TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.
- Ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.( TLCH1,2,3)
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
- HS: SGK
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thực hnh, c nhn
IV. Tiến trình dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 6 (Từ 20/ 9/ 2009 đến 24/ 9/ 2009) Ngày/ Thứ Mơn Tên bài Ghi chú 20/9 Hai Tập đọc Tập đọc Tốn Đạo đức Mẩu giấy vụn Mẩu giấy vụn 7 cộng với một số: 7 + 5 Gọn gàng, ngăn nắp 2 tiết Tr.26 Tiết 2 21/9 Ba Tốn Chính tả Kể chuyện Tự nhiên & Xã hội 47 + 5 Mẩu giấy vụn Mẩu giấy vụn Tiêu hĩa thức ăn Tr.27 Tập chép 22/9 Tư Tập đọc Luyện từ& câu Tốn Ngơi trường mới Câu kiểu: Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập 47 + 25 Tr. 28 23/9 Năm Tập viết Tốn Thủ cơng Chữ hoa Đ Luyện tập Gấp máy bay đuơi rời hặc gấp một đồ chơi tự chọn Tr.29 Tiết 2 24/9 Sáu Tốn Chính tả Tập làm văn Sinh hoạt lớp Bài tốn về ít hơn Ngơi trường mới Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách Tuần 6 Tr.30 Nghe viết Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Biết đọc trơi chảy tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luơn sạch đẹp.( TLCH1,2,3) II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh, bảng cài, bút dạ. HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Giới thiệu bài: Mẩu giấy vụn 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Thầy đọc mẫu. a. Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc, nêu từ khĩ b. Luyện đọc đoạn. - Thầy cho HS đọc từng đoạn, đọc chú giải cuối bài. Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói với nhau c. Luyện đọc đoạn trong nhĩm d. Thi đọc giữa các nhĩm e. Đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? Đoạn 2: Cô giáo khen lớp điều gì? Cô yêu cầu cả lớp làm gì? Đoạn 3: Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai. Mẩu giấy không biết nói Đoạn 4: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao? Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Thầy cho HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy. Thầy cho HS nhận xét. Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì? Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của H thì phải thay từ tôi bằng từ gì? Thầy cho HS nói. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Thầy đọc. Lưu ý: Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh. Tổ chức thi đọc. Nhận xét, tuyên dương. 3. Kết luận(3’) Em có thích bạn nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao? - Nhận xét tiết học, dặn dị. - Hát - HS khá đọc, lớp đọc thầm. HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài. - Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào - HS thảo luận tìm câu dài để ngắt. - Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp . - Đọc trong nhĩm - Thi đọc. Nhận xét - Đồng thanh - HS đọc đoạn 1 - Nằm ngay giữa lối đi. - Rất dễ thấy. - HS đọc đoạn 2 - Lớp học sạch sẽ quá. - Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì? - HS đọc đoạn 3 - Mẩu giấy đúng là không biết nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo. - HS đọc đoạn 4 - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Không vì giấy không biết nói. - Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Chỉ mẩu giấy - Thành mẩu giấy - Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác. - Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp. - HS đọc diễn cảm - Thi đọc truyện theo vai. - Rất thích vì bạn thông minh, nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo. ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I. Mục tiêu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. II. Phương tiện dạy học: GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ. HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành, nhĩm IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài - Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại? GV nhận xét. Giới thiệu: Tiếp tục học tiết 2 bài: Gọn gàng, ngăn nắp. 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? Thầy cho HS trình bày hoạt cảnh. Dương đang chơi thì Trung gọi: Dương ơi, đi học thôi. Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã. Nhắc nhở HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt. v Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm. GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự. Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó” GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH GV tổng kết. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Kết luận (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà. - Hát - Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp. - HS đóng hoạt cảnh. - HS chia làm 4 nhóm. - Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự - Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc. - HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi để TLCH. - Lớp nhận xét. Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chơ ùquên Đồ chơi, sách vở đẹp bền, Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu. TOÁN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng cộng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn. II. Phương tiện dạy học: GV: Que tính, bảng cài HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, thực hành luyện tập; cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Lớp 2/A: 43 HS Lớp 2/B: Nhiều hơn 8 HS Lớp 2/B: ? HS Thầy nhận xét Giới thiệu: 7 cộng với 1 số : 7 + 5 2. Phát triển bài(28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5 GV nêu: Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính. YCHS thao tác trên QT như bài 9 + 5 HS nêu nhiều cách GV nêu lại cách”Tách ở 5 QT gộp với 7 QT” để được bĩ 1 chục, 1 chục QT với 2 QT là 12 QT. YCHS tự đặt tính rồi tính. Gọi vài HS nêu lại Thầy nhận xét, lưu ý cách đặt thẳng cột. Yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số. Thầy nhận xét. Tổ chức HS HTL bảng cộng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài? Thầy uốn nắn hướng dẫn. Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Nêu yêu cầu? Cho HS làm bài vào SGK Lưu ý: Vị trí các số hạng thay đổi tổng khơng thay đổi Bài 4: Đề bài cho gì? Bài tốn YC làm gì? Bài tốn thuộc dạng tốn gì chúng ta đã học? Cho HS làm bài vào vở Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận (2’) Thầy cho HS thi đua điền dấu +, - vào phép tính. Xem lại bài: Làm bài 4 Chuẩn bị: 47 + 5 - Hát - HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con phép tính. - Hoạt động lớp. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính. - HS nêu nhiều cách làm 7 + 5 12 - Lớp nhận xét, nêu lại - HS lập 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 . . . 7 + 9 = 16 - HS học thuộc bảng cộng 7 7 6 7 9 + 4 + 7 + 8 + 7 11 13 15 16 - HS sửa bài. Lớp nhận xét - Tính - Làm bài - HS sửa bài - Em 7 tuổi, anh hơn em 7 tuổi - Hỏi anh bao nhiêu tuổi? - Nhiều hơn - HS làm bài – sửa bài. - HS lên thi điền dấu +, - 7 + 6 = 13 7 – 3 + 7 = 11 Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 Chính tả Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2( trong số 3 dịng a, b, c); BT3a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng cài, bảng phụ. HS: Vở, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai cứ vứt 1 mẩu giấy ngay giữa lối ra vào. Cô giáo bước vào lớp. Cả lớp đứng dậy chào cô. Cô nhìn khắp lớp 1 lượt, mỉm cười rồi ra hiệu cho các em ngồi xuống. (Trích: Mẩu giấy vụn) - Thầy nhận xét Giới thiệu: (1’) Mẩu giấy vụn 2. Phát triển bài (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết Thầy đọc đoạn viết Bỗng một em gái đứng dậy làm gì? Em gái nói gì với cô và cả lớp? Các dấu phẩy đó dùng để làm gì? Tìm thêm các dấu câu trong bài. Nêu những từ dễ viết sai? YCHS nhắc tư thế ngồi viết Đọc 1 lượt, kết hợp với từ khĩ trên bảng Thầy cho HS viết vào vở. Thầy uốn nắn giúp đỡ HD sốt lỗi chính tả từng câu. Nhấn mạnh từ khĩ Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Điền ai / ay - s / x Thanh hỏi / ngã 3. Kết luận (3’) Thầy nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp. Chuẩn bị: Ngôi trường mới - Hát - HS lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy - HS đọc - Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào sọt rác. - Ngăn cách giữa việc này với việc kia. - HS nêu -Tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi, cười rộ, buổi. - HS nêu - Dị theo - HS viết bài. - Sốt lỗi mái nhà, máy bay, cái tai, chân tay, vải vóc, váy hoa, gai góc, gà gáy. xa xôi / sa xuống/phố xá / đường sá/giọt sương / xương cá. ngã ba đường / ba ... động cá nhân. - HS dựa vào que tính để tính. - HS đặt 47 +25 72 - 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1 - 4 + 2 = 6 thêm 1 là 7 viết 7 17 27 37 47 +24 +15 +36 +27 41 42 73 74 - HS đọc đề. 27 + 18 = 45 (người) - Mỗi đội cử 4 bạn thi đua 37 27 27 + 5 +16 +28 42 43 55 Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010 TẬP VIẾT Đ – ĐẸP TRƯỜNG ĐẸP LỚP I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dịng cỡ vừa và nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần). II. Phương tiện dạy học: GV: mẫu Đ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Viết: D, Dân GV nhận xét, cho điểm. Giới thiệu:Đ- Đẹp trường đẹp lớp 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Chữ Đ cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV: Gồm 2 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.Nét gạch ngang. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. Viết trên khơng HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Giới thiệu câu: Đẹp trường đẹp lớp - Giúp hiểu nghĩa Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Khoảng cách giữa các tiếng là bao nhiêu? GV viết mẫu chữ: Đẹp. Lưu ý nối nét Đ và ep. HS viết bảng con: Đẹp v Hoạt động 3: Viết vở GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. Nhận xét chung. 3. Kết luận (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Hát - HS viết bảng con. - HS quan sát - 5 li, 6 đường kẻ ngang, 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - HS nêu theo suy nghĩ - Khoảng1 con chữ. - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK. HS: Bảng con, SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài 37 + 28; 7 + 67 - Thầy nhận xét, cho điểm. Giới thiệu: luyện tập. 2. Phát triển bài(28’) Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu nêu cách đặt tính. Bài 3: Giải toán theo tóm tắt. Để tìm số quả cả 2 thúng ta làm ntn? HS làm bài. Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : Điền dấu >, <, = Để điền dấu đúng trước tiên chúng ta phải làm gì? Thầy yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền dấu: 3. Kết luận (2’) Làm bài 5. Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn. - Hát - HS tự làm bài. 1 HS đọc bài chữa. Các HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS làm bảng con. 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 77 -HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài. -Lấy số quả trứng thúng 1 cộng số quả trứng thúng 2. 19 + 7 = 17 + 9 17 + 9 > 17 + 7 19 + 7 < 19 + 9 23 + 7 = 38 –8 16 + 8 < 23 – 3 THỦ CÔNG ( tiết 2) GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI I. Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay đuơi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Phương tiện dạy học: GV: Mẫu tên lửa. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa. HS: Giấy nháp. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thực hành, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS. Giới thiệu: nêu vấn đề vào tiết 2. 2. Phát triển bài(23’) v Hoạt động 1: HS thực hành gấp máy bay đuơi rời - Gọi 1 hoặc 2 HS thao tác gấp cho cả lớp quan sát. 4 bước: @ Bước1: Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuơng và một HCN @ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay @ Bước 3: Làm thân và đuơi máy bay @ Bước 4: Lắp máy bay hồn chỉnh và sử dụng - Tổ chức cho HS thực hành theo nhĩm. GV đến giúp đỡ HS cịn khĩ khăn. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá kết quả. Tổ chức cho HS phĩng máy bay. 3. Kết luận (2’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những cá nhân và nhĩm gấp đúng YC kĩ thuật. - Chuẩn bị giấy nháp để học “ Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui”. - Hát - HS quan sát nhận xét. - HS trả lời. - Hình chữ nhật, hình vuông, . . - Gấp phần mũi trước, phần thân sau. - HS QS hình vẽ từ H1- H6 - HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV - 1 HS phóng thử tên lửa. - Nhận xét. Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 CHÍNH TẢ NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2,; BT3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở bảng con III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài 2 tiếng có vần ai: tai, nhai. 2 tiếng có vần ay: tay, chạy Thầy nhận xét. Giới thiệu: (1’) Ngôi trường mới 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết Thầy đọc mẫu đoạn viết. Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới? Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả? Nêu các chữ khó viết. Đọc 1 lượt, kết hợp từ khĩ Nhắc tư thế ngồi viết Đọc cho HS viết vở. Thầy uốn nắn, hướng dẫn HD sốt lỗi chính tả từng câu Thầy chấm sơ bộ, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Thầy cho HS thi đố nhau, 2 tổ thi Nêu tên, luật, cách tiến hành. Chơi trị chơi. Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng Bài 3: HS làm vào VBT 3. Kết luận(2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Người thầy cũ - Hát - HS viết bảng con - HS nhận xét. - HS đọc. - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương... - Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm. - trống, rung, nghiêm - HS viết bài - Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai - Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay. - GV khen HS học tốt, có tiến bộ TẬP LÀM VĂN KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1,2) - Biết đọc và ghi lại được thơng tin từ mục lục sách (BT3) II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4. HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Thầy kiểm tra bài tập nhà. Tự soạn mục lục một truyện nhi đồng. Thầy nhận xét. Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ học dạng bài khẳng định, phủ định, lập mục lục sách 2. Phát triển bài(27’) Bài 1: Nêu yêu cầu đề: Thầy cho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không) Bài 2: Nêu yêu cầu bài? Thầy cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi. 3 HS khác trả lời. Thầy cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu Bài 3: Nêu yêu cầu ( Thay đọc cá bài tuần 7) Nếu chưa xong Thầy cho HS về nhà làm tiếp. 3. Kết luận (3’) Thầy cho HS lên chơi trò chơi đóng vai. HS đặt câu hỏi và HS khác trả lời Bạn đi học bây giờ chưa? Chưa, tớ chưa đi học bây giờ Có, tớ đi học ngay bây giờ Công viên có xa không? Công viên có xa đâu. Làm tiếp bài tập 3 Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu - Hát - Vở nháp. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - Trả lời câu hỏi bằng 2 cách - Cặp 3 HS đầu tiên - Em có thích đi xem phim không? - Có em rất thích xem phim - Không, em không thích đi xem phim. - Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu - Nhà em có xa không? - Nhà em không xa đâu. - Nhà em có xa đâu. - Nhà em đâu có xa. - Lập mục lục bài tập đọc tuần 3, 4 - HS làm bài. - 2 đội thi đua: Đội nào trả lời nhanh, đúng đội đó thắng. TOÁN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.( BT1,2) II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Giảng giải, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài 57 + 8; 29 + 27 Giới thiệu: Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn. 2. Phát triển bài(28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn. Cành dưới có ít hơn 2 quả Cành dưới có mấy quả? Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Cành nào biết rồi? Cành nào chưa biết YC HS nêu thành đề tốn HDHS làm tĩm tắt: Hàng trên : 7 quả Hàng dưới ít hơn: 2 quả Hàng dưới : quả? Cho HS làm bài giải dựa vào tĩm tắt. - Nhận xét Khi gặp bài tốn về ít hơn ta thực hiện thế nào? v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn? Bài 2: Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn? Sau mỗi bài tốn GV chốt lại. 3. Kết luận (2’) Thầy cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống. Số dâu ít hơn số cam là £ quả Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - Đặt tính và tính HS dựa hình mẫu đọc lại đề toán Số quả cam hàng dưới là: 7- 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả - Thực hiện phép trừ - Lấy số thuyền Mai có trừ đi số thuyền Mai nhiều hơn. - HS đọc đề - HS làm bài. Nhận xét. - Số cam là £ quả - Số dâu là £ quả - Số cam nhiều hơn dâu là £ quả
Tài liệu đính kèm: