Tuần 1 Tiết 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I/. MỤC TIÊU :
+HS bước đầu biết trẻ em 6tuổi được đi học
_Biết tên trường , lớp , thầy cô giáo , một số bạn bè trong lớp
+HS bước đầu tự giới thiệu về tên mình , những đều mình thích trước lớp .
- HS vui vẻ, phần khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.
+Các KNS cơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người
-Kĩ năng lắng nghe tích cực
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè .
+ Yêu quý thầy cô bạn bè,, trường lớp .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Trò chơi vòng tròn gọi tên
2/. Học sinh
Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau”
Tranh vẽ sở thích của em
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
/. ỔN ĐỊNH
2/. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài tập đạo đức
Tuần 1 Tiết 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I/. MỤC TIÊU : +HS bước đầu biết trẻ em 6tuổi được đi học _Biết tên trường , lớp , thầy cô giáo , một số bạn bè trong lớp +HS bước đầu tự giới thiệu về tên mình , những đều mình thích trước lớp . - HS vui vẻ, phần khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người -Kĩ năng lắng nghe tích cực -Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . + Yêu quý thầy cô bạn bè,, trường lớp . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em Trò chơi vòng tròn gọi tên 2/. Học sinh Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau” Tranh vẽ sở thích của em III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC /. ỔN ĐỊNH 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập đạo đức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Khám phá: -Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học” Trong tranh vẽ những gì? Nét mặt của các bạn trong tranh như thế nào? Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến trường. Để biết được tại sao các bạn trong tranh tươi cười, vui vẻ như thế, chúng ta tìm hiểu qua bài “Em là học sinh lớp 1” Ghi tựa bài Em Là Học Sinh Lớp Một 2)Kết nối: HOẠT ĐỘNG 1 Vòng tròn giới thiệu tên Mục tiêu : Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình, nhớ tên của bạn trong lớp. Biết trẻ có quyền được đi học. -Kĩ năng tự giới thiệu bản thân -Phương pháp : Trò chơi, diễn giải, thực hành -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em -Phổ biến nội dung -Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 đến hết -Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến người sau cùng : Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu Oån định nêu câu hỏi Trò chơi giúp em điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên mình với các bạn? Em cảm thấy như thế nào khi được biết tên Các bạn trong lớp? GV chốt :Mỗi người đều có một cái tên . Trẻ em cũng có quyền có họ tên HOẠT ĐỘNG 2 Giới Thiệu Sở Thích Của Mình -Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe _ Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích như nhau không? +GV kết luận :. Mỗi em đều có sở thích ước mơ khác nhau, nhưng cũng có bạn giống nhau. Cô mong muốn các em đều đạt được sở thích và ước mơ của mình. bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ của bạn HOẠT ĐỘNG 3: KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC +Mục tiêu : Học sinh biết được đi học là niềm vui, niềm tự hào. Trẻ em có quyền có mái ấm gia đình và có quyền được đi học -Kĩ năng lắng nghe tích cực -Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . -Phương pháp : Đàm thoại +GV nêu têu cầu :hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em . +GV nêu câu hỏi -Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho các em đi học? -Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai? -Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng -Cảnh vật xung quanh thế nào? -Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp? -Thầy cô và anh chị đón chào em như thế nào? -Em có thích không? +GV kết luận :Vào lớp một , em có thêm nhiều bạn mới , thầy giáo , cô giáo mới , em sẽ học được những điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa _Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trè em . _Em rất vui và tự hào vì mình là hs lớp một . _Em và các bạn học thật giỏi , thật ngoan IV. VẬN DỤNG : +Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì? +Em cố gắng như thế nào để là con ngoan rrò giỏi -GV yêu cầu HS về thực hiện những điều vừa học. _Nhận xét tiết học Mẹ và các bạn Vui vẻ phấn khởi Lặp lại tựa Hình thức: Học theo nhóm, lớp Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu Lắng nghe Hướng dẫn nội dung chơi Quan sát nhóm làm mẫu Cả lớp cùng thực hiện - Giới thiệu tên mình, bạn Thích thú vì được các bạn biết tên mình Vui thích vì có thêm nhiều bạn mới -HS lắng nghe Kể với nhau về sở thích của mình Thực hiện dán tranh, nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe HS lắng nghe _HS phát biểu HS lắng nghe HS phát biểu Tuần 2 Tiết 2 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I/. MỤC TIÊU : +Học sinh hiểu được : Trẻ em có quyền có họ tên, quyền đi học Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học được nhiều điều mới lạ +Biết kể chuyện theo tranh +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người -Kĩ năng lắng nghe tích cực -Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về ngày đầu tiên đi học , về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . +Giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Tranh minh họa trang 4, 5, 6/BTĐĐ 2/. Học sinh Sách bài tập III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định : 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ a. Kiểm tra miệng Nêu tên mình và kể về gia đình mình gồm có những ai? Em là học sinh lớp mấy học trường nào? Cô giáo em tên gì? Trẻ em được hưởng những quyền gì? 3)Bài mới: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Kể chuyện theo nhóm Kể chuyện qua nội dung tranh. BT 4:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh Cách tiến hành +GV yêu cầu hs kể theo nhóm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Củ đại diện bạn trong nhóm kể cho cả lớp nghe Tranh 1 : Nhóm 1 Tranh 2 : Nhóm 2 Tranh 3 : Nhóm 3 Tranh 4 : Nhóm 4 Tranh 5 : Nhóm 5 Gi¸o viªn nªu nội dung từng bøc tranh đang chuẩn bị cho bạn đi học H: Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bị cho em đi học. H: Em đã làm gì để trở thành con ngoan mới, bạn mới H: Em có thích đi học không, vì sao? H: Em hãy kể những điều mà em được học ở trường H: Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì + Liên hệ giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi H: Hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà? H§2: Trß ch¬i - Tập cho học sinh hát múa bài “Ước mơ xanh” H: Em cảm thấy như thế nàokhi trở thành học sinh lớp một? H: Các em sẽ làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi? 3. Cđng cè, dỈn dß -Về nhà kể cho gia đình và người thân ngày đầu tiên đi học về bạn bè , thầy giáo , cô giáo của mình. -Chuẩn bị bài: Gọn gàng sạch sẽ, tim hiểu nội dung bài qua tranh quan sát Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ø HS thực hiện theo yêu cầu của GV Đại diện nhóm kể Kể những việc bố mẹ đã làm cho em Vâng lới ông bà cha mẹ, chăm học Có cô giaó mới, bạn mới Trả lời HS kể HS hát trò chơi Häc giái, v©ng lêi «ng, bµ, cha, mĐ HS lắng nghe và thực hiện Tuần 3 Tiết 1 GỌN GÀNG SẠCH SẼ I/. MỤC TIÊU : - HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặt gọn gàng sạch sẽ; Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ -Kĩ năng chọn trang phục sạch đẹp gọn gàng , trước đông người. Kĩ năng tự tin khi trang phục gọn gàng sạch đẹp; Kĩ năng phê phán , đánh giá cách ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. - Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - HS biết mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống , sinh hoạt văn hóa , góp phần giữ vệ sinh môi trường thêm đẹp thêm văn minh II/. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7 - Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8 III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Oån Định : 2/. Bài Cũ : Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 1 Nhận biết bạn có trang phục Sạch sẽ gọn gàng Giáo viên nêu yêu cầu H: Tìm và nêu tên bạn trong nhóm hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Giáo viên khen những HS đã nhận xét chính xác. - Yêu cầu hs nhận xét GV. Kết luận : Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sạch se,õ lành lặn, không nhăn nhúm,để góp phần bảo vệ môi trường , làm cho môi trường thêm đẹp , thêm văn minh . HỰC HÀNH: BT1: GV giải thích yêu cầu bài tập H: Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ H: Tại sao em cho rằng bạn gọn gàng , sạch sẽ. Bạn nào chưa gọn gàng, sạch sẽ? Vì sao? H: Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ -Giáo viên nhận xét Kết luận : Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường, phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình. BT2 -Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. -Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát: -Giáo viên nhận xét GV. Kết luận :Quần áo đi học cần phẳng phiu , lành lặn, sạch sẽ gọn gàng . Không nên mặc quần áo nhầu nát , rách , tuột chỉ , đứt khuy , bẩn hôi , xộc xệch đến lớp . Vận dụng : -GV yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp lại quần áo cho gọn gàng và biết cách ăn mặc đẹp khi ra phố hoặc đi học Học sinh t×m vµ nªu HS trình ... để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống -Nội dung tích hợp lồng ghép GDBVMT, mức độ tích hợp toàn phần (HD91,2) +HS Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác . biết nhắc nhở bạn bè cùng nhau thực hiện . -Không đồng tình với các hành vi , việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng . +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . -Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng . *Giao duc: SDNLTK&HQ -Bảo vệ cây và hoa là gớp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , không khí trong lành , môi trường trong sạch góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động nầy +HS yêu quý thiên nhiên , yêu thích loài cây và hoa , có thái độ thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa . II . CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh minh hoạ HS vở bài tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Oån định : 2. Bài cũ : +Cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào? +Em nói lời chào hỏi tạm biệt với ai? Trong trường hợp nào ? Nhận xét 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a)Kham pha : -GV neu cau hỏi : -Nghỉ hè gia đình cĩ dẫn em đi cơng viên khơng ? - Cơng viên cĩ trồng những cây gì cho ta bĩng mát ? -Ngồi cây ra cơng viên cĩ trồng hoa khơng ? Hoa cĩ đẹp khơng ? -Để cây và hoa luơn tốt và đẹp em cĩ hái và bẻ cành khơng ? -Để hiểu thêm điều đĩ các em học bài bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng các em sẽ hiểu điều đĩ nhé . Hoạt động 1 : Quan sát hoa, cây ở sân trường Mục tiêu : HS cĩ ý thức bỏa vệ cây hoa ở sân trường -Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng . PP : Đàm thoại, trực quan, thực hành - Tổ chức cho HS quan sát các cây trong sân trường - Nêu tên các cây? - Em thích cây nào ? Vì sao? - Đối với chúng em cần làm gì và không nên làm những gì? _Sân trường có cây và hoa các em thấy như thế nào _Sân trường có cây sẽ cho ta điều gì ? _Vì vậy ta phải làm gì cho cây và hoa luôn đẹp và xanh tốt . -Em co nen bẻ cành hái hoa khơng ? -Vì sao em khơng làm nhữ việc đĩ ? -Nếu thấy bạn hái hoa be cành em khuyên bạn như thế nào ? _HS thảo luận quan sát theo câu hỏi gợi ý của gv Gv nhận xét Kết luận : Hoa và cây là những cây xanh góp phần mang lại bầu không khí trong lành .góp phần giảm các chi phí về lượng phục vụ cho hoạt động nầy Chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc vì lợi ích của nó mang lại cho con người .Không đồng tình với các hành vi , việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng .. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2 : L iên hệ thực tế Mục tiêu : HS biết giữ gìn và bảo vệ hoa nơi cơng cộng . -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . Hướng dẫn HS tự liên hệ một nơi công cộng nào đó - Nơi công cộng đó là gì? - Nơi đó có trồng những loại cây nào? - Chúng có được bảo vệ tốt không ? - Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy chúng? - Em sẽ làm gì để bảo vệ chúng? Nhận xét Kết luận : Cây xanh cho ta bóng mát, góp phần mang lại bầu không khí trong lành . Dù được trồng ở đâu chúng ta cũng cần phải bảo vệ cây xanh . Hoạt động 3 : Thảo luận Mục tiêu : HS biết cahc2 chăm sĩc cây , hoa ở sân trường : Cho HS quan sát tranh VBT - Các bạn đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Em làm được những việc gì so với những bạn trong tranh? Nhận xét Kết luận : Chúng ta chăm sóc hoa và cây bằng cách vun bón cho cây, không ngắt hoa, bẻ cành . Cần có những lời khuyên khi thấy bạn mình hoặc những ai có hành động gây hại cho cây xanh . c)Vận dụng : -GV yêu cầu HS : các em nên thực hiện những điều vừa học vào cuộc sống hằng ngày . Hs phát biểu HS nêu một số nơi công cộng Cây cỏ, hoa, cổ thụ Chúng được chăm sóc rất tốt ( hs tự nêu ) ( hs tự nêu ) HS lắng nghe và thực hiện HS hát , trò chơi HS suy nghĩ phát biểu Hs thảo luận theo nhóm Đại diện HS trình bày HS nhận xét HS lắng nghe HS quan sát bài tập và trả lời câu hỏi HS lắng nghe Ngày dạy TUẦN 31 BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU : +HS kể được một vài lợi ích của cây và hoa , nơi công cộng đối với cuộc sống của con người _Nêu được vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống . _Tích hợp lồng ghép GDBVMT, mức độ tích hợp lồng ghép toàn phần . +HS Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác . biết nhắc nhở bạn bè cùng nhau thực hiện . -Không đồng tình với các hành vi , việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng . +Các KNS cơ bản được giáo dục : -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . -Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng *Giao duc: SDNLTK&HQ ï cho hoạt động nầy +HS yêu quý thiên nhiên , yêu thích loài cây và hoa , có thái độ thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV tranh SGK _HS vở bài tập đạo đức III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1)Oån định : 2)Kiểm tra bài cũ : +Vì sao ta phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? +Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng có lợi gì ? +Em có nên cùng bạn phá hoại cây hoa nơi cọng cộng ? Vì sao ? -GV nhân xét 3)Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS D)THUC HANH : 1)Hoạt động 1:LAM BAI TAP Mục tiêu : HS biết cách chọn việc nên làm và khơng nên làm , để bảo vệ cây và hoa . _Làm bài tập 3 _GV giải thích yêu cầu bài tập +Bài tập 3 (a)các em nối tranh với khuôn mặt cho phù hợp +BT 3 (3) tô màu vào những tranh chỉ việc gớp phần làm cho môi trường trong lành . _GV đi từng bàn kiểm tra động viên tất cả hs đều được tham gia _GV gọi hs lên trình bài kết quả của nhóm làm bài tập _GV gọi hs nhóm khác bổ sung _GV nhận xét và chốt :Những tranh gớp phần bảo vệ cây và hoa , yêu quý và gần gũi với thiên nhiên , yêu thích các loài hoa 2)Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHĨM BÀI TẬP 4 Mục tiêu :HS biết đĩng vai và xử lí tình huống phù hợp . -Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng +Thảo luận và đong vai theo tình huống bài tập 4 _GV giao việc và nêu yêu cầu : _Mỗi nhóm đong vai 1 tình huống _GV nêu khi thấy bạn hái hoa phá cây nơi công cộng _Mặc bạn không quan tâm _Cùng tham gia hái hoa , phá cây với bạn _Khuyên ngăn bạn _Mách người lớn _GV đi từng bàn nhắc nhở tất cả hs cùng tham gia ._GV gọi một số nhóm lên đống vai _GV gọi hs nhóm khác bổ sung _GV nhận xét và chốt +Nên khuyên ngăn bạn và không nên đồng tình các hành vi việc làm phá hoại cây và hoa . Nghỉ giữa tiết 3)Hoạt động 3: Thực hành kế hoạch bảo vệ cây và hoa Mục tiêu : HS biết cách chăm sĩc cây và hoa ở sân trường . _GV nêu yêu cầu các nhóm ra sân trường cây và nhổ cỏ vườn hoa ở sân trường _GV đi từng nhóm làm việc _Cuối cùng gv nhận xét +GV kết luận :Có cây xanh và hoa gớp phần làm cho thiên nhiên thêm đẹp . -Bảo vệ cây và hoa là gớp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , không khí trong lành , môi trường trong sạch góp phần giảm các chi phí về năng lượng Do đó các em nên chăm sóc và bảo vệ. đĐ)Vận dụng : _Nhận xét tiết học -GV yêu cầu hS thực hiện những điều vửa học . HS làm bài tập theo hướng dẫn của gv HS trình bày kết quả của nhóm HS lắng nghe HS thảo luận và đong đ vai theo tình huống HS trình bay theo tình huống HS nhận xét HS lắng nghe và thực hiện HS hat , tro choi HS thực hành theo yêu cầu của gv HS lắng nghe HS lắng nghe và thực hiện . Ngày dạy TUẦN 32 TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG I . MỤC TIÊU: +:HS biết được các ngành nghề có truyền thống ở địa phương : may, dệt, thêu, +: Có KN tìm hiểu các ngành nghề truyền thống của địa phương, của gia đình. +HS có thái độ tôn trọng các ngành nghề của địa phương, của gia đình. II . CHUẨN BỊ : 1/ GV: tranh 2/ HS : vở BT ĐĐ III . CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Oån định : 2 . Bài cũ +Con cần làm gì để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? + Vì sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? - Nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em học bài : Giới thiệu truyền thống địa phương. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương - PP: luyện tập , đàm thoại. - GV cho HS quan sát tranh phong cảnh. + Hình trong tranh có giống với nơi em ở không ? + Em ở khu vực nào ? + Em ở phường mấy ? + Nêu tên tổ, đường, số nhà nơi em ở ? - GV nhận xét – tuyên dương. Nghỉ giữa tiết b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu nghề nghiệp - PP:luyện tập, đàm thoại, thảo luận. - GV treo tranh : Nêu tên các nghề nghiệp trong tranh ? - Nêu nghề nghiệp truyền thống nơi em ở ? - GV nhận xét. +GV chốt và giáo dục IV.Củng cố : _GV nêu câu hỏi + Con làm gì để lưu giữ và tôn trọng các nghề truyền thống - GV nhận xét _GV nhận xét tiết học _Dặn dò : HS quan sát tranh HS tự nêu HS hát , trò chơi HS quan sát Nhiều em trả lời HS trả lời
Tài liệu đính kèm: