TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I – Mục tiêu:
A – Tập đọc
- Đọc thành tiếng
+ Đọc đúng các từ khó: bok Pa, lũ làng, lòng suối, giỏi lắm.
+ Đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của các nhiệm vụ.
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa của các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.
+ Nắm được ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa trong kháng chiến chống Pháp.
B – Kể chuyện:
+ Kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện.
+ Kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Tuần 13 Thứ ..... ngày ...... tháng ...... năm 200 tập đọc + kể chuyện người con của tây nguyên I – Mục tiêu: A – Tập đọc Đọc thành tiếng + Đọc đúng các từ khó: bok Pa, lũ làng, lòng suối, giỏi lắm. + Đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của các nhiệm vụ. Đọc hiểu: + Hiểu nghĩa của các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài. + Nắm được ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa trong kháng chiến chống Pháp. B – Kể chuyện: + Kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện. + Kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học: ảnh anh hùng Núp. III – Các hoạt động dạy học: Tiết 1: tập đọc: A – KTBC. B – Dạy bài mới. 1 – Gt bài. 2 – Luyện đọc. a – Gv đọc mẫu cả bài. b – Luyện đọc + giải nghĩa từ: * Đọc từng câu Hd phát âm các từ: bok, ... * Đọc từng đoạn trước lớp. Gv chia đoạn 2 thành 2 phần. Hd cách ngắt, nghỉ hơi ở một số câu dài. Giải nghĩa các từ khó. + Đọc đoạn trong nhóm. Hs đọc nối tiếp câu. Hs đọc nối tiếp 3 đoạn. Hs đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 1 Hs đọc đoạn 1. Đọc đồng thanh đoạn 2 1 Hs đọc to đoạn 3. Tiết 2. 3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Anh Núp được cử đi đâu. ? ở đại hội về anh kể cho dân làng biết những gi? ? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng? ? Dân làng Kông Hoa tự hào ntn? ? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? ? Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao? * Đọc thầm đoạn 1: + Được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua. * Đọc thầm đoạn 2: + Đất nước mình giờ rất mạnh, mọi người đoàn kết , làm rẫy giỏi. + “Núp được....................”. - 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2. + “Nghe anh Núp ........”. + Tặng ảnh Bác Hồ. + Rửa tay thật sạch trước khi xem, coi đi, coi lại. 4 – Luyện đọc lại: - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Hd giọng đọc đoạn 3. - Vài Hs thi đọc đoạn 3. Kể chuyện 1 – Gv nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại 1 đoạn theo lời một nhân vật. 2 – Hướng dẫn kể. ? Trong đoạn văn mẫu tác giả đã nhập vai nhiện vụ nào để kể đoạn 1. Gv nhắc lại: + Kể theo lời của một nhân vật người kể cần xưng “tôi”. + Kể đúng các chi tiết của câu chuyện. - Lớp bình chọn người kể hay nhất - 1 Hs đọc yêu cầu và đoạn văn mẫu. + Nhập vai anh Núp. Hs tự nhập vai và tập kể. 3 , 4 Hs thi kể trước lớp. Củng cố, dặn dò ? ý nghĩa của truyện là gi? + Ca ngọi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa tập đọc vàm cỏ đông I – Mục tiêu: -Đọc thành tiếng. + Đọc đúng các tiếng khó phát âm trong bài. + ngắt đúng nhịp của các dòng thơ, giọng đọc thể hiện tình cảm của tác giả đối vơis dòng sông quê hương. - Đọc hiểu: + Đọc thầm nhanh và hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài. + Hiểu nội dung và cảm nhận được lòng tự hào, nhớ thương của tác giả đối với quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: Hình ảnh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a- Giới thiệu bài b- Gv đọc mẫu toàn bài. c- Luyện đọc + chú giải từ khó: * Luyện đọc câu * Luyện đọc từng khổ thơ trước lớp - Hướng dẫn ngắt nhịp một số dòng thơ - Giải nghĩa một số từ. * Đọc nhóm. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Câu 1? ? Câu 2? ? Câu 3? ? Bài thơ có ý nghĩa gì? 4- Học thuộc lòng: - Gv đọc lại cả bài - Hướng dẫn học sinh cách học thuộc lòng cả bài. 5- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nói ý nghĩa của bài thơ. - Hs đọc nối tiếp các câu - Hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp 3 đoạn. - đọc đồng thanh toàn bài. *Đọc thầm khổ thơ 1 + “Anh mãi gọi .... Vàm Cỏ Đông” * Đọc thầm khổ thơ 2 + “ Bốn mùa soi......................” - Hs đọc khổ thơ 3. + Vì dòng sông đưa nước về nuôi dưỡng mảnh đất quê hương. + Ca ngợi dòng sông Vàm Cỏ Đông, nói lên lòng tự hào đối với quê hương. - Hs học thuộc lòng bập tại lớp. chính tả Đêm trăng trên hồ tây I- Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe và viết chíhn xác, trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên Hò Tây”. + Luyện viết đúng các tiếng có vần khó iu, uyu. - Gd ý thức rèn chữ, giữ vở. II- Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép bài tập 2 III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a- hướng dẫn chuẩn bị - Gv đọc bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. - Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày. ? Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp ntn? ? Bài viết có mấy câu? ? Các chữ nào trong bài phải viết hoa, vì sao phải viết hoa? - Gv đọc các chữ khó. b- gv đọc cho Hs viết bài. c- Chấm, chữa bài 3- Hướng dẫn làmbài tập Bài 2: - Gv chữa chốt bài đúng Bài 3: - Gv hướng dẫn làm phần a. - Gv chốt lời giải đúng. 4- Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học - 2 Hs đọc lại bài + Trăng toả sáng rọi.... + 6 câu. + vì đó là danh từ riêng, chữ cái đầu câu. - Hs viết vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu. - 2 Hs giải bài trên bảng. - Hs làm bài vào vở. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh và lời giải ra nháp. - Hs nêu lời giải câu đố. - Hs làm bài tập vào vở bài tập. tập đọc cửa tùng I- Mục đích yêu cầu: - Đọc thành tiếng: + đọc đúng các từ khó phátam. + Đọc đúng giọng văn miêng tả. - Đọc hiểu: + Biết địa danh và hiểu các từ ngưx trong bài. + Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng. II- Đồ dùng dạy học: - ảnh chụp ảnh trên biển Cửa Tùng. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bìa: b- Gv đọc diễn cảm bài đọc. c- Luyện đọc + giải nghĩa từ. * Luyện đọc câu: * Đọc từng đoạn trước lớp: - Gv tách đoạn 2 thành phần. P1: Cầu Hiền Lương .... các bãi tắm. P2: Tiếp .... màu xanh lục. - Hướng dẫn ngắt hơi ở một số câu dài. - Giải nghĩa một số từ khó. * Đọc đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Cửa Tùng ở đâu? -Gv giải thích. ? Cảnh hai bên dòng sông Bến Hải có gì đẹp? Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của bãi tắm” ? Sắc màu nước biển có gì đặc biệt? ? Câu văn so sánh bãi bến Cửa Tùng với hình ảnh gì? => Tiểu kết bài. 4- Luyện đọc lại: - Gv đọc diễn cảm đoạn 2 - Hướng dẫn cách đọc 5- Củng cố, dặn dò: Nêu nọi dung bài. Nhắc Hs luyện đọc. - Học đọc nối tiếp từng câu. - Hs đọc nối tiếp đoạn 3 - Lớp đọc đồng thanh cả bài * Đọc to đoạn 1, 2 + Nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. + Thôn xóm mượt màu xanh, luỹ tre và rặng phi lao. + Là bãi tắm đẹp nhất. + Nước biển đổi màu 3 lần trong ngày. + Như chiếc lược đồi mồi.... - Vài Hs thi đọc. - 1 hs đọc cả bài. Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm 200 luyện từ và câu từ địa phương – dấu chấm hỏi – chấm than I – Mục tiêu: - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam và qua các bài tập ứng dụng. - Luyện tập cách sử dụng dấu châm hỏi, dấu chấm than. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2. - Giấy to chép bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B – Dạy bài mới. 1 – GT bài. 2 – Hd làm bài tập. Bài 1: - Gv treo bảng phụ và giúp Hs hiểu nội dung bài. - Gv hỏi, Hs trả lời miệng. - Gv chốt kết quả đúng. Bài 2: - Gv treo bảng phụ. - Gọi Hs đọc từng cặp cùng nghĩa. - Gv ghi bảng các cặp từ đúng. - 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 1. - Hs đọc và chọn ra các cặp từ cùng nghĩa. - Hs làm vào vở bài tập. - 1 Hs đọc yêu cầu. - Lớp trao đổi trong nhóm đôi. - Hs giải vào vở. Gan chi – gan gì Gan rứa – Gan thế Mẹ nờ – mẹ à. ...... Bài 3: - Gv nêu lại yêu cầu của bài. - Gv dán sẵn phiếu ghi 5 câu văn có ô trống. - Gv chữa bài, chốt bài làm đúng. - 1 Hs đọc yêu cầu. - Hs làm nháp ra phiếu bài tập. - Hs nêu các dấu câu cần tìm. - Hs làm vào vở bài tập Một người kêu lên: “cá heo!” Anh em .... hoan hô!: A! cá heo nhày múa đẹp quá! Có đau không chú heo? lần sau .... chú ý nhé! 3 – Củng cố, dặn dò: Đọc lại các bài tập đã làm. tập viết ôn chữ hoa i I – Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ I hoa thông qua các bài tập ứng dụng - Gd ý thức rèn chữ, giữ vở. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K - Các từ và câu ứng dụng viết trên giấy kẻ ô. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B – Dạy bài mới. 1 – GT bài. Nêu mục tiêu của tiết học. 2 – Hd viết trên bảng con. a – Luyện viết chữ hoa: - Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Hs nêu các chữ viết hoa trong bài Ô, I, K I Ô K - Hs luyện viết vào bảng con. b – Luyện viết từ ứng dụng: - Gt Ông ích Khiêm(1832 – 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn, võ toàn tài. - Treo bảng chữ mẫu. - Hd hs về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. - Hs viết từ ứng dụng. Ông ích Khiêm Ông ích Khiêm - Hs luyện viết vào bảng con. c – Luyện viết câu ứng dụng: - Gv treo bảng câu tục ngữ. - Gv giảng nghĩa câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm. - Đọc câu ứng dụng: - Hs viết vào bảng con chữ ít. 3 – Viết vào vở: - Gv nêu yêu cầu. - Hs viết vào vở. 4 – Chấm, chữa bài. 5 – Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học. Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm 200 chính tả vàm cỏ đông I – Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe, viết và trình bày đúng, đẹp 2 khổ thơ đầu của bài: “Vàm Cỏ Đông”. - Viết đúng một số tiếng có vần khó (ít, uýt). Làm đúng các bài tập. - Gd ý thức rèn chữ, giữ vở. II - Đồ dùng dạy học: Bảng chép các bài tập 2, 3. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. Hs viết một số tiếng có vần iu, uyu. B – Dạy bài mới. 1 – Gt bài. 2 – Hd viết chính tả. a – Hd chuẩn bị. Bài 1: a – Hd chuẩn bị. - Gv đọc 2 khổ thơ đầu. ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Tại sao? ? Cách trình bày ntn? - Gv đọc một số chữ khó. b- GV đọc bài. c – Chấm, chữa bài. - 1 Hs đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. + Tên riêng: Vàm Cỏ Đông, Hồng. Các chữ các đầu dòng. + Các dòng thơ viết thẳng nhau. - Hs đọc thầm và quan sát cách trình bày. - Hs luyện viết vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. 3 – Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Nêu lại các yêu cầu. - Gv chữa, chốt bài đúng. - 1 Hs đọc các yêu cầu. - Hs làm ra nháp. - 2 Hs làm trên bảng. - Hs làm vào vở bài tập. huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. Bài 3: - Gv chọn và hướng dẫn mẫu phần a. - Chia bảng làm 3 phần, gọi 3 nhóm thi tiếp sức. - Gv cùng cả lớp chữa bài, chọn nhóm làm bài tốt nhất. - Lớp đọc thầm. - Hs chơi tiếp sức. - Chữa bài vào vở bài tập. 4 – Củng cố, dặn dò: Đọc lại bài tập. Tập làm văn VIết thư I Mục đích yêu cầu Rèn luyện kỹ năng viết chính tả - Biết viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh khác theo gợi ý của SGK. - Biết trình bày đúng một bức thư. - Biết dùng từ, đặt câu đúng. BIết bộc lộ cảm xúc tình bạn thân ái với bạn qua thư. II. Chuẩn bị Bảng ghép sẵn gợi ý viết thư (SGK) III. Các họat động dạy học. A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- HD tập viết thư a. HD phân tích, tìm hiểu đề bài: ? Bài yêu cầu các em viết thư cho ai? - HD + Bạn đó tên là gì? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản là gì? + Hình thức của bức thư ntn? b. HD làm mẫu - Gọi một số Hs khá nói mẫu về bức thư mình định viết. c. Viết bài: - Gọi 4,5 Hs đọc thư trước lớp. - GV nhận xét, chấm điểm. Tuyên dương những bài viết hay có cảm xúc. 3- Củng cố, dặn dò Tập viết lại bức thư. 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý. một bạn thuộc tỉnh ở một miền khác. Làm quen và thi đua học tốt Nêu lý do: tự GT. thăm hỏi ... Như mẫu trong bài “thư gửi bà” -1 số Hs nói tên và địa chỉ định viết. - Hs chuẩn bị trong 5 phút. - Hs nhận xét, bổ sung - Hs viết vào vở bài tập.
Tài liệu đính kèm: