Tiết 1: Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.
b) Kỹ năng:
- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.
c) Thái độ:
- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN22 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 05 /02/2007 HĐNG Chào cờ đầu tuần. Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài.(t 2). Tập đọc-k chuyện. Nhà bác học và bà cụ. Toán Luyện tập. Thứ ba 06/02/2007 Toán Hình tròn,Tâm.đường kính.bán kính. Chính tả Nghe- viết: Ê- đi – xơn. Tự nhiên xã hội. Rể cây. T hủ công Đan nong mốt. Thứ tư 07/02/2007 Tập đọc Cái cầu. Luyện từ câu Từ ngữ về sáng tạo- Dấu phẩy,dấu chấm,chấm hỏi. Toán Vẽ trang trí hình tròn. Oân toán Tự chọn. Thứ năm 08/02/2007 Tập viết Oân chữ hoa p. Chính tả Nghe- viết: Một nhà thông thái. Toán Nhân số có bốn chữõ số với số có một chữ số. Aâm nhạc Oân tiếng việt. Oân tập bài hát Cùng múa dưới trăng. Tự chọn. Thứ sáu 09/02/2007 Toán Luyện tập. Tập làm văn Nói viết về người lao động trí óc. Tự nhiên xã hội. Rễ cây. HĐNG Tìm hiểu ngày tết. Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam. Kỹ năng: Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài. Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài. Thái độ: Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài. Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. Không tò mò chạy theo khách nước ngoài. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: *Hoạtđộng Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ1: Liên hệ thực tế Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống 3.Củng cố, dặn dò - Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? - Nhận xét - Giới thiệu, ghi bài * Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịc sự với khách nước ngoài. * TH: Cho HS trao đổi cặp +Kể về hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết qua đài , báo, tivi.... Nêu nhận xét về những hành vi đó.? => KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt * Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu biết nhận xét các hành vi đúng sai. * TH: Chia nhóm, yêu cầu thảo luận - Hãy nhận xét xem các hành vi của các Hs sau là đúng hay sai? Vì sao? Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ, lúng túng không trả lời và chạy đi. Mai biết tiếng Anh đã rất nhiệt tình chỉ đường cho người nước ngoài. Một tốp bạn nhỏ chạy theo người nước ngoài yêu cầu họ đồ lưu niệm, đánh giày. - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Chúng ta nên học tập các hành vi đúng như bạn Mai, phản đối các bạn nhỏ chưa đúng khi cười khách nước ngoài hoặc lôi ép mua hàng. Còn bạn Hải cần mạnh dạng hơn đối với người nước ngoài. * - Mục tiêu: Giúp Hs biết xử lí các tình huống sau. - Gv yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống sau. Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn lớp em là lớp duy nhật trong trường họ muốn tới thăm và nói chuyện. Nếu em là lớp trưởng em sẽ làm gì? Em thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước ngoài , một vài bạn lôi kéo người khách đòi cho kẹo, đánh giày. Em sẽ làm gì? - Gv lắng nghe các ý kiến của Hs và nhận xét, kết luận: => Tôn trọng khách nước ngoài và giúp đỡ họ là cần thiết để thể hiện lòng tự trọng và tự hào của dân tộc ta, giúp người nước ngoài thêm hiểu và yêu mến con người Việt Nam. - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài: Tôn trọng đám tang. - Lên bảng trả lời + Trao đổi cặp, kể cho nhau nghe + Một số trình bày trước lớp và bổ sung cho nhau. + Hs lắng nghe tình huống, thảo luận + Hs giải quyết tính huống. + Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo. Hs quan sát tranh trong VBT. Hs thảo luận Đại diện của nhóm lên trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I / MỤC TIÊU A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi- xơn rấy giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người. b) Kỹ năng: Rèn Hs Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nổi tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên, miệt mài, móm mém... Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật Thái độ: :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với Trần Quốc Khái B. Kể Chuyện. - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Aä/ KTBC B/ BÀI MỚI * HĐ1 : Luyện đọc * HĐ2: Tìm hiểu nội dung HĐ 3: Luyện đọc lại * HĐ 4: Kể chuyện C/ Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS đọc lại bài: Người trí thức yêu nước, trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu, ghi bài *Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Giới thiệu tranh minh hoạ. - HD luyện đọc, giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: nhà bác học, cười móm mém. -- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Yêu cầu HS giải nghĩa từ cuối bài - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm đọc thi * Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài + Nói những điều em biết về Ê- đi xơn? => Ê-đi –xơn người Mĩ, sing năm 1847, mất 1943. Khi nhỏ phải đi bán báo kiếm sống. Oâng đã cống hiến hàng ngán sáng chế cho loài người và là một nhà bác học vĩ đại của thế giới. + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần người kéo? +Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi –xơn ý nghĩ gì? + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo em, khoa học mang lại ích lợi gì cho con người? => Chốt: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người , làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. * Mục tiêu: HS bíết đọc đúng giọng của từng nhân vật - HD đọc đoạn 3 - Cho HS thi đọc đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay. * Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện. 1 ) GV nêu nhiệm vụ: Kể chuyện theo phân vai 2) HD HS dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai - HS chia nhóm. Dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai . - Nhận xét, tuyên dương HS + Qua câu chuỵên này, em hiểu điều gì? - Dặên HS về nhà kể chuỵên cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi - Quan sát - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc từ khó - Đọc đoạn nối tiếp - Giải nghĩa từ SGK. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - Một HS đọc toàn bài * HS đọc thầm chú thích ảnh Ê-đi-xơn và Đ1. + .Phát biểu +... Lúc ông vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi đang ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng như những người đó.. + Đ2+3: mong ông làm đượ một thứ xe không cần ngưak kéo mà lại đi rât êm. + Vì đi xe ngựa rất xóc, nếu cụ đi xa sẽ bị ốm. + Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. + Đ4: Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao đôïng miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. + Phát biểu - Một Hs khá đọc đoạn 3 - HS thi đọc đoạn3 trước lớp. 3 HS phân vai đọc toàn ttruyện - Bình chọn bạn đọc hay. - Đọc yêu cầu, gợi ý. - Từng tốp 3 hS phân vai kể . - Nhận xét chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Ê-đi-xơn rất quan tâm đến người già. Oâng là người giàu óc sáng tạo. Là nhà bác học vĩ đại , có nhều đóng góp cho thế giới và con người. Tiết 5:Toán. LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Hs nắm được:- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch . b) Kỹ năng: Rèn Hs gọi tên ngày tháng chính xác, xem lịch thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ1: HĐ2: 3.Củng cố, dặn dò. - Kiểm tra về xem lịch - Nhận xét - Giới thiệu, ghi bài * - MT: Giúp Hs biết xem lịch và ghi số ngày trong từng tháng. Bài 1:- HD cách tìm ngày của tháng, số ngày trong tháng - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài. - Gv mời 1 Hs làm mẫu một câu. - Gv yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Chữa bài Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. - Gv yêu cầu 3 Hs thi làm vào phiếu. - Gv nhận xét, chốt lại. - MT: Giúp cho các em biết xem các ngày trong tháng. Bài 3: ... s đọc yêu cầu bài toán. Cả lớp làm vào VBT. Hs lên bảng làm bài. Giải Số viên gạch xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên ) Đáp số :4060 viên gạch. . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trả lời theo thước chỉ của GV. Hai nhóm thi nhẩm. Hs nhận xét. Tiết 4: Hát nhạc. ÔN TẬP BÀI HÁT : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hòa giọng. Hát kết hợp với động tác phụ họa. Nhận biết khuông nhạc và khóa Son. Kỹ năng: Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. Thái độ: - Giáo dục HS say mê học hát II/ CHUẨN BỊ: * GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới * Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng” . * Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác. * Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa son 3. Củng có, dặn dò - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát. - Gv nhận xét. - Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát. - Gv cho Hs hát 1 – 2 lần. - Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. . - Gv cho Hs hát kết hợp với vận động. * - Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa minh họa. - Gv gợi ý cho Hs: + Động tác 1: 2 tay đưa lên thành hình tròn, nhúm chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát + Động tác 2: tay phải (hoặc trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật trong câu hát. + Động tác 3: Vẫy tay trái như mời bạn đến nhảy múađể phụ họa câu hát. + Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu, sau đó quay trở lại động tác thứ nhất theo câu hát. *- Gv giới thiệu khuông nhạc: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng kẻ được tính từ dưới lên trên. (gồm 5 dòng, 4 khe). - Gv giới thiệu khóa Son: Khóa Son đặt ở đầu khuông nhạc.. nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2. - Gv cho Hs tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc. - Gv nhận xét. - Về tập hát lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Nhận xét bài học. PP: Luyện tập, thực hành. Hs hát lại bài hát. Các nhóm hát lần lượt hai câu. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs vừ hát vừa tập theo các động tác trên. Hs vừa hát vừa múa phụ họa. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs quan sát khuông nhạc. Hs quan sát khóa Son. Hs nhận xét. TIẾT 5 Ôn tiếng việt I.Mục đích yêu cầu. - Luyện tập cách nói và viết về báo cáo các hoạt động của tổ, lớp. II/ LÊN LỚP 1. Làm miệng. Cho HS nhắc lại cách trình bày bản báo cáo: hình thức và nội dung báo cáo. Nhắc HS viết nội dung ngắn gọn, rõ ràng. Cho HS làm miệng: Tổ chức thảo luận theo cặp, nói về hoạt động của tổ mình Gọi 5-7 em nói trước lớp. Nhận xét tuyên dương những HS nói tốt. 2. Viết bài. - Cho HS viết bài vào vở theo mẫu trong SGK. - Đọc lại bài viết trước lớp. - Nhận xét tuyên dương những bài viết tốt Nhắc HS ghi nhớ cách viết báo cáo và nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 09tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục thực hành nhân số có bốn chữ số với một số có một chữ số. - Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.- Củng cố về tìm số bị chia. b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS lên chữa bài 3+4 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu, ghi bảng, .HD luyện tập Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Củng cố: Phép nhân là tổng của các số hạng bằng nhau. Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏicủng cố về cách tìm thương và số bị chia chưa biết. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. HD giải theo 2 cách + Tìm số lít dầu ở thùng 2 + Tìm số lít dầu còn lại Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4 - MT: Củng cố cho Hs cách “gấp, thêm” một số lên nhiều lần. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. -Gv hỏi: Gấp một số khác với thêm một số như thế nào? - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Nhận xét tiết học PP: Luyện tập, thực hành. HT:Lớp , cá nhân. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Làm vào vở. a. 4129+4126=04129x2= 8258 b.1052+1052+1052=1052x3=3156 c. 3156+2007+2007+2007+2007 = 2007x4=8028Hs - Đọc yêu cầu của bài. -Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Số lít dầu trong cả hai thùnglà: 1025 x 2= 20505 (l) Số lít dầu còn lại là: 2050- 1350 = 700 (l) Đáp số : 700l dầu Hs sửa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trả lời. Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày; cách làm việc của người đó). Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành một đọan văn(từ 7 đến 10 câu), diễn đạt rõ rang, sáng sủa. II/ ĐỒ DÙNG Tranh minh hoạ về một trí thức T21 Bảng lớp viết gợi ý của bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới * HĐ1: Làm miệng HĐ2: Viết bài 3. Củng cố, dặn dò Gọi 2 HS kể về câu chuyện : Nâng niu hạt giống Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu, ghi bài. Bài tập 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 1 HS kể tên một số nghề lao động trí óc Lưu ý cho HS có thể kể về người thân trong gia đình, hoặc qua sách báo Cho HS dựa vào gợi ý SGK để kể theo cặp HS thi kể trước lớp Nhâïn xét Gợi ý: + Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em? + Công việc hằng ngày của người đó là gì? + Người đó làm việc như thề nào? + Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích làm công việc như người ấy không? Bài 2 Nêu yêu cầu của bài, nhắc cách viết Cho HS đọc bài viết và nhận xét Thu một số bài chấm - Nhận xét tuyên dương những em học tốt Dặn về nhà hoàn thành bài Lên bảng kể Đọc yêu cầu Kể tên một số nghề lao động trí óc 1 HS kể mẫu Kể theo cặp 4 HS thi kể trước lớp Nhận xét chọn bạn kể hay. Viết bài vào vở Đọc bài viết Nhận xét bài của bạn Tiết 3: TNXH RỄ CÂY I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Nêu chức năng của rễcây Kể ra một số ích lợi của rễ cây. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ Bài mới HĐ1: Thảo luậm nhóm HĐ2: Trao đổi cặp 3. Củng cố, dặn dò Kể tên các loại rễ cây mà em biết? Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây? Nhận xét. Giới thiệu, ghi bài MT: Nêu được chức năng của rễ cây TH: Tổ chức HS thảo luận theo nhóm4, trả lời các câu hỏi trong SG/ 82 + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được? + Theo bạn rễ có chức năng gì? KL: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất để giúp cây không bị đổ. MT: Kể ra ích lợi của một số rễ cây TH: Cho HS trao đổi cặp, chỉ cho nhau nghe đâu là của những cây có trong hình/ 85. Những rễ đó để làm gì? Cho HS thi đặt câu hỏi: con người sử dụng rễ cây đó đểlàm gì? Một số rễ cây dể làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... - Nhận xét tiết học - Lên bảng kể Thảo luận nhóm 4 đại diêïn nhóm trình bày Thảo luận cặp Thi đặt câu hỏi đố nhau Nhận xét bổ sung Tiết 4 Hoạt động tập thể Tìm hiểu về ngày tết - Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu về ngày tết qua hệ thống câu hỏi sau. - Câu hỏi : Ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam là ngày nào? Trong những ngày tết có những hoạt động nào là chủ yếu? Trả lời : Mọi người được nghỉ đi chơi, chúc mừng nhau những lời tốt đẹp. - Câu hỏi : Trong ngày tết đối với các em thiếu nhi, người lớn thường làm phong tục gì? - Trả lời : Mừng tuổi, lì xì, .. - Câu hỏi: Theo em ngày tết có ý nghĩa như thế nào ? - Trả lời: Mọi người được nghĩ ngơisau môït năm làm việc, các gia đình được sum họp, nhớ đến côngb ơn của ông bà tổ tiên và ngày mọi người chúc mừng nhau những gì tốt đẹp nhất.
Tài liệu đính kèm: