Đạo đức
Bài:Luyện tập cách xưng hô – ứng xử.
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết cách xưng hô với bố mẹ ,anh ,chị em,ông bà,thầy cô . Khi xưng hô cần cần chọn từ cho phù hợpthể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngươì nghe.
- Học sinh biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể và biết cách ứng xử cho phù hợp.
II.Chuẩn bị.
- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học.
- Gọi hs lên bảng trả lời.
- Kể một số` tài nguyên thịen nhiên mà em biết ?
- Nêu những việc làmđể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài ghi bảng .
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cặp và nêu cách xưng hô với thầy cô,bố,mẹ,anh, chị, emvới bạn bè.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
+ Kết luận: Khi xưng hô chú ý chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử sau.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 23 /04/2007 HĐNG Chào cờ + sinh hoạt tập thể. Đạo đức Luyện tập cách xưng hô – ứng xử. Toán Luyện tập. Tập đọc Uùt Vịnh Ââm nhạc Học hát bài: Niềm vui của em. Thứ ba 24/04/2007 Toán Luyện tập. Luyện từ và câu Oân tập về dấu câu( Dấu phẩy). Kể chuyện Nhà vô địch. Khoa học Tài nguyên thiên nhiên. Thứ tư 25/04/2007 Tập đọc Những cánh buồm. Toán Oân tập về các phép tính và số đo thời gian. Tập làm văn Trả bài văn tả con vật. Lịch sử Oân tập từ tuần 25 đến tuần 30. Kĩ thuật. Lắp máy bay trực thăng( t3). Thứ năm 26/04/2007 Toán Oân tập về tính chu vi và diện tích một số hình. Chính tả Nhớ viết: Bầm ơi. Luyện từ và câu Oân tập về dấu câu( Dấu hai chấm). Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Thứ sáu 27 /04/2007 Toán Luyện tập. Tập làm văn Mĩ thuật Tả cảnh( kiểm tra viết). Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật( vẽ màu.). Địalí Oân tập các bài học kì 2. HĐNG Thi vẽ tranh về chủ đề: An toàn giao thông. Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007 Đạo đức Bài:Luyện tập cách xưng hô – ứng xử. I.Mục tiêu. - Học sinh biết cách xưng hô với bố mẹ ,anh ,chị em,ông bà,thầy cô. Khi xưng hô cần cần chọn từ cho phù hợpthể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngươì nghe. - Học sinh biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể và biết cách ứng xử cho phù hợp. II.Chuẩn bị. - Một số tình huống. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Dạy bài mơí. a. Giới thiệu bài. Hđ1: Thảo luận nhóm. Hđ2:Xử lí tình huống. 3.Cũng cố dặn dò. - Gọi hs lên bảng trả lời. - Kể một số` tài nguyên thịen nhiên mà em biết ? - Nêu những việc làmđể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài ghi bảng . - Yêu cầu học sinh thảo luậân theo nhóm cặp và nêu cách xưng hô với thầy cô,bố,mẹ,anh, chị, emvới bạn bè. - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. + Kết luận: Khi xưng hô chú ý chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe. -Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử sau. Th1: Em muốn bố mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. Th2 :Khi người lớn tặng quà cho em. Th3:Khi em được người khác giúp đỡ. Th4:Em muốn nhò bạn lấy hộ hộp bút. - Nhận xét tuyên dương. Kết luận: Khi mình được người khác tặng quà hay guíup đỡ hoặc mình cần đến sự giúp đỡ của người khác em cần có lời nói ,hành động ,cử chỉ .phù hợp - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. Thảo luận 2’. Một số cặp thực hiện. Lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận và nêu cách ứng xử. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 2. Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài nhà Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài ghi bảng tên bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Nhận xét sữasai. Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng -Ví dụ: 8,4:0,01=840 vì 8,4 : 0,01=8,4 x 100. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét, chốt cách làm Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp v Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn. Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: Luyện tập + Hát. - Học sinh sửa bài tập Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài . - 72: 45 ; 281,6: 8 ; 300,72: 53,7; - Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. 7:5= 7 = 1,4 ; 7:4= 7 = 1,75 5 4 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải bảng conû và sửa bài : + Chọn đáp án D Tiết 3 TẬP ĐỌC Bài:Út Vịnh. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. -Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi Út Vịnh có ý thứcc của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. Hđ1:Luyện đọc. . HĐ2: Tìm hiểu bài. Hđ3: Đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bàvà ghi tên bài. - HS đọc cả bài -GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về nội dung tranh: Tranh vẽ hai em nhỏ đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. Phía xa, một đoàn tàu đang tới gần. Bạn nam Út Vịnh đang lao tới cứu hai em nhỏ. -GV chia đoạn :4 đoạn: Đ1: Từ đầu đến " Còn ném đá trên tàu" Đ2: Tiếp theo đến "Hứa không chơi dại như vậy nữa". Đ3; Tiếp theo đến "Tàu hoả đến". Đ4: Đoạn còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó; Út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu - Kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc trong nhóm. -Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. -Đoạn đầu đọc giọng kể chậm rãi thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá. -Đoạn cuối đọc với giọng dồn dập nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cưú em nhỏ của Út Vịnh: Lao ra như tên bắn, la lớn,nhào tới. - Cho hs đọc đoạn 1. H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? - Cho hs đọc đoạn 2. H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? + Cho hs đọc đoạn Đ3+4 H: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thầy điều gì? H: Em học tập được gì ở Út Vịnh điều gì? -Cho Hs đọc diễn cảm bài văn. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. H: Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồm sắp tới. -2-3 HS lên bảng thực hiện . -Nghe. -1 HS khá giỏi đọc cả bài. -HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu tranh. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. -HS đọc từ ngữ theo HD của GV. -HS đọc theo cặp (mỗi em đọc 2 đoạn) hoặc nhóm 4 mỗi em đọc một đoạn. -1-2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc . -Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. -1 HS đọc ,lớp chú ý. -Vịnh đã tham gia phong trào " Em yêu đường sắt quê em". -Vịnh nhận việc thuyết phục sơn- một bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục được. -1 HS đọc thành tiếng. -Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thể trên đường tàu. -HS phát biểu: Học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông. -Học được tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. . -4 HS đọc tiếp nối hết bài văn. -HS luyện đọc đoạn. -Một số HS thi đọc đoạn hoặc bài. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. Tiết 4 Aâm nhạc Bài:Học hát bài :Niềm vui của em. I Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thể hiểu biết về những bài hát của địa phương. -Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm vàvận động theo nhạc. II Chuẩân bị. -Nhạc cụ quen dùng. -Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự do. -Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. III Hoạt động của GV.] Hoạt động Giáo viên Học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Dạy bài mới . a. Phần mởø đầu. b. Phần hoạt động. Hđ1:Dạy bài hát: Niềm vui của em Hđ2: Luyện tập và trình bày bài hát. c.Phần kết thúc. 3.Dặn dò. - Gọi hs lên hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học ghi bảng tên bài. + Học bài hát. -GV hátmẫu giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát. -HS tìm hiểu nội dung bài hát. - Cho học sinh đọc lời ca. -Tập cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến` hết bài. +Lưu ý hát đúng chỗ ... của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm. Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. ® Ghi tên bài lên bảng . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật. Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. Giáo viên gợi ý bài 2. Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? Bài 3 : - GV có thể gợi ý : + Tính diện tích thửa ruộng HCN + Tính số thóc thu hoạch được. Bài 4 : - Gợi ý : - Đã biết S hình thang = a + b x h 2 + S Hthang = S HV + TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2 + Tính h = S Hthang : ( a+b ) 2 - Thu một vở chấm- nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Xem trước bài ở nhà. Làm bài 4/ 167 Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân. P = (a + b) ´ 2 S = a ´ b. Học sinh đọc. P, S sân bóng. Chiều dài, chiều rộng. Học sinh nêu. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bảng lớp. Công thức tính P, S hình vuông. S = a ´ a P = a ´ 4 P , S hình vuông Học sinh nêu. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải: Cạnh sân gạch hình vuông. 48 : 4 = 12 (cm) Diện tích sân gạch hình vuông 12 ´ 12 = 144 (cm2) Đáp số: 144 cm2 - HS đọc đề bài - Tóm tắt - Nêu cách giải - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề bài - Tóm tắt - Nêu cách giải và giảivào vở. Diện tích hình thang baq8ng2 diện tích hình vuông,đó là:10x10=100 (cm2 ). Trung bình cộng hai đáy hình hình thang: (12+ 8) = 10 ( cm) Chiều cao hình thang là:100: 10= 10 (cm). - Cả lớp nhận xét Tiết 2 Tập làm văn Bài:Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu. -HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II: Đồ dùng:. -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước. -Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài nếu có. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ 2 Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. Hđ1:Hướng dẫn học sinhlàm bài. HĐ2:HS làm bài. 3.Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài. -Cho Hs đọc đề bài trong SGK. -GV lưu ý. Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác. - Cho học sinh làm bài -GV theo dõi việc các em làm bài. -Gv thu bài khi hết giờ. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước lớp bài Ôn tập về tả người, để chọn đề bài quan sát trước đối tương các em sẽ miêu tả. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 Hs đọc 4 đề. -HS xem lại dàn ý. -Hs làm bài. -HS nộp bài. Tiết 3 Mĩ thuật Bài : Vẽ theo mẫu:Vẽ tĩnh vật (vẽ màu). I Mục tiêu. -HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. -HS vẽ được hình và má theo cảm nhận riêng. -HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II Chuẩn bị. GV: -SGV, SGK. -Mẫu vẽ. Hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm. -Hình gợi ý cách vẽ. -Môt số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, một số bai vẽ lọ, hoa, quả của HS lớp trước. HS:-SGK. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành. -Bút chì, tẩy,màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách vẽ. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Em hãy nêu một số bài vẽ tĩnh vật mà các em đã học? -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Giới thiệu bài ghi tên bài học. -Giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp và gợi ý HS quan sát. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Kết luận: -Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. +Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung bức tranh. +Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp. +Vè màu theo cảm nhận riêng. -Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh. - Cho học sinh thực hành. - Theo dõi uốn nắn cho các em. -Gọi HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật. -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. +Các bức tranh đó vẽ gì? +Trong tranh gồm có những hình ảnh nào? -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét. -Một số nhóm trình bày trước lớp. -Quan sát và nghe GV HD cách vẽ. -1-2 HS nhắc lại. Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. -Bình chọn sản phẩm đẹp. Tiết 4 Địa lí Bài: Ôn Tập các bài học kì 2. IMục đích – yêu cầu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. -Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên. -Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương. II. Đồ dùng dạy – học. Câu hỏi để ôn, phiều học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài mới. Hđ1: thảo luận nhóm. Hđ2: Thảo luận lớp. 3. Cũng cố dặn dò: -GV gọi một số HS lên bảng trả lời. - Dân số xã ta là bao nhiêu người? - Diện tích xã Đạ đờn là bao nhiêu ha? - Dân tộc nào có số dân đông nhất ? - Cây trồng chủ yếu ? -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HSghi tên bài. -Gv tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận . - Tìm và chỉ vị trí châu Á,châuÂu,châu phi,châu Mĩ trên bản đồ. - Diện tích châu châu A,châu Aâu,châu,Phi,châu.Mĩ ?Ù - Khí hậu của các châu? - Địa hình ? - Chủng tộc? - Hoạt động kinh tế? - Nhận xét tuyên dương nhóm làm bài tốt. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Em biết gì về Châu Đại Dương? -Châu Nam cực có đặc điểm gì? -Kể tên các đại dương trên thế giới? - Cho biết đại dương nào có độ sâu lơn nhất? - Nhận xét- chốt ý chính. - Hệ thống kiến thức cũa bài. - Học bài ở nhà. Nhận xét tiết học. -2-3 HS lên bảng . -Nghe. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào phiếu. - Đại diện nhóm trảlời. - Nhóm khác bổ sung. HS phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét bổ sung. Tiết 5 Hoạt động tập thể. Bài: Thi vẽ tranh về chủ đề:An toàn giao thông I.Mục tiêu. - Thông qua các bài đã học về an toàn giao thông và qua thực tế ,quatruyền hình học sinh hiểu biết về một số kĩ năng cần thiết khi tham gia giao thông, chấp hành luật giao thông,biết phòng tránh tai nanï giao thông. - Từ đó các em vẽ được tranh về chủ đề an toàn giao thông. II. Chuẩn bị. - Một số tranh về an toàn giao thông. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh Hđ1: Thảo luận lớp. Hđ2: Vẽ tranh chủ đề An toàn giao thông. - Cho học sinh nêu một số cách để phòng tránh tai nạn giao thông? -Nhận xét. - Cho hs quan sát một số tranh về An toàn giao thông đường bộ. - Cho hs vẽ cá nhân. - Nhận xét đánh giá . - Giáo dục hs ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. - Tổng kết tiết học. - HS lần lượt nêu. + Đi sát lề đường + Chú ý quan sát trên đường đi? + Quan sát nhìn bên phải ,nhìn bên tráiđể quan sát xe ô tô,xẽ máy đang đi từ xa. - Quan sát,nêu nhận xét. -HS thực hành. - Thuyết trình về bức tranh mình vẽ. - Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ tranh đẹp đúng chủ đề.
Tài liệu đính kèm: