Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 29 năm 2007

Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 29 năm 2007

MĨ THUẬT

GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN

THỦ CÔNG

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN T3

I – Mục tiêu:

- Hs biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công

- Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kỹ thuật

- GD Hs yêu thích sản phẩm mình làm được

II – Gv chuẩn bị”

- Mẫu đồng hồ để bàn.

- Giấy, bìa, kéo, hồ dán, bút màu

III – Các hoạt động dạy học”

A – KTBC

Kiểm tra sự cbị của Hs

B – Dạy bài mới

1 – Gt bài.

 

doc 154 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 29 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv nêu gợi ý tóm tắt:
Tin 1: Nguyễn Thuý Hiền vừa đạt HCV môn trường quyền nữ.
(hoặc Nguyễn Thuý Hiền đã mang lại vinh quang cho tổ quốc với một tấm hcv môn trường quyền nữ).
Tin 2: Ban tổ chức SEA Games 22 đã quyết định chọn Trâu vàng làm biểu tượng Đại hội. 
Tin 3: Am – xtơ - rông lần thứ 5 đoạt giải nhất cuộc thi vòng quanh nước Pháp.
b – Tấm gương Am – xtơ - rông nói lên điều gì?
+ ý chí và nghị lực phi thường đã giúp Am – xtơ - rông đạt được kỉ lục.
c – Ngoài tin thể thao báo chí con cho ta biết những tin gì?
+ Tin thời sự, giá cả thị trường, văn hóa giáo dục,...
4 – Luyện đọc lại:
- Hd đọc đúng phong cách bản tin, nhấn giọng từ ngữ.
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc 3 mẩu tin.
- 1 Hs đọc toàn bài.
5 – Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
mĩ thuật
giáo viên dạy chuyên
Thủ công
làm đồng hồ để bàn t3
I – Mục tiêu:
- Hs biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kỹ thuật
- GD Hs yêu thích sản phẩm mình làm được
II – Gv chuẩn bị”
- Mẫu đồng hồ để bàn.
- Giấy, bìa, kéo, hồ dán, bút màu
III – Các hoạt động dạy học”
A – KTBC
Kiểm tra sự cbị của Hs
B – Dạy bài mới
1 – Gt bài.
2 – Các hoạt động:
Thực hành làm đồng hồ để bàn.
Gv treo bảng tranh qui trình và hướng dẫn làm lại trên tranh.
- Gv quan sát. giúp đỡ những học sinh lúng túng.
- 2 Hs nhắc lại các bước làm đồng hồ.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- hs tiếp tục hoàn thiện đồng hồ của mình.
3 – Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm 200
Tuần 29	Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
Tập đọc + kể chuyện
buổi học thể dục
I - Mục tiêu:
A - Tập đọc:
1 - Đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Đề - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Nen - li, ...
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
2 - Đọc hiểu:
- Hiểu các từ mới trong bài.
- Hiểu nd: Ca ngợi tấm gương vượt khó của 1 Hs tật nguyền.
B - Kể chuyện:
- Kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ Hs biết nhập vai để kể theo lời của 1 nhân vật.
II - Chuẩn bị đồ dùng:
Tranh minh họa trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC: 2 Hs đọc và TLCH bài “Tin thể thao”.
B - Dạy bài mới.
Tập đọc
1 - Giới thiệu bài.
2 - Luyện đọc.
a - Gv đọc mẫu toàn bài.
b - Hd đọc + giảng nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hd phát âm và ngắt nghỉ giữa các câu.
- Giải nghĩa các từ mới.
* Đọc nhóm
- Hs đọc nối tiếp câu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- 1 Hs đọc cả bài.
3 - Hướng dẫn tìm hiểu các bài.
? Nhiệm vụ của bài TD là gì?
? Các bạn trong lớp thực hiện bài TD này ntn?
? Vì sao Nen - le được miễn TD?
+ Vì sao cậu cố xin thầy cho được tập như mọi người.
? Những chi tiết nào nói lên quyết tâm Nen - li?
? Em hãy nghĩ 1 tên khác cho câu chuyện này?
* Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Mỗi Hs phải leo lên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
+ Đề - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc, Ga - rô - nê leo như không ....
+ Cậu bị tật từ nhỏ: bị gù, ...
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm được việc mà mọi người cũng làm được.
* Hs đọc thầm đoạn 2.
+ leo chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hoi ướt đẫm trán, ...
+ Cậu bé dũng cảm/ Quyết tâm của Nen li,...
4 - Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn đọc và cách ngắt hơi đoạn “ Nen - li bắt đầu leo ...cái xà”.
- Cả lớp bình chọn người đọc tốt nhất.
- 3 Hs đọc đoạn văn.
- 5 Hs đọc phân vai.
Kể chuyện
1 - Gv nêu nhiệm vẹ:
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nv.
2 - Hướng dẫn kể chuyện:
- Hs chọn 1 nv để kể theo lời của nhân vật đó.
- Hs tập kể trước lớp.
- Gv biểu dương Hs kể tốt.
4 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
- Hs tập kể theo lời của nhân vật đã chọn.
toán
diện tích hình chữ nhật
A - Mục tiêu:
- Giúp Hs:
+ Nắm được qui tắc tính diện tích HCN khi biết số đo chiều dài cà chiều rộng của nó.
+ Vận dụng qui tắc để tính được diện tích của các HCN đơn giản theo đơn vị đo cm2.
B - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị một số HCN bằng bìa có kích thước 3cm x 4 cm; 5 cm x 6 cm. 20 cm x 30 cm.
C - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích HCN:
- GV vẽ lên bảng hình như SGK.
- Hướng dẫn thực hiện.
+ Đếm số ô vuông trong hình.
? Để tính được số ô vuông ta làm tính gì?
? Dựa vào vd trên muốn tính diện tích HCN ta làm ntn?
- Hs quan sát hình vẽ.
- Hs tính: 12 ô vuông.
+ 3 x 4 = 12 (ô vuông)
hay 3 x 4 = 12 cm2.
+ Lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
- 3 Hs đọc lại qui tắc (SGK).
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho Hs nêu lại qui tắc.
- Gv giảng bài mẫu.
- GV kẻ bảng như trong SGK lên bảng lớn.
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 Hs lên bảng tóm tắt rồi giải.
- Gv chấm, chữa bài.
- Hs tính ra vở nháp.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- 1 Hs đọc đầu bài.
- Hs giải vào vở.
Bài giải
Diện tích miếng bìa đố là:
14 x 5 = 70 cm2
Bài 3: 
Lưu ý: Cần đổi để chiều dài và chiều rộng có cùng đvđ.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Dặn Hs học thuộc qui tắc tính diện tích HCN
Thủ công
làm đồng hồ để bàn ( tiếp) 
I - Mục tiêu:
- Hs biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kỹ thuật
- GD Hs yêu thích sản phẩm mình làm được
II - Gv chuẩn bị
- Mẫu đồng hồ để bàn.
- Giấy, bìa, kéo, hồ dán, bút màu
III - Các hoạt động dạy học
A - KTBC
Kiểm tra sự cbị của Hs
B - Dạy bài mới
1 - Gt bài.
2 - Các hoạt động:
Thực hành làm đồng hồ để bàn.
Gv treo bảng tranh qui trình và hướng dẫn làm lại trên tranh.
- Gv quan sát. giúp đỡ những học sinh lúng túng.
- 2 Hs nhắc lại các bước làm đồng hồ.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- hs tiếp tục hoàn thiện đồng hồ của mình.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
mỹ thuật
Vẽ tranh: tĩnh vật (Lọ hoa và quả )
Giáo viên dạy chuyên
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
Đạo đức
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2)
I - Mục tiêu:
- Hs hiểu: 
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu cho đời sống.
+ Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước.
- Hs biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Hs có thái độ phản đối những việc làm gây lãng phí và gây ô nhiễm nguồn nước.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo đức.
- Phiếu cho hoạt đông 2.
- Tư liệu về việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
III - Các hoạt động dạy chủ yếu:
1 - Gt bài.
2 - Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
Mục tiêu: Hs biết đưa ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao việc.
- Gv cùng cả lớp bình chọn phương pháp hay nhất.
- Gv giới thiệu 1 số phương pháp khác.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu làm việc.
- Gọi đại diện từng nhóm nêu và giải thích lý do chọn đối với từng ý kiến.
- Gv kết luận các ý kiến đúng, sai.
- Các nhóm trao đổi thảo luận về cách bảo vệ nguồn nước.
- Các Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm đánh giá ý kiến trong phiếu và giải thích lí do.
- Hs các nhóm khác nêu câu hỏi chất vấn.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng, ai nhanh”.
- Gv chia nhóm, phổ biến cách chơi.
- Gv đánh giá kết quả từng nhóm.
- Hs chơi tiếp sức.
3 - Củng cố, dặn dò:
Củng cố: Nước là nguồn tài nguyên quý cần được bảo vệ.
Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm nước.
CHính tả
buổi học thể dục.
I - Mục tiêu:
+ Nghe và viết đúng, trình bày đẹp một đoạn trong bài :Buổi học thể dục”.
+ Ghi đúng các dấu câu trong bài.
+ Làm đúng các bài tập về âm, vần.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh về một số môn thể thao.
III - Các hoạt động dạy học.
A - KTBC.
B - Dạy bài mới.
1 - GT bài.
2 - Hướng dẫn viết chính tả.
a - Hd chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn chính tả.
? Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu nào?
? Nhứng chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
b - Gv đọc cho Hs viết.
c - Chấm, chữa bài.
3 - Hd làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi 3 Hs lên bảng viết tên riêng người nước ngoài lên bảng.
- 2 Hs đọc lại bài.
+ Dấu ngoặc kép.
+ Chữ đầu bài, đầu đoạn, tên riêng.
- Hs tập viết ra nháp những chữ dễ viết sai chính tả.
- Hs viết vào vở bài tập.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân.
+ Đề - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Nen - li, ...
Bài 3:
- Gv chọn hd Hs làm phần a.
- Gv treo bảng nd bài 3.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- 3 Hs lên bảng làm bài.
- Hs giải vào vở: nhảy xa, nhảy sào, sới vật.
4 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
Hát nhạc
Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
 ( giáo viên dạy chuyên )
 Toán
Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Giúp Hs:
Rèn luyện kỹ năng tính diện tích HCN theo số đo các cạnh cho trước.
B - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới.
Bài 1:
? Em có nhận xét gì về số đo 2 cạnh của HCN?
- 1 Hs đọc đầu bài.
+ Số đo của hai cạnh chưa cùng đơn vị đo.
+ Cần phải đổi về cùng đvđ trước khi tính diện tích.
- 1 Hs lên bảng giải bài.
Bài giải
4 dm = 40 cm.
Diện tích HCN là:
40 x 8 = 320 (cm2)
Chu vi hình chữ nhật là:
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
Đáp số: 320 (cm2), 96 (cm)
Bài 2:
- Gv đọc đầu bài
? Để tính được diện tích của hình H ta cần làm ntn?
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc và quan sát đầu bài.
+ Tách hình H thành 2 hình, tính S cho từng hình rồi cộng lại.
- Hs tự là vào vở.
- Hs đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3:
- 1 Hs đọc đầu bài.
- Hs giải bài vào vở.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
5 x 2 = 10(cm)
Diện tích của HCN là:
5 x 10 = 50(cm2)
Đáp số: 50 (cm2)
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nx, đánh giá giờ học.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
tự nhiên - xã hội
thực hành đi thăm thiên nhiên
I - Mục tiêu:
- Sau bài học Hs biết:
+ Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối, con vật đã quan sát được.
+ Khái quát hóa những đặc điểm của động vật và thực vật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ A4, bút vẽ, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC
 ... n 5 chữ số
+ Thực hiện các phép tính công, trừ, nhân, chia, tính giá trị của biểu thức.
+ Giải bài toán có liên quan đến rút gọn về đơn vị
+ Xem đồng hồ
B – Các hoạt động dạy học:
Gv cho Hs tự làm bài rồi chữa
Bài 1: Gv đọc các số
- Hs viết vào vở rồi đổi vở để chữa bài
Bài 2: Hs tự đặt tính rồi tính
- 4 Hs lên bảng chữa bài
Bài 3:
Gv dùng mô hình đồng hồ
- Hs nêu số giờ trên đồng hồ
Bài 4: Hs làm vào vở rồi lên bảng chữa bài
- Yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Bài 5: Hs tóm tắt rồi giải bài vào vở
Bài giải
Giá tiền mỗi đôi dép là:
95500 : 5 = 18500 (đồng)
Mua 3 đôi dép trả số tiền là:
18500 x 3 = 55500 (đồng)
Đáp số: 55500 (đồng)
Củng cố, dặn dò
Nhận xét, đánh giá giờ học
thể dục
ôn nhảy dây, tung bắt bóng cá nhân hoặc nhóm
I – Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Ôn tập động tác tung và tung bắt bóng theo nhóm người
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. yêu cầu người tham gia chơi tương đối chủ động
II - Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị bóng cao su, dây nhảy và trò chơi “chuyển đồ vật”
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 – Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học
- Tập hợp, điểm danh quân số, báo cáo
- Tập bài Td phát triển chung
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2 – Phần cơ bản:
a – Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Gv nêu yêu cầu, chia tổ
b- Ôn tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm người
- Hs ôn theo tổ
- Hs tự luyện cách tung và bắt bóng cá nhân.
- Các nhóm 2, 3 Hs tự ôn luyện cách tung và bắt bóng trong nhóm.
c – Trò chơi: “chuyển đồ vật”
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Hs chơi theo từng đội
3 – Phần kết thúc
- Gv nhận xét, đánh giá giờ học
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân 
- Tự ôn luyện thêm ở nhà.
Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm 200...
thể dục
tổng kết môn học
I – Mục tiêu:
- Tổng kết đánh giá kết quả môn Thể duc
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” hoặc 1 trò chơi dân gian khác ở địa phương
II - Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
III – Các hoạt động dạy học
- Gv nhận lớp, nêu nội dung yêu cầu của giờ học
- Tập hợp, điểm danh quân số, báo cáo
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Tập bài Td phát triển chung
2 – Phần cơ bản:
a – Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn Thể dục
+ Tóm tắt các kiến thức, kỹ năng đã học trong năm học.
+ Nhận xét của giáo viên về kết quả môn học TD của Hs.
+ Công bố kết quả học tập
+ Tuyên dương những Hs học tốt.
b – Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Hs chơi : “Lò cò tiếp sức”hay chơi 1 trò chơi dân gian khác ở địa phương
3 – Phần kết thúc
- Nhắc Hs luyện tập thể dục thường xuyên trong mùa hè.
toán
luyện tập chung
I – Mục tiêu:
Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
+ Xác định số liền trước 1 số, số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm số.
+ Thực hiện 4 phép tính đã được học.
+ Luyện giải bài toán bằng hai phép tính.
+ Đọc bảng số liệu thống kê.
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – KTBC
2 – Dạy bài mới 
Bài 1: 
Gv nêu từng số, Hs nêu số liền trước của số đó.
Hs nêu miệng kết quả mình chọn.
Bài 2: Hs lên bảng làm tính rồi Gv cùng cả lớp chữa
Bài 3: Hs giải bài vào vở.
Bài giải
Số bút chì đã bán được là:
840 : 8 = 105 (cái)
Số bút chì còn lại là:
840 – 105 = 735 (cái)
Đáp số: 735 (cái)
Bài 4: 
- Y/c Hs đọc kỹ bảng
- Gv nêu từng câu hỏi, đánh giá giờ học.
3 – Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra tập đọc + học thuộc lòng
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL
- Luyện viết đơn
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài HTL
- Phô tô mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III – Các hoạt động dạy học:
1 – Gt bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2 – Kiểm tra HTL.
- Gọi từng Hs lên bốc thăm, chọn bài tập đọc HTL sau đó chuẩn bij 2 phút.
- Hs đọc thuộc lòng yêu cầu đã ghi trong phiếu, giáo viên chấm điểm.
3 – Hướng dẫn làm bài tập.
- Gv đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gv treo bảng tranh minh họa nội dung truyện
- Gv kể mẫu lần 1
? Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
? Chú sử dụng ngựa như thế nào?
? Vì sao chú ta làm như vậy?
- Gv kể chuyện lần 2.
- Gv chép các gợi ý lên bảng
? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
- hs quan sát tranh
+ Để đi làm một việc khẩn cấp
+ Đánh cho ngựa chạy rồi cắm cổ chạy theo.
+ Chú cho rằng 6 cẳng chạy nhanh hơn.
-1 Hs giỏi kể lại cả chuyện
- Hs tập kể theo cặp
- Hs tập kể theo gợi ý
+ Hs nêu ý kiến
4 – Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học
tự nhiên và xã hội
ôn tập học kỳ II
I – Mục tiêu:
Giúp Hs:
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên
+ Yêu và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II - Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về phong cảnh tự nhiên
III – Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát cả lớp.
Mục tiêu:
- Nhận dạng được 1 số dạng địa hình ở địa phương
- Nhận biết một số cây cối và con vật của địa phương
Cách tiến hành
- Gv treo bảng về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của địa phương
- Hs quan sát các tranh ảnh
* Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm
Mục tiêu: Giúp Hs tái hiện cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
Cách tiến hành.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày tranh của nhóm mình.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học
- Hs xác định xem mình đang sống ở vùng nào: miền núi hay trung du, đồng bằng?
- Liệt kê những gì nhìn thấy được ra giấy.
- Vẽ tranh và tô màu theo nhóm.
Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm 200....
luyện từ và câu
ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
- Rèn kỹ năng viết chính tả: Viết đúng trình bày đẹp bài Sao Mai
II - Đồ dùng dạy học:
14 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL
III – Các hoạt động dạy học:
1 – Gt bài.
2 – Kiểm tra học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 5
3 – Bài tập 2: Nghe viết bài Sao Mai
a – Hướng dẫn chuẩn bị
- gv đọc mẫu một lần cả bài
- G: Sao Mai chính là sao Kim mọc vào lúc sáng sớm. Vẫn sao này mọc buổi tối gọi là sao? 
Ngôi Sao Mai trong bài chăm chỉ ntn?
+ Cách trình bày bào thơi này ntn?
- 2 Hs đọc cả bài
+ Mọc sớm, canh tư sao vẫn nhòm qua cửa, mặt trời dậy bạn vè đi chơi hết sao Mai vẫn cặm cụi làm bài
+ Hs nêu.
- Hs đọc ghi nhớ các chữ dễ viết sai
b - Gv đọc
- Hs viết bài
c – Chấm, chữa bài
4: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học
toán
luyện tập chung
A – Mục tiêu:
Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
+ Xác định số liền trước 1 số, số liền sau một số.
+ Củng cố về 4 phép tính đã được học, tìm thành phần chưa biết của nhóm phép nhân và phép chia.
+ Ôn cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
+ Đọc bảng số liệu thống kê.
B – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – KTBC
2 – Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
a – Gv đọc số
b – Gv viết các số lên bảng
- Hs nêu số liền trước và số liền sau của số đó.
- 1 Hs lên bảng viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2:
- Hs làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
Bài 3: Hs nêu miệng và nhắc lại các tính số ngày tháng bằng nắm tay trái
Bài 4: Gv hỏi lại cách tìm x trong từng trường hợp
- hs lên bảng làm bài
Bài 5:
- Gv vẽ hình lên bảng
- Sau khi nghe ý kiến của Hs Gv thống nhất cách làm.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải 2 cách
- Hs thảo luận trong nhóm vể cách tính diện tích HCN.
C1: Tính diện tích của một hình vuông rồi lấy diện tích đấy nhân với 2.
C2: Tính chiều dài của hình chữ nhật
Tính diện tích hcn
3 - Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học
Tập viết
Ôn tập và kiểm yta tập đọc và học thuộc lòng
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục lấy điểm HTL
- Củng cố, hệ thống hoá từ ngữ theo chủ điểm: Lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
II - Đồ dùng dạy học:
- 14 phiếu ghi tên các bài thể dục có yêu cầu HTL.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – Gt bài
2 – Kiểm yta HTL: Thục hiện như tiết 5, 6
3 – Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gv chia nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm.
- gv cùng cả lớp nx kết quả làm bài của từng phiếu.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, đọc kết quả.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
+ Lễ hội: Đền Hùng, Đền Gióng, Chử Đồng Tử, Kiếp Bạc, Cổ Loa, ....
+ Hội: Hội Lim, bơi trải, chọi trâu, thả diều, ....
+ Thể thao: Vận động viên, cầu thủ, trọng tài, ...
+ Ngôi nhà chung: Thái Lan, Lào, Campuchia, Mianma, Brunây, ....
+ Bầu trời và mặt đất: mưa, bão, dông, gió, nắng, lũ lụt,....
4 – Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm 200....
Chính tả
 kiểm tra (Đọc hiểu, Luyện từ và câu)
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra khả năng đọc hiểu văn bản của Hs.
- Đánh giá việc năm các nội dung bài về luyện từ và câu đã học ở học kì II.
II – Chuẩn bị:
Phô tô mỗi Hs một đề kiểm tra
III – Các hoạt động dạy học:
1 – ổn định tổ chức
2 – Kiểm tra
- Gv giao đề cho Hs
- Lưu ý: Đọc kỹ bài trước khi chọn ý trả lời.
- Trước khi đánh dấu chính thức cần làm tạm bằng bút chì. Sau khi rà soát kỹ mới đánh dấu bằng bút mực.
3 – Thu, chấm bài
- Hs đọc soát đề
- hs làm vào giấy.
tập làm văn
 kiểm tra (Chính tả + Tập làm văn)
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra việc viết chính tả và viết đoạn văn của Hs
- Rèn kỹ năng viết đúng, trình bày đẹp.
- Gv ý thức cẩn thận khi viết bài.
II – Chuẩn bị: Đề bài, giấy kiểm tra.
III – Các hoạt động dạy học:
1 – ổn điịnh tổ chức
2 – Kiểm tra:
a – Chính tả: (Nhớ viết): Hạt mưa
- Hs tự nhớ và viết bài Hạt mưa.
- Gv lưu ý: Hs viết đúng chính tả, tình bày đẹp.
b – Tập làm văn:
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về một người thân của em.
- Lưu ý: Viết câu phải rõ ràng, đúng chính tả, không kể lể dài dòng.
3 – Thu, chấm bài.
Toán
Kiểm tra học kỳ II
Tự nhiên – xã hội
ôn tập học kỳ II
I – Mục tiêu:
- Giúp Hs:
+ Hệ thống lại những kiến thức về chủ đề tự nhiên
+ GDHS tình cảm yêm phong cảnh tự nhiên của quê hương mình
+ GDHS có ý thức bảo vệ tự nhiên:
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên ở quê hương.
III – Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
- Làm việc cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tiep.doc