Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt
I.Mục tiêu
- HS hiểu: cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay, cách chào hỏi và tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi và tạm biệt, quyền được tôn trọng không phân biệt đối xử
- HS có thaí độ tôn trọng, lễ phép với mọi người, quý trọng những bạn biết chào hỏi và tạm biệt đúng
- Có kĩ năng chào hỏi và tạm biệt trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 1
- Tranh đạo đức bài 13
Tuần 29 Ngày soạn: 29/ 3/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Chào cờ Tập trung đầu tuần __________________________ Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt I.Mục tiêu - HS hiểu: cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay, cách chào hỏi và tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi và tạm biệt, quyền được tôn trọng không phân biệt đối xử - HS có thaí độ tôn trọng, lễ phép với mọi người, quý trọng những bạn biết chào hỏi và tạm biệt đúng - Có kĩ năng chào hỏi và tạm biệt trong những tình huống giao tiếp hàng ngày. II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức 1 Tranh đạo đức bài 13 III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS * Khởi động: HS hát bài con chim vành khuyên * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2 - Quan sát tranh - Thảo luận và cho biết các bạn trong tranh làm gì, tại sao các bạn làm như vậy? - Kết luận: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3 - Chia nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày - Trao đổi bổ xung và nhận xét - Kết luận: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc dang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng ra hiệu gật đầu, mỉm cười hoặc giơ tay vẫy. * Hoạt động 3: Đóng vai theo tình huống bài tập 1 - Giao nhiệm vụ đóng vai - Thảo luận và đóng vai theo tình huống - Khi gặp thầy cô giáo ngoài đường em sẽ nói như thế nào? - Đóng vai, nhận xét và bổ xung * Hoạt động nối tiếp: Liên hệ thực tế - Em đã làm gì khi khách đến nhà và ra về? - Khi đi học và khi về nhà em nói với bố mẹ như thế nào? - Thực hiện chào hỏi và tạm biệt trong những tình huống cụ thể Các bạn chào hỏi thầy cô khi gặp thầy cô ở ngoài đường Chào tạm biệt khi khách ra về Thảo luận Trình bày Thảo luận và đóng vai Đóng vai Tập đọc Đầm sen I. Mục tiêu - HS đọc được toàn bài, phát âm đúng các tiếng có vần đầu: s, x (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt) - Nghỉ hơi sau dấu chấm - Ôn vần oan - oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen. - Hiểu được các từ ngữ: dài sen, nhuỵ, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. Thấy được vẻ đẹp của đầm sen, lá, hoa và hương sen. - HS yếu đọc được 2 câu của bài II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: - Đọc bài: "Vì bây giờ mẹ mới về" 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: Đọc chậm rãi, khoan thai b. Luyện đọc: - Tìm tiếng dễ đọc sai - Luyện đọc tiếng, từ - Giải nghĩa một số từ: đài sen, nhị sen, thu hoạch - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc cả bài - Hướng dẫn HS yếu đọc trong SGK c. Ôn vần en, oen - Tìm tiếng trong bài có vần en - HS yếu nhắc lại tiếng có vần en - Tìm từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần en, oen - Nói câu chứa tiếng có vần en, oen CN: Phủng, Hà xanh mát, thanh khiết, xoè ra, cánh hoa HS đọc nối tiếp từng câu Thi đọc toàn bài theo nhóm sen en oen áo len, làm quen, giấy khen, hẹn hò xoèn xoẹt, loen hoen, nhoẻn cười Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện nói * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lại bài văn - Khi nở hoa sen có màu gì? - Nhị hoa sen màu gì? - Đọc câu văn tả hương sen? - Đọc lại bài văn * Thực hành luyện nói về sen - Đọc tên bài luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh - M: Cây sen mọc trong đầm 4. Củng cố dặn dò - Đọc lại bài - Nhận xét giờ học Đọc CN Khi nở hoa sen có màu đỏ nhạt Nhị sen màu vàng Hương sen ngan ngát CN Nói về sen Lá sen màu xanh thẫm Cánh hoa xoè ra màu đỏ nhạt Ngày soạn: 29/ 3/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Toán Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 100: đặt tính và thực hiện phép tính. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung bài 3 Các bó que tính và que tính rời III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS ổn định tổ chức KTBC: yêu cầu HS viết bảng con Dạy bài mới Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hướng dẫn làm tính cộng không nhớ - Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 * Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Hướng dẫn HS lấy 35 que tính gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời. Xếp 3 bó que tính bên trái các que tính rời bên phải, yêu cầu HS nói và viết - Có mấy chục que tính?( viết 3 ở cột chục) - Có mấy que tính rời?( viết 5 ở cột đơn vị) - Hướng dẫn HS lấy 24 que tính tương tự - Có mấy chục que tính và mấy que tính rời? - Yêu cầu HS viết 4 ở cột đơn vị dưới 5, viết 2 ở cột chục, dưới 3 * Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng - Cho HS nêu cách đặt tính rồi thực hiện phép tính - Kết luận: 35 + 24 = 59 - Yêu cầu HS nêu lại cách tính - Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính rôì tính Cho HS làm bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng lớp KL: Vậy 35 + 20 = 55 Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2 - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như phép cộng dạng 14 + 3 - HS nêu cách tính và thực hiện phép tính * KL: Vậy 35 + 2 = 37 c. Thực hành * Bài 1: - Nêu cách thực hiện - Cho HS làm bảng con * Bài 2: Cho HS nêu cách thực hiện và thi điền nhanh kết quả theo tổ * Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu, phân tích, tóm tắt rồi giải - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Lớp 1A trồng : 35 cây Lớp 1B trồng : 50 cây Cả hai lớp trồng : ...cây? Củng cố dặn dò Nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học Về nhà làm bài 1 cột 4 + 35, 44, 24 - HS thao tác trên đồ dùng - có 3 chục que tính - có 5 que tính rời - Có 2 chục que tính và 4 que tính rời - Đặt tính theo hàng dọc - Viết 35 rồi viết 24 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục, thực hiện tính từ phải sang trái 35 + 24 59 * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 * 3 cộng 2 băng 5, viết 5 - đặt tính theo hàng dọc - Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng chục đơn vị thẳng đơn vị tính từ phải sang trái. 35 + 20 55 * 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Đặt tính theo hàng dọc Viết 35 rồi viết 2 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục. 35 + 2 37 * 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 * Hạ 3, viết 3 52 + 36 88 82 + 14 96 76 + 10 86 63 + 5 68 - Đặt tính rồi tính 35 + 12 47 60 + 38 98 22 + 40 62 54 + 2 56 Lớp 1A trồng được 35 cây, lớp 1B trồng được 50 cây Cả hai lớp trồng được bao hiêu cây? Bài giải Cả hai lớp trồng được là: 35 + 50 = 85(cây) Đáp số: 85 cây Chính tả Hoa sen I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài ca dao: hoa sen, làm đúng các bài tập chính tả - Nhớ quy tắc chính tả: gh- i, e, ê - HS yếu chép được cả bài II. Đồ đùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ở nhà 3. Bài mới a. Hướng dẫn học sinh tập chép - GV treo bảng phụ viết sẵn bài ca dao. - Tìm tiếng dễ viết sai - GV kiểm tra học sinh viết - Nhận xét - GV đọc chậm từng chữ trên bảng - GV chữa lỗi phổ biến - GV chấm điểm 1/3 lớp 2. Bài tập a. Điền vần en hay oen đ bàn, cưa x xoẹt b. Điền g hay gh - GV treo bảng phụ đường gồ ề, con ẹ, chiếc im áo, ỗ lim. - GV nhắc lại quy tắc chính tả. 3. Củng cố, dặn dò - Khen ngợi những học sinh học tốt. - 3 em đọc lại bài ca dao - HS nêu: trắng, chen, xanh, mùi - HS đọc nhẩm và viết bảng con - HS đọc lại - HS chép khổ thơ vào vở -Chép xong cầm bút chì soát lại bài, gạch chân chữ viết sai. - HS đọc thầm bài tập - HS làm vào phiếu bài tập - 2 em lên chữa - 2 em đọc lại bài - 3 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức - HS làm vào vở - Đọc kết quả Tập viết Tô chữ hoa L, M, N I. Mục tiêu - HS tô được chữ hoa L, M, N, viết các vần và từ ứng dụng đúng mẫu cỡ chữ vừa. - HS yếu tô đúng chữ hoa L, M, N, viết được ẵ số từ và vần của bài. II. Đồ đùng dạy học Mẫu chữ hoa L, M, N Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ngữ III. Hoạt động dạy học ổn định tổ chức KTBC: chấm bài ở nhà Dạy bài mới Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hướng dẫn tô chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Gắn khung chữ - Chữ hoa L, M, N gồm mấy nét? cao mấy li? - Chữ hoa L hoa gồm 1 nét: là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn đứng và lượnngang - Hướng dẫn quy trình tô: ĐB từ giữa ĐN 6 và ĐD 4 tô các nét theo chiều mũi tên, DB ở ĐN 2 - Chữ hoa M gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải - Hướng dẫn quy trình tô và cho HS tô vào bảng con - Chữ hoa N gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc ngược phải - Hướng dẫn quy trình tô - Cho HS tô vào phiếu cá nhân c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng - Gắn bảng phụ - Viết các vần và từ : oat, oen, ngoan ngoãn, oong, hoa sen - Nhận xét độ cao của các chữ cái - Hướng dẫn HS viết bảng con d. Hướng dẫn HS tập tô tập viết - Hướng dẫn HS tập tô chữ hoa và các vần ứng dụng - Yêu cầu HS viết bảng con - Nêu yêu cầu và nội dung viết - Các chữ hoa L, M, N mỗi chữ 2 dòng, viết mỗi vần và từ 1 dòng * Chấm bài - Chấm 1 số bài và nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà viết phần còn lại. - Chữ L hoa gồm 1 nét, chữ hoa M gồm 4 nét, chữ hoa N gồm 3 nét - HS tô vào phiếu bài tập - Đọc CN - Viết bảng con - viết vở Ngày soạn: 30/3/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 100( cộng không nhớ) - Giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: yêu cầu HS thực hiện phép tính 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS làm bảng con - GV nhận xét một số bài rồi chữa - Củng cố kỹ năng đặt tính, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị hàng chục đặt thẳng hàng chục. Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Đọc bà ... t bài: Đi tới trường I. Mục tiờu - HS hỏt đỳng giai điệu lời ca - HS biết hỏt do nhạc sỹ Đức Bằng sỏng tỏc dựa trờn lời thơ trong sỏch tiếng Việt lớp 1 - HS biết gừ đệm theo phỏch II. Chuẩn bị - Nhạc cụ, tranh minh hoạ III. Cỏc hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS *Hoạt động 1: dạy hỏt bài: Đi tới trường - GT bài hỏt - GV hỏt mẫu - GT tranh minh hoạ - GV dạy từng cõu - Yêu cầu đọc lời ca 2. Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu - Vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch - Hướng dẫn gừ đệm theo phỏch 4. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột giờ học - Đọc ĐT lời ca - HS hỏt đồng thanh lời ca - HS hỏt tiếp nối - Hỏt múc xớch 2 cõu một - Từ nhà sàn xinh sắn đú x x x x - HS dựng thành phỏch gừ - Hỏt theo tổ, cả lớp hỏt, cỏ nhõn *********************************** Ngày soạn: 31/3/2009 Ngày giảng Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm Toán Luyện tập I. Mục tiờu - Luyện tập làm tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 100 - Tập tớnh nhẩm (với phộp cộng đơn giản) - Củng cố về phộp cộng khụng nhớ cú số đo độ dài cm II. Cỏc hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: yêu cầu HS thực hiện phép tính 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu cách thực hiện và làm bảng con. Bài 2: Tớnh - Cho HS thi điền kết quả tiếp sức Bài 3: Nối theo mẫu. - yêu cầu HS làm theo nhóm Bài 4: Đọc bài, phõn tớch, túm tắt, rồi giải Túm tắt Lỳc đầu : 15 cm thêm : 14 cm Cú tất cả : cm? 4. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột giờ học - Hướng dẫn học ở nhà 22 + 70 92 45 + 10 55 - Tính 53 + 14 67 35 + 22 57 55 + 23 78 17 + 71 88 20cm + 10cm = 30cm 14cm + 5cm = 19cm 30cm + 40cm = 70cm 25cm + 4cm = 29cm 43cm + 15cm = 58cm Bài giải Con sên bò được tất cả là: 14 + 15 = 19 (cm) Đáp số: 19cm Tập đọc Chú Công I. Mục tiêu - Học sinh đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, d - Ôn vần oc - ooc, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oc, ooc - Học sinh hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu được đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của đuôi công lúc trưởng thành - Tìm và hát các bài về Công II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài * HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Luyện đọc câu - Luyện đọc cả bài - Giải nghĩa từ - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài 3. Ôn vần - Tìm tiếng trong bài có vần oc - Tìm tiếng bên ngoài bài chứa vần oc, ooc - Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc. - Nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - HS nối tiếp đọc trơn từng câu - Từng nhóm 2 học sinh đọc - Đoạn 1: Từ đầu ... rẻ quạt - Đoạn 2: Còn lại - Đọc cá nhân, nhóm, tổ - Lớp đọc đồng thanh - HS tìm nhanh: ngọc - HS tìm nhanh oc ooc học tập, mọc răng, nhọc nhằn, con cóc, móc áo quần soóc, rơ moóc - HS nói tiếp nối theo nhóm, tổ Tiết 2 d. Luyện nói, tìm hiểu bài * Tìm hiểu bài - Lúc mới chào đời chú Công có bộ lông màu gì? - Chú đã biết làm những động tác gì? - Sau 2, 3 năm đuôi Công trống có sự thay đổi như thế nào? - GV đọc diễn cảm bài văn * Luyện nói - GV hướng dẫn 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn chuẩn bị bài “Chuyện ở lớp - 2 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Chú có bộ lông màu nâu gạch - Sau vài giờ chú đã có động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt - HS đọc đoạn 2 - Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm - Tả vẻ đẹp của đuôi Công - Đọc yêu cầu của bài - Hát bài về chú Công Hoạt động ngoài giờ Trò chơi *************************************** Ngày soạn: 31/3/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2009 Mời vào I. Mục đích, yêu cầu - Nghe, viết chính xác, trình bầy đúng các khổ thơ 1, 2 của bài - Làm đúng các bài tập chính tả điền vần ong, oong, điền chữ ng hay ngh - Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: không 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài và tìm từ khó viết - GV đọc mỗi dòng thơ 3 lần - Hướng dẫn HS yếu viết - Hướng dẫn HS cầm bút, để vở - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần. - Chữa lỗi sai phổ biến - GV chấm một số bài c.Hướng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung a. Điền vần ong hay oong b. Điền ng hay ngh c. Quy tắc chính tả - Âm đầu ng được viết như thế nào? ng i ê e 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học - HS viết bảng con - Nghe và viết bài vào vở a. Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong ước lớn lên sẽ trở thành thuỷ thủ. b. nghe nhạc, ngôi nhà, nghề nông. Toán Phép trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - HS biết thực hiện tính trừ không nhớ trong phạm vi 100, đặt tính và làm tính II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ và bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC:Yêu cầu HS làm các phép tính 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ghi đầu bài b. Giới thiệu cách thực hiện tính trừ * Phép trừ dạng 57 - 23 - Yêu cầu HS lấy 5 chục que tính và 7 que tính rời. + 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( viết 5 ở cột chục, viết 7 ở cột đơn vị) - Sau đó lấy 2 chục que tính và 3 que tính rời( viết 2 ở cột chục, 3 ở cột đơn vị). 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Yêu cầu HS viết thẳng cột - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính rồi tính - Kết luận: Vậy 57 - 23 = 34 c. Thực hành * Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu và làm bảng con * Bài 2 - Cho HS làm làm phiếu bài tập * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt rồi giải - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Có : 64 trang Đã đọc : 24 trang còn phải đọc : .... trang 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 32 + 56 88 43 + 30 73 59 + 0 59 - HS thao tác trên đồ dùng - gồm 5 chục và 7 đơn vị - gồm 2 chục và 3 đơn vị - viết 57 rồi viết 23 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu cộng: + - kẻ vạch ngang - Tính từ phải sang trái 57 - 23 34 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 a. Tính 85 - 64 21 49 - 25 24 98 - 72 26 35 - 15 20 b. Đặt tính rồi tính - HS lên bảng: 4 em 67 - 22 45 56 - 16 40 94 - 92 2 42 - 42 0 - Đúng ghi đ, sai ghi s 87 - đ 35 52 68 - s 21 46 43 - s 12 55 - Quyển sách có 64 trang, đã đọc 24 trang. - Hỏi còn phải đọc bao nhiêu trang nữa Bài giải Lan còn phải đọc số trang là: 64 - 24 = 40(trang) Đáp số: 40 trang Tự nhiên xã hội Nhận biết cây cối và con vật I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhớ lại những bài kiểm tra đã học về thực vật và động vật - Biết động vật có khả năng di chuyển, còn thực vật thì không. - Tập so sánh, nhận ra một số điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây, các con vật. - Có ý thức bảo vệ cây và các con vật có ích II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS * Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu tranh ảnh * Mục tiêu: HS ôn lại các cây và con vật đã học - Nhận biết một số cây và con vật mới. - Cách tiến hành - Chia lớp thành 6 nhóm - GV phát mỗi nhóm một bảng phụ - GV hướng dẫn học sinh trình bày * Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn cây gì? Con gì? - Mục tiêu: Nhớ lại những điểm chính của cây và các con vật đã học. - HS tự đặt câu hỏi - GV treo tấm bìa có vẽ con cá (mèo), cây rau (hoa) đeo ở đằng sau lưng, học sinh phải đoán được tên con vật hoặc cây đó. - Cho học sinh chơi thử 2 lần - Cho học sinh chơi theo nhóm để nhiều em đặt câu hỏi. * Hoạt động nối tiếp - Chỉ và nói tên các lọai cây, các con vật có ích, có hại trong sách giáo khoa - Những con vật có ích ta phải làm gì? - Những con vật có hại ta phải làm gì? - HS bày các hình ảnh - HS dán hình ảnh các con vật, thực vật trên bàn con vật, thực vật vào đó. - Dán lên bảng, trình bầy các con vật, các loại cây đã tìm được. - HS tìm ra được sự giống và khác nhau giữa các con vật và cây cối - HS phải nói được - Đó là cây rau phải không? - Đó là cây thân gỗ? - Con đó có 4 chân? - Con đó có cánh không? - Con đó kêu meo meo? - HS tự nêu Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I. Mục tiêu - HS nhớ kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể, phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: không 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài b. GV kể mẫu: Giọng kể diễn cảm - Kể lần 1 toàn bộ nội dung câu chuyện - Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa c. Hướng dẫn kể từng đoạn - Tranh vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Các tranh 2, 3, 4 tương tự d. Hướng dẫn kể toàn chuyện - GV hướng dẫn - ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn chuẩn bị: “Sói và Sóc” - HS nghe, nhớ chuyện - HS quan sát tranh 1 - Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm Bác. - Các bạn xin cô giáo điều gì? Khi đi qua cổng Phủ Chủ Tịch - Các tổ cử đại diện kể - 2 – 3 em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi - Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 29 - Tỉ lệ chuyên cần đạt 90 % trở lên - HS có ý thức học và làm bài, trong lớp hăng hái xây dựng bài: Khánh, ánh, Hà, Phủng, Xây, Xá. - vệ sinh trường lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân còn bẩn: Xá - Đọc viết có tiến bộ: Xây, Hà - Đọc chậm, viết còn xấu: Phúc, Xí( viết chưa đúng nét khuyết, nét cong của chữ c, nét thắt)
Tài liệu đính kèm: