Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 23

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 23

Tiết 1:Đạo đức

Tôn trọng đám tang.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ . Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.

b) Kỹ năng:

- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.

- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.

- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.

c) Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ , chia buồn gia đình có đám tang.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

 * HS: VBT Đạo đức.

III/ Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN23
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 12 /02/2007
HĐNG
Chào cờ đầu tuần.
Đạo đức
Tôn trọng đám tang.
 Tập đọc-k chuyện. 
Nhà ảo thuật.
 Toán 
Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
Thứ ba
13/02/2007
Toán
Luyện tập.
Chính tả
Nghe- viết: Nghe nhạc.
Tự nhiên xã hội.
Lá cây.
Thủ công
Đan nong đôi.
Thứ tư
14/02/2007
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc biệt.
Luyện từ câu
Nhân hoá.ÔN cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Toán 
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Oân toán
Tự chọn.
Thứ năm
15/02/2007
Tập viết
Oân chữ hoa Q
Chính tả
Nghe- viết: Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
Toán 
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Aâm nhạc
Oân tiếng việt. 
Giới thiệu một số hình nốt nhạc.Đọc thêmDu Bá Nha- Chung Tử Kì.
Tự chọn.
Thứ sáu
16/02/2007
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Tập làm văn
Kể lại một buổi nghệ thuật.
Tự nhiên xã hội.
Khà năng kì diệu của lá cây.
HĐNG
Sơ kết học kì 1
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Tiết 1:Đạo đức 
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ . Vì thế chúng ta phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.
Kỹ năng: 
Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
Thái độ: 
Hs có hành động giúp đỡ , chia buồn gia đình có đám tang..
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Kể chuyện.
* HĐ 2: Đánh giá hành vi.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu những hành vi thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài.
* Mục tiêu: Giúp Hs hiểu vì so phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung”.
- Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các hành vi đúng hay sai khi gặp đám tang.
- Gv yêu phát cho mỗi hs hai thẻ đỏ và xanh. 
- Gv nêu lần lượt các hành vi – yêu cầu các em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng – giơ thẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai. Khi gặp một đám tang:
Coi như không biết gì, đi qua cho thật nhanh.
 Dừng lại, bỏ mũ nón.
 Bóp còi xe xin đường đi trước.
 Nhường đường cho mọi người.
 Chạy theo sau, chỉ trỏ.
Cươi đùa như không có chuyện gì.
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
- Gv yêu cầu Hs nêu ra một hành vi mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong bảng kết quả của GV trên bảng.
- Gv khen , tuyên dương những Hs đã có những hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những Hs còn chưa có hành vi đúng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ.
- Nhận xét tiết học
Hs lắng nghe chuyện và trả lời các câu hỏi 
Hs đứng lên trả lời các câu hỏi.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs lắng nghe các tình huống.
Hs giơ thẻ màu biểu hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.
1 - 2 nhắc lại.
Hs đưa ra hành vi của mình và xếp loại vào bảng.
Tiết 3+4: Tập đọc – kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
I / MỤC TIÊU
	A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chi em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng lỉnh kỉnh, rạp xiếc......
Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 
Thái độ: :Giáo dục Hs biết tôn trọng những người làm nghệ thuật.
	 B. Kể Chuyện.
- Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, nhập vai kể lạitự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô- phi.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Aä/ KTBC
B/ BÀI MỚI
* HĐ1 : 
Luyện đọc
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung
 HĐ 3: Luyện đọc lại
* HĐ 4:
 Kể chuyện
C/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Chiếc máy bơm, trả lời câu hỏi về nội dung 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 - Giới thiệu chủ điểm,bài, ghi bài
*Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Giới thiệu tranh minh hoạ. 
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: 
-- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ cuối bài
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc thi 
* Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài
+ Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
+ Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
+ Vì sao hai chi em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em, chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa?
=> Nhà ảo thuật nổi tiếng TQ đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn . Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
* Mục tiêu: HS bíết thể hiêïn giọng đọc phù hợp với nội dung
- HD đọc 
 - Cho HS thi đọc 3 đoạn 
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay.
* Mục tiêu: Hs biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện , kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc Mác
1 ) GV nêu nhiệm vụ: 
2) HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- HD HS quan sát tranh, nhận ra nội dung tranh, nhập vai nhân vật để tưởng tượng và kể .
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Qua câu chuỵên này, em học được ở Xô- phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
+ Truyện còn ca ngợi ai nữa?
- Dặên HS về nhà kể chuỵên cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - Theo dõi
- Quan sát
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từ khó 
- Đọc đoạn nối tiếp 
- Giải nghĩa từ SGK.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Một HS đọc toàn bài
+Đ1: Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rát cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé.
+ Đ2: Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chúmang những đồ lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+ Hai chị em nhớ lới mẹ dặnkhông được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.
+ Đ3+4:Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan , đã giúp đỡ chú.
+ Xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai.... chú thỏ trắêng nằm dưới chân Mác.
+ Chị em Xô- phi đã được xem xiếc ngay tại nhà.
- Một Hs khá đọc1 đoạn 
- HS thi đọc 3 đoạn trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Đọc yêu cầu, gợi ý.
- Quan sát tranh, nhập vai và kể .
- Nối tiếp thi kể 4 đoạn 
- Nhận xét chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô- phi
- Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người..
- Chú Lĩ- nhà ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
Tiết 4: Toán.
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(tiếp theo).
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Biết thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
	- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân
* HĐ2: Thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS thực hiện: 1081 x 3; 2019 x 2
- Nhận xet
- Giới thiệu, ghi bài.
* MT: Giúp Hs nắm được các bước thực hiện phép tính
Phép nhân : 1427 x 3.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 
 1427 x 3
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi  ... ïi bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS thi làm đúng và nhanh theo nhóm.
-HS nhận xét bài.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3 
Toán
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐCHO SỐ CHO 1 CHỮ SỐ
I, mục tiêu : biết thực hiện phép chia trường hợp chia có dư, thường có 4 chữ số hay 3 chữ số.
- vận dụng phép chia để làm tính giải toán
II, các hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1 Bài cũ
2,Bài mới
Hình thành kiến thức
3, Bài tập
4, cũng cố dặn dò
Học sinh làm bài 1, 2 SGK
Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Ghi bảng 9365 : 3 =?
Hướng dẫn học sinh chia từ trái qua phải
 9365 3
 03 3121
 06
 05
 2
ví dụ 2: 2249 : 4 =?
2249 4
 24 562
 09
 1
bài 1 : tính
2469 2
nhận xét, sửa sai
bài 2 :
bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Nhận xét, sửa sai
Bài 3 : cho học sinh thực hành xếp hình như trong SGK.
Quan sát theo dõi.
Nhận xét tuyên dương.
Hệ thống lại kiến thức của bài.
Về nhà làm bài tập
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm
nhận xét.
Học sinh nhắc. 
9 chia 3 được 3, viết 3. 3nhân 9 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
Hạ 3, 3 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 3trừ 3 bằng 0
Hạ 6,6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2
Học sinh chú ý.
22 chia 4 được 5, viết 5. 5nhân 4 bằng 20, 22 trừ 20 bằng 2
Hạ 4, 24 chia 4 được 6, viết 6. 6 nhân 4 bằng 24, 24trừ 24 bằng 0
Hạ 9,9 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
Học sinh nêu yêu cầu
1 em lên bảng, lớp làm bảng con.
Học sinh đọc đề bài
Học sinh trả lời, một em lên bảng giải.
Thực hành cá nhân.
Nêu cách xếp hình.
Tiết 4: Hát nhạc.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép).
Kỹ năng: 
Tập viết các hình nốt.
Thái độ: 
 - Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Truyện kể. Nốt nhạc
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
*HĐ1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc .
*HĐ2: Hs tập viết các hình nốt nhạc .
* HĐ3: Kể chuyện
Dặn dò
- Gọi 2 HS lên hát bài : Cùng múa hát dưới trăng.
- Trả lời về khuông nhạc
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bài.
 a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép.
- Gv giới thiệu : Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- Gv giới thiệu cho hs các nốt nhạc sau:
+ Hình nốt trắng: 1 nốt trắng = 2 nốt đen 
+ Hình nốt đen:1 nốt đẹn = 2 nốt đơn
+ Hình nốt móc đơn:.1 nốt móc đơn = 2 nốt móc kép
+ Hình nốt móc kép:
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn: .
* - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết các nốt nhạc.
- Gv yêu cầu Hs viết lại các nốt nhạc.
- Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “ Du Bá Nha – Chung Tử Kì” và đặt các câu hỏi cho Hs trả lời.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Dặn về ôn các bài đã học
- Lên bảng hát
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs quan sát các nốt nhạc.
Hs thực hành viết các nốt nhạc.
Hs kể chuyện và trả lời các câu hỏi.
 Tiết 5
ÔN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU
Luyện đọc và kể chuyện cho HS
II/ HOẠT ĐỘNG
GV đọc mẫu bài Nhà ảo thuật
HD HS đọc các câu khó 
Cho cả lớp đọc thầm, gọi HS yếu đọc từng đoạn
Tập cho HS đọc đúng giọng khi đọc phân vai.
Cho HS tập kể chuỵên theo nhóm, sau đó gọi HS TB, yếu kể trước lớp.
Nhận xét.
______________________________________________
Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2006
Toán
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐCHO SỐ CHO 1 CHỮ SỐ (T)
I, mục tiêu : biết thực hiện phép chia trường hợp chia có dư, thường có 4 chữ số hay 3 chữ số.
- vận dụng phép chia để làm tính giải toán
II, các hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1 Bài cũ
2,Bài mới
Hình thành kiến thức
3, Bài tập
4, cũng cố dặn dò
Học sinh làm bài 1, 2 SGK
Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Ghi bảng 4218 : 6 =?
Hướng dẫn học sinh chia từ trái qua phải
 4218 6
 01 703
 18
 0
Gọi học sinh nhắc lại cách htực hiện phép tính chia.
Hướng dẫn ví dụ 2 
ví dụ 2: 2407 : 4 =?
2407 4
 00 601
 07
 3
nhận xét sửa sai
lưu ý HS thực hiện phép tính chia.
bài 1 : đặt tính trồi tính
1516 : 3=?
nhận xét, sửa sai
bài 2 : cho HS đọc yêu cầu bài:
bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Nhận xét, sửa sai
Bài 3 : điền đúng sai
Cho học sinh làm theo nhóm
Quan sát theo dõi.
Nhận xét tuyên dương.
Hệ thống lại kiến thức của bài.
Về nhà làm bài tập
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm
nhận xét.
Học sinh nhắc. 
42 chia 6 được 7, viết 7. 7nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0
Hạ 1, 3 chia 6 được 0, viết 0. 0 nhân 6 bằng 0, 1trừ 0 bằng 1
Hạ 8 được 18,18 chia 6 được 3, viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0.
Học sinh nhắc
1 HS đứng lên thực hiện,lớp làm bảng con
hai em nhắc lại cách làm phép tính chia
1 em lên bảng, lớp làm bảng con.
Học sinh chú ý.
Học sinh đọc đề bài
Học sinh trả lời, một em lên bảng giải.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh thực hành
Nhận xét
Tiết 2: Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I/ MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem( theo gợi ý sgk)
Ren kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể , viết đượ c một đoạn văn từ 7 – 10 câu kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết các gơij ý
Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: hát, múa...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
3. Củng cố, dặn dò.
Gọi 2 HS đọc bài viết về một người LĐ trí óc/ T22
Nhận xét.
Giới thiệu, ghi bài.
HD làm BT
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu BT và gợi ý
Nhắc HS: Dựa và gợi ý để kể hoặc kể tựï do không phụ thuộc gợi ý.
Gọi 1 HS làm mẫu
Cho HS thi kể 
Nhận xét nhanh lời kể của từng em.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng thành câu.
Cho HS viết bài
Gọi một số em đọc bài trước lớp.
Chấm một số bài nhâïn xét.
Cho cả lớp bình chọn nhừng bài viết hay.
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài viết.
- Lên bảng đọc bài
- Đọc YC và gợi ý
Kể mẫu
Kể trước lớp.
Nhận xét
Đọc yêu cầu
Viết bài
Đọc trước lớp
Nhận xét bài của bạn
Tiết 3: TNXH
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
	-Nêu chức năng của lá cây
- Kể ra những ích lợi của lá cây
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong sgk/ 88, 89
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Trao đổi cặp
* HĐ2: Thảo luận nhóm
3. Củng cố, dặn dò
Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
Nhận xét
Giới thiệu, ghi bài
* MT: - Biết nêu chức năng của lá cây.
* TH: - YC HS quan sát H 1,/88 theo cặp và tự đặt câu hỏi và trả lời với nhau
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
Gọi đại diện thi đố nhau về chức năng của lá cây giữa các nhóm.
=> KL: Lá cây có ba chức năng
+ Quang hợp
+ Hô hấp.
+ Thoát hơi nước.
* MT: Kể được những ích lợi của lá cây
* TH: - Chia nhóm, cho HS quan sát H/ 89 và hiểu biết thực tế để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Tổ chức thi theo nhóm , viết nhiều tên lá cây được dùng vào các việc như: 
+ Để ăn
+ Để làm thuốc
+ Để gói bánh, gói hàng
+ Để làm nón
+ Để lợp nhà
Nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc
Nhận xét tiết học.
Dặn về sưu tầm các loaị hoa.
Lên bảng trả lời.
Quan sát, trả lời câu hỏi theo cặp
Thi giữa các nhóm
Thảo luận nhóm
- Thi viết vào phiếu theo nhóm 
- Nhận xét.
Hoạt động tập thể
	Bài: Sơ kết học kì 1
I.Mục tiêu .
- Học sinh biết và hiểu sơ kết học kì 1 là hoạt động nhằm đánh giáquá trình dạy và học vủa giáo viên và học sinh qua học kì 1.Đồng thời tuyên dương khen thưởng học sinh đã có cố gắng trong học kì này.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
Hđ1:Đánh giá hoạt động trong tuần.
Hđ2:Tìm hiểu sơ kết học kì 1
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần.
- Nhận xét những ưu ,khuyết của các tổ và cá nhân .
-Nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện nghiêm túc nề nếp của lớp của trường cần khắc phục.
-Yêu cầu học sinh nói về ngày sơ kết học kì 1 mà em đã tham gia.
- Nhận xét và giảng thêm cho học sinh hiểu rõ ngày sơ kết học kì nhằm đánh giá quá trình dạy và học tập của giáo viên và các em trong học kì 1. Đồng thời tuyên dương những em có thành tích trong học tập.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tuần sau.
- Các tổ lần lượt báo cáo về việc học tập,nề nếp của tổ mình.
 - Lớp chú ý.
- Một số học sinh phát biểu. 
- Lớp nghe.
- Lắng nghe.

 

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN23.doc