TUẦN 31
Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Ôn tập từ tuần 16 đến tuần 20
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 16 đến tuần 20.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
- Câu hỏi trắc nghiệm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 31 Thứ ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC Ôn tập từ tuần 16 đến tuần 20 I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 16 đến tuần 20. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C II/ĐỒ DÙNG: Câu hỏi trắc nghiệm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h s 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 2/ Củng cố nội dung: Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/ Bài tập trắc nghiệm: Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho cách mạng Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? £ Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị ngủ không yên. £ Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. £ Cả hai ý trên đều đúng. Vì sao chị Út muốn thoát li? £ Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. £ Vì chị muốn làm quen với công việc Cách mạng. £ Vì chị ham hoạt động. Tác giả viết bài văn để làm gì? £ Để thấy được tinh thần dũng cảm của người phụ nữ. £ Để thấy được nguyện vọng của người phụ nữ muốn đóng góp công sức cho Cách mạng. £ Cả hai ý trên đều đúng. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? £ Nam và nữ. £ Nhớ nguồn. £ Người công dân. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 4/ Củng cố: - GDHS kính yêu bà Nguyễn Thị Định. - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. £ Cả hai ý trên đều đúng. £ Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. £ Cả hai ý trên đều đúng. £ Nam và nữ. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. TOÁN Ôn về số đo thời gian I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về cách đổi các đơn vị đo thời gian - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian? 2/Luyện tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3 năm 6 tháng = 42 tháng 2 phút 40 giây = 160 giây 1 giờ 15 phút = 75 phút 4 ngày 2 giờ = 98 giờ b. 18 tháng =1 năm 6 tháng 130 giây = 2 phút 10 giây 134 phút = 2 giờ 14 phút 50 giờ = 2 ngày 2 giờ c. 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0, 75 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - Đọc bảng đơn vị đo thời gian - 4 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp làm vào vở buổi chiều Thứ ngày tháng năm 200 MÔN : TẬP LÀM VĂN Ôn tập tả con vật I/ MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố cấu tạo bài văn tả con vật. - Biết lập dàn ý bài văn tả con vật mình yêu thích, chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh. - Hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh. - GDHS yêu quý loài vật và có thói quen chăm sóc chúng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Nêu cấu tạo bài văn tả con vật? - GV đính phần cấu tạo bài văn tả con vật HS theo dõi. H: Khi tả con vật ta cần làm nổi bật điều gì? 2. Lập dàn ý: GV nêu yêu cầu: Em hãy tả con vật nuôi mà mình yêu thích HD HS lập dàn ý vào giấy nháp 3. Viết thành bài văn: - HDHS chú ý dùng từ đặt câu, cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá sao cho phù hợp. - GV thu bài về nhà chấm sửa sai cho HS. 4. Củng cố: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả loài vật - 1 HS nêu - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS nhìn bảng đọc lại - Hình dáng, hoạt động của chúng và nét tiêu biểu của loài vật đó. 1 em làm vào bảng phụ Đính bảng phụ Lớp theo dõi nhận xét HS tự lập dàn ý Trình bày dàn ý trước lớp Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai - Từ dàn ý HS chuyển thành bài văn - HS viết vào vở. MÔN : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố cấu tạo bài văn tả người. - Biết lập dàn ý bài văn tả người mình yêu quý, chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh. - Hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Nêu cấu tạo bài văn tả người? - GV đính phần cấu tạo bài văn tả người HS theo dõi. H: Khi tả ngưòi ta cần làm nổi bật điều gì? 2. Lập dàn ý: GV nêu yêu cầu: Em hãy tả một người mà rất quý mến HD HS lập dàn ý vào giấy nháp 3. Viết thành bài văn: - HDHS chú ý dùng từ đặt câu, cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá sao cho phù hợp. - GV thu bài về nhà chấm sửa sai cho HS. 4. Củng cố: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người - 1 HS nêu - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS nhìn bảng đọc lại - Hình dáng, hoạt động và tính tình mà mình quý trọng 1 em làm vào bảng phụ Đính bảng phụ Lớp theo dõi nhận xét HS tự lập dàn ý Trình bày dàn ý trước lớp Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai - Từ dàn ý HS chuyển thành bài văn - HS viết vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN. MÔI TRƯỜNG I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên và môi trường. - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên và môi trường . - GDHS lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ: H: Thiên nhiên là gì? H: Môi trường là gì? H: Thế nào là Bảo vệ môi trường? 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên - GV nhận xét, chốt ý đúng: Thác, ghềnh, gió, bão, nứoc, đất, cây cối.. Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian và đặt mỗi loại 1 câu Bài 3; Phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cư: Khu sản xuất: Khu bảo tồn thiên nhiên: 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS trả lời Tất cả những gì không do con người tạo ra - Những gì tồn tại xung quang chúng ta, có thể do con người tạo ra hoặc tự nhiên mà có. - Là những việc làm cụ thể để môi trường luôn được trong sạch không ảnh tới sức khoẻ ngưòi và động thực vật HS thảo luận theo nhóm 4 Viết vào bảng phụ Đính bảng phụ theo dõi nhận xét - HS tự tìm ghi vào vở Tả chiều rộng:. Tả chiều dài: Tả chiều cao: Tả chiều sâu: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố kiến thức về từ loại : Danh từ, động từ, tính từ - Biết xác định đúng danh từ, độïng từ, tính tư. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. - Đoạn văn mẫu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức H: Nêu khái niệm về danh từ? Ví dụ? H: Nêu khái niệm về động từ? Ví dụ? H: Nêu khái niệm về tính từ? Ví dụ? 2/Luyện thêm: Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên bên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nở nụ cười tươi đỏ. - GV chốt ý đúng: Danh từ: nắng, nông, nông trường, màu xanh, lúa, mực, đám cói, mái ngói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nụ cười. Động từ: nơ, ûóng.. Tính từ: mơn mởn, cao, đo..û Bài 2: Đặt câu: Đặt câu có danh từ: Đặt câu có động từ: Đặt câu có tính từ: 3/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đúng các từ loại. - HS nối tiếp trả lời - Làm bài vào bảng phụ theo nhóm 4 - HS làm vào vở. - Lớp nhận xét sửa sai. - HS tự đặt vào vở Thứ ngày tháng năm 200 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích của một số hình: như hình tam giác, hình tròn, hình thanh. - Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích . - GDHS biết áp dụng vào thực tiễn. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu cách tính chu vi của hình tròn? H: Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình thang ta làm thế nào? H: Nêu cách tính diện tích của hình tam giác? H: Nêu cách tính diện tích của hình thang? H: Nêu cách tính diện tích của hình tròn? 2. Luyện tập: Bài 1: Bánh xe đạp có đương kính là 6 dm . Tính chu vi, diện tích của bánh xe đó? 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - HS nêu lớp theo dõi nhận xét. C = r x 2 x 3,14 - Tổng độ dài của các cạnh. S = a x h : 2 S = (a + b) x h : 2 S= r x r x 3,14 Giải Chu vi của bánh xe là: 6 x 3,14 = 18,84(dm) Bán kính của bánh xe là: 6 : 2 = 3 (dm) Diện tích của bánh xe là: 3 x 3 x 3,14 = 28,26(dm2) KHOA HỌC ÔN TẬP I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố kiến thức để chuẩn bị thi học kì 2 - HS hoàn thành VBT. - GDHS có ý thức vàbiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Học kì 2 các em đã học những nội dung gì? H: Nêu tính chất của các kim loại: đồng, nhôm, thép? H: Thép được sử dụng để làm gì? H: Thế nào là sự biến đổi hoá học? H:Hỗn hợp và dung dịch khác nhau như thế nào? H:Nêu các ình thức sinh sản của thực vật? H: Nêu sự khác nhau về cách nuôi con của chim và thú? 2/Thực hành: Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng: Bài 1: Các chất thuỷ tinh, kim loại sẽ chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nào? Bình thường Cao Thấp Bài2:Vật nào sau đây hoạt đôïng được nhờ năng lượng gió: Quạt điện Nhà máy thuỷ điện Pin mặt trời Thuyền buồm Bài 3: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của hoa là: Đài hoa và cánh hoa Nhuỵ và nhị Đài hoa và bao phấn Nhuỵ hoa và cánh hoa 3/ Củng cố -Nhận xét. + Vật chất và năng lượng + Thực vật và động vật + Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - HS thảo luận theo nhóm 4. - Mỗi nhóm 1 tính chất. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Cao Thuyền buồm Nhuỵ và nhị Luyện từ và câu: Ôn tập Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN. MÔI TRƯỜNG I- Mục tiêu: 1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên, môi trường. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động. 2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Phân biệt thiên nhiên và môi trường khác nhau như thế nào? H: Nêu những từ nhữ nói về thiên nhiên? H: Nêu những từ nhữ nói về môi trường? H: Tìm những thành ngữ, tục ngữ chỉ về thiên nhiên và môi trường? 2. Luyện tập: Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả cảnh đẹp của địa phương có sử dụng các từ ngữ chỉ thiên nhiên hoặc môi trường -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay. 3) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn - HS thảo luận theo nhóm 4 - Các nhóm báo cáo kết quả - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp. 3 HS làm vào bảng phụ. - Đính bảng phụ,1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Lớp nhận xét. - HS trình bày bài trước lớp, lớp theo dõi sửa sai
Tài liệu đính kèm: