Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 14

Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 14

Đạo đức

Đi học đều và đúng giờ

I. Mục tiêu

- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học cuả mình

- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh đạo đức 1

III. Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 15/11/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________
Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ
I. Mục tiêu
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học cuả mình
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh đạo đức 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm
GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là 2 bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa thì vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy cùng đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra với hai bạn
Tổ chức cho HS quan sát tranh
Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
Kết luận: Thỏ la cà nên di học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng vẫn cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống bài 2
- Phân và và hướng dẫn HS đóng vai
 - Thảo luận và nhận xét
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
3. Hoạt động 3: Liên hệ
- Lớp mình có những bạn nào đi học đúng giờ, bạn nào hay đi học muộn?
- Kể 1 số việc cần làm để đi học đúng giờ
* Kết luận: Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
Quan sát tranh
Thỏ mải chơi, la cà nên đi học muộn, Rùa chậm cạp nhưng luôn cố gắng đi học đúng giờ
 Bạn Rùa thật đáng khen
Thảo luận và đóng vai
Trình bày
HS liên hệ
HS kể
Tiếng Việt
eng, iêng
I. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
- HS yếu đọc và viết được eng, iêng, xẻng, chiêng
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết bảng con: ăng, âng
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần eng
- Vần eng được tạo nên từ những âm nào?
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần eng
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết xẻng :nêu vị trí âm và vần trong xẻng 
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần eng
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần iêng: 
* Nhận diện vần iêng
- Vần iêng được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh eng và iêng
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần iêng 
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết chiêng :nêu vị trí âm và vần trong chiêng
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần iêng
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng con
e và ng
cài eng
e đứng trước, ng đứng sau
e-ngờ- eng
x đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi trên e
xờ- eng- xeng- hỏi- xẻng
CN
iê và ng
giống nhau; kết thúc bàng ng
khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê, eng bắt đầu băng e.
cài iêng
iê đứng trước ng đứng sau
iê- ngờ- iêng
ch đứng trước iêng đứng sau
chờ- iêng- chiêng
CN
cái kẻng
xà beng
củ riềng
bay liệng
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc eng, iêng 
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết và và từ ứng dụng trong vở
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
- Em đã nhìn thấy ao, hồ, giếng bao giờ chưa? Nhà em có ao, hồ, giếng không?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, nhóm, bàn, tổ
CN
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Viết vở
Ao, hồ, giếng
HS nêu
HS thi hái hoa dân chủ
CN, nhóm, tổ
Buổi chiều
- HS đại trà luyện viết và làm bài tập 3 trang 72
- HS yếu đọc viết vần eng, iêng, xẻng, chiêng và ôn lại bảng cộng trong phạm vi 8
**********************************
Ngày soạn: 15/11/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ tong phạm vi 8, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8.
* Giới thiệu phép trừ 8 – 1 = 7; 8 – 7 = 1
- Gắn đồ dùng và cho HS nêu bài toán: 
- Tám bớt 1 còn mấy?
- Hướng dẫn HS viết công thức và đọc
- Tám trừ 7 bằng mấy?
- Hướng dẫn HS thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 và đọc
- Xoá dần kết quả cho HS đọc thuộc
c. Thực hành
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: Cho HS chơi trò chơi điền nhanh kết quả 
- Nhận xét và ghi điểm 
* Bài 3: Cho HS làm bảng phụ
* Bài 4: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và ghi phép thính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
CN
Có 8 bông hoa, hái đi 1 bông hoa. Hỏi còn lại bao nhiêu bông hoa?
Tám bớt 1 còn 7
Tám trừ 1 bằng 7
8 – 1 = 7
8 – 2 = 6
8 – 5 = 3
8 – 4 = 4
8 – 7 = 1
8 – 2 = 6
8 – 3 = 5
8 – 4 = 4
-
 7
-
 6
-
 5
-
 4
-
 3
1 + 7 = 8
8 – 7 = 1
8 – 1 = 7
2 + 6 = 8
8 – 2 = 6
8 – 6 = 2
4 + 4 = 8
8 – 4 = 4
8 – 8 = 0
8 – 4 = 4
8 – 1 – 3 = 4
8 – 2 – 2 = 4
8 – 8 = 0
8 – 0 = 8
8 + 0 = 8
5
-
2
=
3
8
-
3
=
5
Tiếng Việt
uông, ương
I. Mục tiêu 
- HS đọc viết được uông, ương, quả chuông, con đường. Đọc được từ và câu ứng dụng.
Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
HS yếu đọc, viết được uông, ương, chuông, đường.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết và đọc eng, iêng 
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần uông 
- Vần uông được tạo nên từ những âm nào?
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần uông
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Đã có vần uông muốn có tiếng chuông ta phải thêm âm gì?
- Viết chuông :nêu vị trí âm và vần trong chuông 
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần uông 
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần ương:
* Nhận diện vần ương
- Vần ương được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh uông và ương 
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ương
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ương muốn có tiếng đường ta phải thêm âm và dấu gì?
- Viết đường: nêu vị trí âm và vần trong đường
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ương
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- GV đọc mẫu
Viét bảng con và đọc
uô và ng
cài uông
uô đứng trước, ng đứng sau
uô- ngờ- uông
âm ch đứng trước vần uông
ch đứng trước, uông đứng sau
chờ- uông- chuông
CN
ĐT, bàn, tổ
ươ và ng
giống nhau: kết thúc bằng ng
khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ, uông bắt đầu bằng uô.
cài ương
ươ đứng trước, ng đứng sau
ươ- ngờ- ương
âm đ và dấu huyền
đ đứng trước, ương đứng sau
đờ- ương- đương- huyền- đường
CN
CN, bàn, tổ
rau muống
luống cày
nhà trường
nương rẫy
CN
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc uông, ương
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết vầ và từ ứng dụng trong vở
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
- Em đã nhìn thấy đồng ruộng chưa? Nơi em sống có đồng ruộng không?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, bàn, tổ
CN
Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
viết vở
Đồng ruộng
HS luyện nói 
Thi hái hoa dân chủ 
CN, bàn, tổ 
Buổi chiều
- HS đại trà luyện viết, đọc lại bài 56 và làm bài tập 2 trang 73
- HS yếu đọc viết lại uông, ương, chuông, đường, làm cấc phép tính 1 + 7 =; 8 – 1 =
********************************
Ngày soạn: 15/11/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập 2
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
ổn định tổ chức
KTBC: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8
Dạy bài mới
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu và làm bảng con
Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập
Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Trò chơi thi điền nhanh kết quả
Nhận xét tuyên bố nhóm thắng cuộc
Bài 4: HS nêu bài toán và hi phép tính thích hợp
Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài sau
CN, bàn, tổ
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
8 – 2 = 6
8 – 6 = 2
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
8 – 5 = 3
8 – 3 = 5
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
8 – 1 = 7
8 – 7 = 1
8
 + 3
 5 	
4
 - 4
 8 
6
 - 2
 8 
4 + 3 + ... i luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Buổi sáng em thường làm gì?
+ Những người trong gia đình em làm gì vảo buổi sáng?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, bàn, tổ
CN
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
Viết vở
Buổi sáng 
HS luyện nói câu
CN, bàn, tổ
Tự nhiên xã hội
An toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu
- HS biết kể 1 số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu, 1 số vật trong nhà có thể gây bỏng và cháy. Số điện thoại để báo cứu hoả ( 114).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh tự nhiên xã hội 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay
Tiến hành
Quan sát các hình ở trang 30 SGK
Chỉ và nói mỗi bạn ở trong các hình đó đang làm gì?
Yêu cầu trình bày
Kết luận: Khi dùng dao và các vật sắc nhọn cần cẩn thận để tránh bị đứt tay, những đồ dùng kể trên nên để xa tầm tay với của các em nhỏ.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: biết tranh chơi gần lửa và các chất gây cháy.
Tiến hành
Khi ngủ có nên để đèn hoặc nến trong màn không, nếu để trong màn mà đèn hoặc nến bị đổ thì chuyện gì xảy ra?
Để trẻ em chơi gần lửa thì có chuyện gì xảy ra?
Kết luận: Không để đèn dầu hoặc các vật gây cháy trong màn khi ngủ, nên tránh xa các vật dễ gây bỏng và cháy.
Quan sát tranh
Trình bày
Trình bày
Buổi chiều
- HS đại trà làm bài tập 1, 3 trang 75 và luyện viết.
- HS yếu đọc viết ang, anh, bàng chanh, luyện viết nét móc hai đầu.
********************************
Ngày soạn: 17/11/2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy học toán 1, phiếu bài tập 3
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Hình thành phép cộng trong phạm vi 9
- Hướng dẫn HS thành lập công thức 
8 + 1 = 9; 1 + 8 = 9
- Hướng dẫn HS quan sát nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp.
- Tám thêm 1 là mấy
- Hướng dẫn HS đọc
- Vậy 1 cộng 8 bằng mấy?
* Hình thành bảng cộng và cho HS đọc thuộc
- Xoá dần bảng cộng và cho HS đọc thuộc
c. Thực hành 
* Bài 1: Nêu yêu cầu và làm bảng con
- Nhận xét và cho điểm
* Bài 2: Cho HS chơi trò chơi điền nhanh kết quả 
- Nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc
* Bài 3: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập
- Đổi bài và chấm điểm
* Bài 4: HS nêu thành bài toán và ghi phép tính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- VN học bài và làm bài 1 trang 76
CN
Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi tất cả có mấy cái mũ
Tám thêm 1 là 9
Tám cộng 1 bằng 9
8 + 1 = 9
7 + 2 = 9
6 + 3 = 9
5 + 4 = 9
1 + 8 = 9
2 + 7 = 9
3 + 6 = 9
4 + 5 = 9
+
 9
+
 8
+
 9
+
 9
+
 7
2 + 7 = 9
0 + 9 = 9
8 – 5 = 3
4 + 5 = 9
4 + 4 = 8
7 – 4 = 3
8 + 1 = 9
5 + 2 = 7
6 – 1 = 5
6 + 3 = 9
6 + 1 + 2 = 9
6 + 3 + 0 = 9
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
a. Có 8 viên gạch, thêm 1 viên gạch. Hỏi tất cả có mấy viên gạch?
8
+
1
=
9
Tiếng Việt
 inh, ênh
I. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- HS yếu đọc và viết được inh, ênh, tính, kênh.
 II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết ang, anh
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần inh
- Vần inh được tạo nên từ những âm nào?
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần inh
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần inh muốn có tiếng tính phải thêm âm và dấu gì?
- Viết tính :nêu vị trí âm và vần trong tính
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần inh
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần ênh: 
* Nhận diện vần ênh
- Vần ênh được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh inh và ênh
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ênh
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ênh muốn có tiếng kênh phải thêm âm gì?
- Viết kênh:nêu vị trí âm và vần trong kênh
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần kênh
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng con
i và nh
cài inh 
i đứng trước nh đứng sau
i- nhờ- inh
âm t dấu sắc
t đứng trước, inh đứng sau
tờ- inh- tinh- sắc- tính
CN
ê và nh
giống nhau: kết thúc bằng nh
khác nhau: ênh bắt đầu băng ê, inh bắt đầu bằng i.
cài ênh
ê đứng trước, nh đứng sau
ê- nhờ- ênh
âm k
k đứng trước ênh đứng sau
ca- ênh- kênh
CN
đình làng
thông minh
bệnh viện
ễng ương
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc inh, ênh
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hãy chỉ và nói máy tính, máy cày, máy nổ.
+ Em đã nhìn thấy các loại máy này chưa?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, ĐT, tổ
CN
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
Viết vở
máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
HS trình bày
CN
Hoạt động ngài giờ
Trò chơi
____________________
Buổi chiều
- HS đại trà luyện viết và làm bài tập 1, 3 trang 76
- HS yếu đọc và viết vần inh, ênh, tính, kênh, làm bài 1 trang 76
*****************************
Ngày soạn: 17/11/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Toán
Phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu
- Thành lập và hgi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Hình thành phép trừ trong phạm vi 9
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp.
+ 9 bớt 1 còn mấy?
+ 9 bớt 2 còn mấy?
... 
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Xoá dần kết quả trên bảng và cho HS đọc.
c.Thực hành
* Bài 1: Cho HS làm bảng con
- Nhận xét kết quả
* Bài 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi điền nhanh kết quả.
- Nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
* Bài 3: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập
* Bài 4: HS tự nêu yêu cầu và hgi phép tính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
- Nhận xét giờ học
- VN học bài và làm bài 1 trang 78
CN
Có 9 cái áo bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?
 + 9 bớt 1 còn 8
 + 9 bớt 2 còn 7
9 – 1 = 8
9 – 2 = 7
9 – 3 = 6
9 – 4 = 5
9 – 8 = 1
9 – 7 = 2
9 – 6 = 3
9 – 5 = 4
-
 7
-
 5
-
 3
-
 4
-
 2
8 + 1 = 9
9 – 1 = 8
9 – 8 = 1
7 + 2 = 9
9 – 2 = 7
9 – 7 = 2
9
7
4
3
8
5
2
5
6
1
4
Có 5 con ong thêm 4 con ong. Hỏi tất cả có mấy con ong?
5
+
4
=
9
Tiếng Việt
Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS đọc và viết đúng các âm vần vừa học kết thúc bằng ng, nh. Đọc đúng từ và câu ứng dụng. Nghe và kể lại một sô stình tiết trong câu chuyện Quạ và Công. 
- HS yếu đọc và viết được các vần kết thúc bằng ng, nh.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: 
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ những gì?
- Tuần qua các em đã học những âm, vần gì?
- Gắn bảng ôn
b. Ôn tập
* Ôn các vần vừa học
- Cho HS lên bảng chỉ những vần vừa học trong tuần
- Trò chơi: hái hoa dân chủ tìm các vần dã học
* Ghép âm và vần thành tiếng
- Ghép âm ở cột dọc với các vần ở dòng ngang
- Cho HS đọc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho HS đọc các từ ứng dụng
- Sửa phát âm cho HS 
d. Tập viết từ ứng dụng
- Hướng dẫn quy trình kĩ thuật viết( lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái)
- Hướng dẫn HS yếu viết
ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, eng, uông, ương, anh ênh.
HS hái hoa và đọc
bình minh
nhà nông
nắng chang chang
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc.
- Đọc bài ôn.
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- GT câu ứng dụng
- Tranh vẽ những gì?
- Cho HS đọc
* Luyện viết.
- Viết từ còn lại vào bảng con, vở
* Kể chuyện
- Đọc tên truyện
- Kể mẫu theo nội dung từng tranh
- HDHS kể theo nội dung tranh( gợi ý để HS kể)
- Y/c HS kể
* ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp và thêm yính tham lam nữa thì chẳng bao giờ được việc gì.
4. Củng cố dặn dò
- Chỉ bảng ôn cho HS đọc
- Nhắc lại nội dung bài
CN
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
Quạ và Công
Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước, quạ vẽ rất khéo nên Công có bộ lông rất đẹp.
Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi cho thật khô.
Tranh 3: Công khuyên mãi hẳng được nên nố đành làm theo lời bạn.
Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
Buổi chiều
- HS đại trà luyện viết và làm bài tập 3 trang 79
- HS yếu đọc viết lại các vần ôn buổi sáng và làm 4 phép tính bài tập 1 trang 78
Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 14
Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo.
Học sinh yếu có tiến bộ về chữ viết: Hoàng, Xây Phúc.
Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop1_ Tuan 14.doc