Giáo án môn Địa lí lớp 5

Giáo án môn Địa lí lớp 5

Địa lí

Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta

I. Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt nam:

 + Trên bán đảo đông dương , thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).

- HS khá, giỏi:

 + Biết được thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.

 + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.

II. Đồ dùng dạy – học:

1. Giáo viên: - Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam.

2. Học sinh: - SGK

 

doc 43 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí
Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt nam:
 + Trên bán đảo đông dương , thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo.
 + Những nước giáp phần đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá, giỏi:
 + Biết được thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
 + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giáo viên: - Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: - SGK 
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Việt Nam – Đất nước chúng ta.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn.
- Treo bản đồ yêu cầu HS quan sát
- Nêêu nhiệm vụ, gợi ý HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và diện tích
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung
d. HĐ 3: Tổ chức trò chơi “tiếp sức”
- Hướng dẫn HS cách chơi
- Theo dõi, kết luận và tuyên dương
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trước bài: Địa hình và khoáng sản
- Nghe và mở SGK 
- Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS trình bày kết quả:
+ Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liên, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+1 HS chỉ vị trí phần đất liền trên lược đồ.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
+ Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam. Tên biển là Biển Đông
+ Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc.
+ Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa
+ Nước ta có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, thủy, hàng không
- Quan sát hình 2 SGK và bảng số liệu, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung
 +Đặc điểm phần đất liền Việt Nam hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
 +Từ Bắc đến Nam dài 1650 km
 + Nơi hẹp ở Quảng Bình (Đồng Hới) chưa đầy 50 km.
 + Diện tích nước ta là 330.000 km2.
- Tham gia trò chơi: điền tên các quần đảo và các nước giáp đất liền
 + Thi tiếp sức
 + Nhận xét cách chơi
- 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Nghe
- Nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 2: Địa hình và khoáng sản 
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Tường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): Than ở Quãng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam
- HS khá, giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
2. Học sinh: - SGK 
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC: - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài: Việt Nam – Đất nước chúng ta.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Địa hình và khoáng sản
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu địa hình
- Treo bản đồ yêu cầu HS quan sát
- Hướng dẫn HS chỉ bản đồ và nêu tên các dãy núi cao và đồng bằng lớn
- Theo dõi, kết luận chung
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu khoáng sản
- Treo bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung
d. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trước bài: Khí hậu
- 3 HS trả lời câu hỏi
- Nghe và mở SGK 
- Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- 3 HS chỉ bản đồ vị trí các dãy núi cao và đồng bằng lớn:
+ Dãy núi cánh cung: sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều.
+Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.
+ Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Duyên hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ.
Ỉ Địa hình nước ta chiếm ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
+ 2 HS chỉ trên bản đồ các dãy núi theo hướng tây bắc – đông nam
Y Hoạt động nhóm và thảo luận
- Quan sát bản đồ khoáng sản Việt Nam, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+Nước ta có nhiều khoáng sản: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên
- 3 HS lần lượt chỉ trên bản đồ nơi có khoáng sản
 + Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam
 + Ở Quảng Ninh tập trung nhiều khoáng sản
 + Khoáng sản làm nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- 3-4 HS đọc ghi nhớ
- Nghe
- Nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 3: Khí hậu
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
 + Khí hậu nhiệt đới gió mùa
 + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai , lũ lụt, hạn hán
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xết được bản số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
-HS khá, giỏi:
 + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 + Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
	 - Bản đồ Khí hậu.
2. Học sinh: - SGK 
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài: Địa hình và khoáng sản 
 - Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Khí hậu.
b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Treo bản đồ yêu cầu HS quan sát
- Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung
c. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- Treo bản đồ khí hậu
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
- Theo dõi, kết luận chung
d. Hoạt động3: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Theo dõi, kết luận
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trước bài: Sông ngòi 
- 3 HS trả lời câu hỏi
- Nghe và mở SGK 
- Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Quan sát và chỉ hướng gió
-HS hoạt động nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+Núi Bạch Mã là ranh giới giữa hai miền Bắc và miền Nam
+HS chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam
+ Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn
+Khí hậu miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
+ Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Bắc và miền Nam.
- 2-3 HS đọc thông tin SGK
- 3-4 HS trình bày kết quả:
 + Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng
+ Khí hậu nước ta gây khó khăn như mưa nhiều gây bão, lũ lụt, gây thiệt hại cho người và tài sản.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ
- Nghe
- Nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ït động: 
*	Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
- Giao việc trên phiếu cho HS thảo luận 
- Theo dõi, nhận xét, kết luận
*	Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trong SGK
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
- HS khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á
- Nhận xét, kết luận
5. Củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: Châu Á (tt)
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- HS thực hiện
* Hoạt động nhóm
- Quan sát và thảo luận hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Trên thế giới có 6 châu lục và 4 đại dương: châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, Nam Cực, Đại tây Dương, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương
+ Châu Á trãi dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo
+ Khí hậu có 3 loại: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
* Hoạt động cá nhân
- Đọc thầm thông tin trong SGK so sánh dân số và diện tích của châu Á và các châu khác
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chấu Á có núi, sa mạc, tuyết rơi,
+ Dãy Uran, dãu Hy-ma-lay-a, dãy Thiên Sơn, dãy Côn Luân,..
+ Đồng bằng Lưỡng Hà, đồng bằêng Tây Xi-bia, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Aán Hằng, đồng bằng sông Mê Công,..
- HS khá, giỏi thực hiện
- 2-3 HS nêu nội dung bài
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 20 : ĐỊA LÍ 
CHÂU Á (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số đặc điểm vêd dân cư của châu Á:
 + Có số dân đông nhất
 + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng
- Nêu một só đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á:
 + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển
- Nêu một số đặc điểm của kkhu vực đông nam á:
 + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm
 + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á
- HS khá, giỏi:
 + Dựa vào lược đồ xác định vị trí khu vực của Đông Nam Á
 + Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp
 + Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm
II. Chuẩn bị:
 + GV : Bản đồ Hành chính VN
 + HS : SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Châu Á
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: Châu Á (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
- Dựa vào lược đo yêu cầu HS khá, giỏi xác định vị trí khu vực của Đông Nam Á
- Yêu cầu HS khá, giỏi giải thích vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ
- Nhận xét, kết luận
*	Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- Giao nhiệm vụ trên phiếu cho HS thảo luận 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung
- HS khá, giỏi giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo 
- Nhận xét, kết luận
5. Củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt Nam
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- HS thực hiện
* Hoạt động cá nhân
- Đọc thầm thông tin trong SGK
- HS trả lời câu hỏi:
+ Châu Á có số dân đông nhất trên thế giới
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng
+ Sống đông đúc tại các vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ
- HS khá, giỏi thực hiện
- Do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp
* Hoạt động nhóm đôi
- Quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu 
- Thảo luận nhóm đôi hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính
+ Trồng: lúa gạo, lúa mì, cao su, bông, cà phê, cây ăn quả,..
+ Căn nuôi trâu bò, lợn và gia cầm
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
+ Khai thác các khoáng sản, sản xuất máy móc: Trung Quốc, Aán Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản
+Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm nên thuận lợ cho nông nghiệp phát triển
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm
- 3-4 HS nêu nội dung bài
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 21 : ĐỊA LÍ 
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM 
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên của thủ đô của ba nước này
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế cam-pu-chia và Lào
 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lồng chảo
 + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
- HS khá, giỏi: nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV : Quả địa cầu, bản đồ thế giới
 + HS : SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: Châu Á (tt)
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: Các nước láng giềng của Việt Nam
a.	HĐ 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin trong SGK
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
- HS khá, giỏi: nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình
b.	HĐ 2: Làm việc nhóm đôi
- Giao nhiệm vụ trên phiếu cho HS thảo luận 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Nhận xét, kết luận chung
c. Củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: Châu Âu
Nhận xét tiết học. 
- 2HS thực hiện
- Đọc thầm thông tin trong SGK
- HS trả lời câu hỏi:
+ Nằm ở khu vực Đông Nam Á giáp với Việt nam, Lào, Thái lan và vịnh Thái lan
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lồng chảo
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
+ Lào thuộc khu vực Đông Nam Á giáp với Việt nam, Trung Quốc, Thái Lan và Cam-pu-chia không giáp biển 
+ Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
- HS khá, giỏi thực hiện
* Hoạt động nhóm đôi
- Quan sát hình trong SGK 
- Thảo luận nhóm đôi hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, diện tích lớn, là nước láng giềng của Việt Nam
+ Có nền kinh tế phát triển nhanh, nền công nghiệp phát triển mạnh chủ yếu là sản xuất máy móc, tơ lụa, chè,..
- 3-4 HS nêu nội dung bài
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 22 : Địa lí
CHÂU ÂU
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Aâu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động và sản xuất của 5 châu Aâu
 + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi
 + Châu Aâu có khí hậu ôn hoà
 + Dân cư chủ yếu là người da trắng
 + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên : Quả địa cầu, Bản đồ thế giới, lược tự nhiên châu Âu
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: Châu Á (tt)
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: Các nước láng giềng của Việt Nam
a.	HĐ 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trong SGK
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, kết luận
- HS khá, giỏi: Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình
b.	HĐ2: Làm việc nhóm đôi
- Giao nhiệm vụ trên phiếu hướng dẫn HS thảo luận 
- Theo dõi, kết luận chung
c. Củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: Châu Âu
Nhận xét tiết học. 
- 3 HS thực hiện
- Quan sát hình, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương
- HS khá, giỏi nêu:
- Quan sát hình trong SGK 
- Thảo luận nhóm đôi hoàn thành các câu hỏi trên phiếu
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, diện tích lớn, là nước láng giềng của Việt Nam
+ Có nền kinh tế phát triển nhanh, nền công nghiệp phát triển mạnh chủ yếu là sản xuất máy móc, tơ lụa, chè,..
- 4-5 HS nêu nội dung bài
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DL LOP 5.doc