Chơi theo hướng của tổ trưởng từng nhóm
III.Củng cố- Dặn dò: 5’
Yêu cầu HS đọc lại câu thơ cuối bài
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:
Cả lớp đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docdao duc 1.doc