Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 19

Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 19

Đạo đức

Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo

I. Mục tiêu

- HS hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc và dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.

- HS biết lẽ phép vâng lời thầy cô giáo.

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh đạo đức 1

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 25/ 12/ 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
I. Mục tiêu
- HS hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc và dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS biết lẽ phép vâng lời thầy cô giáo.
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh đạo đức 1
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận
Em làm gì khi gặp thầy cô giáo trong trường?
Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo em nên nói như thế nào?
Yêu cầu HS thảo luận và trình bày
Nhận xét và bổ xung
* Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép; khi đưa sách vở họăc vật gì cho thầy cô giáo cần đưa bằng hai tay.
- Lời nói khi đưa: Thưa thầy ( cô ) đây ạ!
- Lời nói khi nhận: Em cảm ơn thầy ( cô )
2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2
- Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy cô giáo
- Yêu cầu HS trình bày và giải thích
- Trao đổi và nhận xét
* Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản ngại khó khăn chăm sóc và dạy dỗ em, vì vậy em cần biết vâng lời thầy cô.
3. Hoạt động nối tiếp
- Kể những việc làm thể hiện em vâng lời thầy cô giáo.
HS trình bày
Tranh 1 và tranh 4 thể hiện các bạn biết vâng lời thầy cô giáo
HS kể
Tiếng Việt
ăc, âc
I. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
- HS yếu đọc và viết được ăc, âc,mắc, gấc
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết bảng con: oc, ac
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần ăc
- Vần ăc được tạo nên từ những âm nào?
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ăc
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta thêm âm và dấu gì?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ăc
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Nhận xét độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần âc: 
* Nhận diện vần âc
- Vần âc được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh ăc và âc
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần âc 
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần âc muốn có tiếng gấc ta phải thêm âm và dấu gì?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần âc
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng con
ă và c
cài ăc
ă đứng trước c đứng sau
thêm âm m và dấu sắc
mờ- ăc- măc- sắc- mắc
CN
các chữ cái đều có độ cao 2 li
â và c
giống nhau: kết thúc bằng c
khác nhau: ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â
cài âc
â đứng trước, c đứng sau
âm g và dấu sắc
gờ- âc- gâc- sắc- gấc
CN
g cao 5 li các chữ cái còn lại cao 2 li
màu sắc
ăn mặc
giấc ngủ
 nhấc chân
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc ăc, âc 
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết và và từ ứng dụng trong vở
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
- ở đâu có ruộng bậc thang?
- Nhà em có ruộng bặc thang không?
- Ruộng bậc thang để làm gì?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ 
CN
Những dàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
HS viết vở
HS thi tìm nhanh
CN
Buổi chiều
HS đại trà luyện viết và ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10; làm các phép tính
10 - 3 + 2 =
7 + 1 – 5 =
8 – 4 + 6 = 
- HS yếu đọc viết ăc, âc, mắc, gấc và làm các phép tính
 5 + 4 – 2 =
 3 – 2 + 1 =
***************************
Ngày soạn: 28/ 12/ 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008
Toán
Mười một, mười hai
I. Mục tiêu
- HS biết: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính bút màu.
- Phiếu bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV nhận xét và cho điểm
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Dạy bài mới.
* Số 11
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
* Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
D. Thực hành, luyện tập 
* Bài 1
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
* Bài 2
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho điểm 
* Bài 3 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài
* Bài 4
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho diểm
4. Củng cố dặn dò
- Số 11, số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- NX giờ học và giao bài về nhà
- 1HS lên bảng 
- Nhận xét
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS thực hành
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- 1HS đọc đầu bài
- HS làm, 1 HS lên bảng chữa bài 
- HS điền phiếu bài tập
- HS tô màu
- HS điền số 
Tiếng Việt
uc, ưc
I. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
- HS yếu đọc và viết được uc, ưc, trục, lực.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết bảng con: ăc, âc
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần uc
- Vần uc được tạo nên từ những âm nào?
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần uc
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần uc muốn có tiếng trục ta thêm âm và dấu gì?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ưc
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Nhận xét độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần ưc: 
* Nhận diện vần ưc
- Vần ưc được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh uc và ưc
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ưc 
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ưc muốn có tiếng lực ta phải thêm âm và dấu gì?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần âc
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng 
u và c
cài uc
u đứng trước c đứng sau
u- c- uc
âm tr và dấu nặng
trờ- uc – truc- nặng –trục
CN
ư và c
giống nhau: kết thúc bằng c
khác nhau: uc bắt đầu nằng u, ưc bắt đầu bằng ư
cài ưc
ư đứng trước c đứng sau
âm l và dấu nặng
lờ- ưc- lưc- nặng- lực
CN
máy xúc
 cúc vạn thọ
lọ mực
nóng nực
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc ăc, âc 
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết và và từ ứng dụng trong vở
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Nhà em có con gà gì?
+ Gà nào biết gáy?
+ Gà thường gáy vào lúc nào?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ 
CN
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
HS viết vở
CN
Buổi chiều
HS đại trà làm bài tập 3 trang 101 và luyện viết
- HS yếu đọc và viết uc, ưc, trục, lực và làm bài tập 1 trang 100
Ngày soạn: 29/12/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm.
I. Mục tiêu
- HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
- Đọc và viết được các số 13,14,15
- Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số.
II. Đồ dùng dạy học.
GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Ai đọc được các số từ 0-12
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu các số 13, 14, 15.
a. Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính )
và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số  ... 
* Nhận diện vần ươc
- Vần ươc được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh iêc và ươc
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ươc 
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ươc muốn có tiếng rước ta phải thêm âm và dấu gì?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Giới thiệu từ khoá
- Đọc bài khoá chứa vần ươc
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng 
iê và c
iê đứng trước, c đứng sau
âm x và dấu sắc
CN
ươ và c
giống nhau: kết thúc bằng c
khác nhau: iêc bắt đầu băng iê, ươc bắt đầu bằng ươ.
Cài ươc
ươ đứng trước, c đứng sau
ươ- c- ươc
âm r và dấu sắc
CN
rước đèn
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc iêc, ươc 
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết và và từ ứng dụng trong vở
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
- Các bạn trong tranh đang làm gì ? 
- Em đã được đi xem xiếc chưa?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ 
CN
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên dồng 
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Viết vở
Xiếc, múa rối, ca nhạc
CN
Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
__________________________
Buổi chiều
HS đại trà luyện viết và làm bài tập 2, 3 trang 106
HS đại trà luyện đọc, viết iêc, ươc, làm bài tập 2, 3 trang 106
***********************************
Ngày soạn: 1/1/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009
Toán
Hai mươi. Hai chục
I. Mục tiêu
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc, viết được số 20.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa 
- có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy ta viết số 20.
- Số 20 đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
- Số 20 là số có mấy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại hai mươi
C- Luyện tập :
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD trong sách có 2 dòng kẻ dòng trên các em viết các số từ 10 – 20 dòng dưới viết các số từ 20 đến 10 
- Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
* Bài 2
- Bài yêu cầu gì ?
- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm 
- GV nhận xét, sửa chữa 
*Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số 
* Bài 4
- Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
4- Củng cố bài học:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì ?
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20?
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 76
- 2 HS lên bảng viết số 
- HS lấy que tính theo yêu cầu 
- Hai mươi que tính 
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
- HS nhắc lại 
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS thảo luận 
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
- 01 HS lên bảng
- HS làm và viết câu trả lời bên cạnh câu hỏi 
- Số 20
- Hai chục 
- Số 20 có chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
Tập viết
 tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ...
I. Mục tiêu
- HS biết viết các chữ: tuốt lúa, hạt htoác, giấc ngủ viết đúng độ cao khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HS yếu viết được các chữ, tuốt lúa, giấc ngủ
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kiểm tra vở HS viết ở nhà
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. HS viết bảng con
- Gắn bảng phụ có chữ mẫu
- Cho HS đọc
- Giải thích nghĩa 1 số từ
* Hướng dẫn HS viết tuốt lúa 
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Hướng dẫn HS viết chữ hạt thóc
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
* Hướng dẫn HS viết chữ giấc ngủ
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS yếu viết
c. Y/c HS viết vở
- HD nội dung viết chữ: tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ , HS yếu viết 2 từ: giấc ngủ, tuốt lúa 
- HDHS viết đúng độ cao của các con chữ, nối nét và khoảng cách 
- HDHS cách trình bày
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cách để vở và xê dịch vở khi viết.
- Hướng dẫn uốn nắn HS yếu.
d. Chấm và chữa bài
- Chấm 3 bài và nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài
tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ
chữ cái l cao 5 li, chữ cái t cao 3 li, các chữ cái còn lại cao 2 li
h cao 5 li, t cao 3 li, các chữ cái còn lại cao 2 li
chữ cái g cao 5 li các chữ cái còn lại cao 2 li
Tập viết
 con ốc, đôi guốc, cá diếc...
I. Mục tiêu
- HS biết viết các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, viết đúng độ cao khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HS yếu viết được các chữ: con ốc, đôi guốc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kiểm tra vở HS viết ở nhà
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. HS viết bảng con
- Gắn bảng phụ có chữ mẫu
- Cho HS đọc
- Giải thích nghĩa 1 số từ
* Hướng dẫn HS viết con ốc 
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Hướng dẫn HS viết chữ đôi guốc
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Hướng dẫn HS viết chữ cá diếc
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS yếu viết
c. Y/c HS viết vở
- HD nội dung viết chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc
- HDHS viết đúng độ cao của các con chữ, nối nét và khoảng cách 
- HDHS cách trình bày
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cách để vở và xê dịch vở khi viết.
- Hướng dẫn uốn nắn HS yếu.
d. Chấm và chữa bài
- Chấm 3 bài và nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài
 các chữ đều có độ cao 2 li
Chữ cái gcao 5 li, chữ cái đ cao 4 li, các chữ cái còn lại cao 2 li
Chữ cái d cao 34li, các chữ cái còn lại cao 2 li
HS viết vở
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu
 - Biết được những hoạt động chính của nhân dân địa phương 
- ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 
II.Chuẩn bị
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
* Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình
* Cách tiến hành:
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống = nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) 
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn kể được 1 số hoạt động ở nông thôn
* Cách tiến hành:
- Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình 
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 HS và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
4. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài - NX chung giờ học
- hát.
- HS nêu
- HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
- HS suy nghĩ và trả lời
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 19
-Tỉ lệ chuyên cần đạt 93%
- Lớp học có nề nếp, HS hăng hái phát biểu xây dựng bài 
- HS yếu có tiến bộ về chữ viết( Hoàng, Xây, Phúc)
- Đọc có nhiều tiên bộ về chữ viết
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
____________________________________
Buổi chiều 
HS đại trà luyện viết và làm bài tập 1, 3 trang 107
HS yếu viết từ ngữ: cá diếc, đôi guốc vào vở luyện viết, làm bài tập 3 trang 107

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1- Tuan 19.doc