TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục đích yêu cầu:
1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Tuần 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 III- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? + Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn) - GV sửa cho học sinh Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lượt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Hai em đọc cả bài - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả... - Học sinh nêu - Nhận xétvà bổ xung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Nhận xét và bổ xung IV- Củng cố- Dặn dò: - Giúp HS liên hệ: Em nhận được gì ở nhân vật Dế Mèn? - Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau Toán Tiết1: Ôn tập các số đến 100000 A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc,viết các số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Tổ chức: Kiểm tra: 3- Bài mới: a)HĐ1:Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng - GV viết số83251 - Đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? -Tương tự như trên với số 83001, 80201,80001 - Nêu mqhệ giữa hai hàng liền kề? -Hãy nêu các số tròn chục, tròn trăm,tròn nghìn,tròn chục nghìn? b) HĐ2:Thực hành Bài 1: - GV treo bảng phụ -GV theo dõi giúp đỡ 2HS yếu. Bài 2: Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng chữa -GV giúp đỡ 2HS yếu. Bài 3 - GV cho HS tự đọc mẫu Bài 4: ( 2 HS yếu về nhà hoàn thành. ) - Nêu cách tính chu vi tứ giác? - Hình chữ nhật?Hình vuông? - Nhận xét và kết luận Hoạt động của trò - Hát - HS nêu - HS nêu miệng - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - HS làm miệng - 1HS lên bảng làm - Đọc, làm vào vở - Làm vở + đổi vở KTra. - Mở Sgk và làm bài vào vở - Nhận xét bài - Quan sát SGK và nhận xét - Học sinh làm miệng - Học sinh trả lời - Nhận xét D. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài Lịch sử Môn lịch sử và địa lý A- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý. B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng. C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS III- Bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng. + HĐ 2: Làm việc nhóm - GV giao việc cho các nhóm: - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN. + HĐ3: Làm việc cả lớp Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ? - GV kết luận: + HĐ 4: Làm việc cả lớp - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý - Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét. - Nhận xét và lết luận - Lớp hát - HS theo dõi. - HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống. - Làm việc nhóm 4 - Thảo luận - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại - HS đưa ra các dẫn chứng. - Nhận xét và bổ xung - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn. IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ? 2- Dặn dò: VN xem trước bài “ làm quen với bản đồ”. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 2: Ôn tập các số đến 100000( tiếp theo ) A. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100000 - Đọc bảng thống kê và tính toán,rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3 ; SGK toán 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Bài mới HĐ 1: Luyện tính nhẩm: - GV đọc các phép tính 6000+3000 8000-5000 6000:2 8000:4 HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn HS làm vào vở - Nhận xét và bổ sung Bài 2: - Cho HS tự làm vở - Nhận xét và chữa Bài 3: - Cho HS tự làm vở - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số Bài 4: - Cho HS làm vào nháp - Nhận xét và chữa Bài 5:( ý c không yêu cầu 2HS yếu.) - GV treo bảng phụ và hướng dẫn: - Tính tiền mua từng loại - Tính tổng tiện mua bát, đường, thịt - Tính số tiền còn lại GV chấm bài và nhận xét Hoạt động của trò - Hát - Sự chuẩn bị của HS - HS nêu miệng kết quả - Nhận xét và bổ sung -HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra - Vài HS nêu kết quả - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng kết quả - HS đọc đề bài -Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa - Thu vở chấm bài IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau. Chính tả ( Nghe viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích – yêu cầu 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học 2) Hdẫn HS nghe viết: - GV đọc bài viết - GV đọc các chữ khó - Dặn dò cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa 10 bài - Nhận xét chung về bài viết 3) HDẫn làm bài tập: Bài 2: ( chọn 2a) - GV treo bảng phụ và HDẫn - GV nhận xét và chữa Bài 3: ( chọn 3a, b ) - GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét và chữa - Hát - Học sinh lấng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - Học sinh thực hiện ghi tên bài - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Một em lên làm mẫu:...thứ1 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại - 2 em đọc lại bài điền đủ - Lớp tự chữa bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ghi lời giải vào bảng con - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Một số em đọc lại câu đố và lời giải - Lớp làm bài vào vở bài tập D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3 Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng A- Mục đích – yêu cầu: 1- Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt 2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng D- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: SGV-37 2- Phần nhận xét: YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi - GV ghi kq của học sinh lên bảng YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu” YC 4: Phân tích các tiếng còn lại - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Nhận xét + Tiếng do những b/phận nào t/ thành? + Tìm tiếng có đủ bộ phận ? + Tìm tiếng không có đủ bộ phận? 3- Phần ghi nhớ: Gv treo bảng phụ và HDẫn 4- Phần luyện tập: Bài 1: HS làm bài vàoVBT Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập - GV nhận xét Hoạt động của trò - Hát - Đồ dùng dạy học - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK - Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu - Nhiều học sinh nhắc lại - Mỗi em phân tích một tiếng - Nhận xét và bổ sung - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài - Âm đầu, vần, thanh tạo thành - Bầu, bí, cùng, tuy... - Có một tiếng: ơi - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng - HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng chữa bài - HS làm vở bài tập - Một em nêu lời giải và cách hiểu D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tậ ... đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối kì I (tiết 3) I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Gợi ý mẫu a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện. - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc mở bài - Lớp nhận xét - Nối tiếp nhau đọc kết bài - Lớp nhận xét - Nghe nhận xét Tiếng việt Kiểm tra Đọc hiểu –Luyện từ và câu I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc hiểu HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. 2. Luyện từ và câu Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học). II- Chuẩn bị:Đề-đáp III-Các hoạt động dạy- học 1)Tổ chức 2)Kiểm tra Phần đọc Đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài đọc:Đọc bài: Về thăm bà.Sách tiếng việt 4 tập 1 trang 177 Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? a-Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đoi mắt hiền từ. b-Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. c-Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. Câu 2 : Tập hợp nào dưới đây liệt kê đày đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà với Thanh? a-Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. b-Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm mến thương. c-Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu. Câu 3 : Thanh có cảm giác như thế nào khi trr về ngôi nhà của bà? a-Có cảm giác được bà che chở. b-Có cảm giác thong thả , bình yên. c-Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. Câu 4 : Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? a-Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà. b-Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc,yêu thương. c-Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương. Câu 5 : Tìm trong truyện Về thăm bà ngững từ cùng nghĩa với tờ hiền. a-Hiền hậu, hiền lành. b-Hiền từ , âu yếm. c-Hiền từ, hiền lành. Câu 6 : Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế” có mấy động từ, tính từ? a-Một động từ, hai tính từ.Các từ đó là: - Động từ : - Tính từ : . b-Hai động từ, hai tính từ.Các từ đó là: - Động từ - Tính từ: Câu 7 : Câu “Cháu đã về đấy ư?” được dùng làm gì? Dùng để hỏi. Dùng để yêu cầu, đề nghị. Dùng thay lời chào. Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối kì I (tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu:1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. II- Đồ dùng dạy học :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu . 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nghe viết: Đôi que đan - GV đọc cả bài thơ - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ? - Luyện viết chữ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung . - Dặn học sinh học thuộc bài - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS mở sách - Nghe GV đọc - Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo - HS luyện viết - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét - 2 em đọc và nêu ND bài Thứ năm ngày 8 tháng 1năm 2009 Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối kì I (tiết 6) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật - Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu . 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ? - GV nhận xét b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - GV nhận xét, nêu ví dụ: - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng 4. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Dặn HS viết lại bài vào vở. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em. - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ - HS nêu - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Học sinh viết bài - Nối tiếp đọc bài - 1 em đọc - 2 em đọc ghi nhớ. Tiếng việt Kiểm tra chính tả -Tập làm văn I- Mục đích, yêu cầu 1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4. 2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật, đồ chơi. II- Đồ dùng học tập: - Bút, vở - Giấy nháp III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức: Kiểm tra: Dạy bài học: Giáo viên đọc đè chép đề lên bảng A-Chính tả (nghe viết) Chiếc xe đạp của chú Tư GV đọc cho HS chép bài B- Tập làm văn Đề bài:Hãy tả một đò dùng học tập của em. - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh HS viết vào giấy - Học sinh làm bài - Thu bài Bồi dưỡng Tiếng Việt Ôn tập( Tập làm văn) I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu 2. Phần hướng dẫn ôn tập Bài tập 1,2,3 - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? Bài 1 - GV phát phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt lời giải đúng Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345 Bài 3 Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích 5.Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Hát - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc Tiếng việt ôn tập và kiểm tra cuối kì I (tiết 5) I-Mục tiêu: -Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)-Yêu cầu như tiết 1 - Ôn luyện về danh từ,động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bbộ phận in đậm II-Đồ dùng dạy học Phiếu ghi tên các bài tập đọc,học thuộc lòng Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2
Tài liệu đính kèm: