Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14

TUẦN 14

Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011.

MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT 27

BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu:

1. Đọc: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm và phân biệt lời người với lời nhân vật. ( HS yếu: Tập đọc 3-4 câu)

2. Hiểu: - Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

3. Kĩ năng : Thấy được sự can đảm của chú bé Đất.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5’) – 2HS đọc nối tiếp bài: “ Văn hay chữ tốt” - TLCH về ND đoạn đọc

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:

 b. Các hoạt động:

 

doc 13 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011.
MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT 27
BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm và phân biệt lời người với lời nhân vật. ( HS yếu: Tập đọc 3-4 câu)
2. Hiểu: - Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
3. Kĩ năng : Thấy được sự can đảm của chú bé Đất.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (5’) – 2HS đọc nối tiếp bài: “ Văn hay chữ tốt” - TLCH về ND đoạn đọc
Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc
- Chia đoạn, cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn)
- GV kết hợp: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết các đồ chơi của cu Chất. Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. Sửa lỗi cách đọc, lưu ý các em đọc đúng những câu hỏi, câu cảm
- GV đọc mẫu – giọng hồn nhiên
Hoạt động 2 ( 10’) Tìm hiểu bài
? CH1 – SGK
- GV gợi ý: Nhận xét về chất liệu, màu sắc, của từng đồ chơi
? CH2 – SGK
? CH3 – SGK ( GV đưa ra 1 số đáp án cho HS lựa chọn)
? CH4 - SGK
Hoạt động 3 (10’) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn lớp nhận xét bạn đọc và tìm giọng đọc phù hợp
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai đoạn: “ Ông Hòn Rấm. Việc có ích”
- GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng
- GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu
- HS đọc nối tiếp (2-3 lần)
- Quan sát tranh
+ 1 HS đọc mục giải nghĩa từ
+ HS luyện đọc từ khó, câu khó
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- 1 HS đọc 4 dong đầu – Lớp đọc thầm TLCH
+ Một vài HS trả lời, lớp bổ sung
- HS đọc 6 dòng tiếp, trao đổi theo cặp và TLCH
- 1 HS đọc đoạn còn lại – Lớp đọc thầm TLCH
- HS thảo luận nhóm 4 - TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp bài
- Lớp nhận xét, tìm giọng đọc
- HS nghe
- Luyện đọc theo nhóm ( phân vai)
- 1 số nhóm xung phong thi đọc trước lớp
3. Củng cố: (2’)
? Bài văn nói đến ai? Ca ngợi điều gì? - HS rút ra ND bài, ý nghĩa bài văn
-Liên hệ giáo dục
****************************
MÔN : TOÁN TIẾT 66
BÀI : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
 - Bài tập cần làm : Bài 1,2
 - Kĩ năng : biết vận dụng tính chất để chia
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm 2 BT, lớp làm nháp
 a. 234 x 715 b. 1217 x 420
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: ( 9’) Hướng dẫn HS nhận biết 1 tổng chia cho 1 số
- GV ghi bảng: ( 35 x 21 ) : 7
- GV ghi tiếp p/t: 35 : 7 + 21 : 7
? Vậy khi chia 1 tổng cho 1 số; nếu các số hạng.thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (8’)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn BT mẫu 1a
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn BT mẫu 1b
Bài 2 (7’)
- Nêu yêu cầu BT và hướng dẫn BT mẫu
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài và nhận xét để rút ra kết luận về cách chia 1 hiệu cho 1 số
- HS tính kết quả – 1 HS lên bảng tính
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
- HS tính: : 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- So sánh kết quả của 2 biểu thuức, rút ra nhận xét: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS rút ra kết luận
1 số HS đọc ghi nhớ ở SGK
- HS tự làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng làm
- HS làm bài theo mẫu ( bảng con )
- 2 HS làm bảng lớp
- HS cùng làm bài mẫu
- HS làm các bài còn lại theo mẫu
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét, rút ra kết luận
3/ ( 2’) Củng cố: - Chốt nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
**********************************
MÔN: KHOA HỌC TIẾT 27
BÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc ,khử trùng,đun sôi 
- Biết đun sôi trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Kĩ năng : biết một số cách làm sạch nước 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Bài cũ: (5’) - 1 HS: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 - 1 HS: Nêu tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước
- Cách tiến hành: Yêu cầu HS:
? Kể ra 1 số cách làm sạch nước ( và nêu tác dụng của từng cách) mà gia đình hoặc địa phương em đang sử dụng?
- GV giảng về 3 cách làm sạch nước ( SGV)
Hoạt động 2: (10’) Thực hành lọc nước
- Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ lọc nước
- Hướng dẫn HS thực hành lọc nước và thảo luận theo các bước ở SGK trang 56
- GV nhận xét sản phẩm lọc nước của từng nhóm và nêu kết luận về nguyên tắc chung làm sạch nước.
Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
- Cách tiến hành: Chia nhóm, nêu yêu cầu:
Quan sát H2 – SGK và đọc các thông tin SGK – T57 để hoàn thành phiếu BT sau ( GV phát phiếu cho từng nhóm)
( ND phiếu như SGV)
Sau đó yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của giây chuyền SX nước sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự
Hoạt động 4: (5’) Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Cách tiến hành: GV hỏi:
Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Muốn có nước uống được, chúng ta phải làm gì? Vì sao?
- GV nhấn mạnh về sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
- Trao đổi cả lớp
- 1 số HS phát biểu
- HS nghe và nêu lại 3 cách làm sạch nước thông thường
- Thực hành lọc nước, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã lọc và KQ thảo luận
- Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu BT
- Đại diện các nhóm trình bày thứ tự dây chuyền SX nước sạch
- HS liên hệ thực tế, thảo luận chung cả lớp
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp bổ sung
3/ ( 2’) Củng cố: - Nêu lại một số cách làm sạch nước
- Chốt ND bài
- Liên hệ thực tế, giáo dục 
********************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011.
MÔN: TOÁN TIẾT 67
 BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số có 1 chữ số( chia hết,chia có dư).
 - Bài tập cần làm : Bài 1(dòng 1,2); bài 2.
 - Kĩ năng : thuộc bảng chia, đặt tính đúng và thực hiện chia
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng con
 a. ( 36 – 18 ) : 6 b. 24 : 8 – 16 : 8
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: (6’) Trường hợp chia hết
- GV ghi bảng, giới thiệu phép chia:
128 472 : 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV nhận xét bài làm của HS và hướng dẫn lại cách tính như SGK
Hoạt động 2: (6’) Trường hợp chia có dư ( Làm theo các bước như HĐ1 )
* Lưu ý HS: Trong phép chia có dư, số dư luôn luôn bé hơn số chia
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: ( 8’) – Nêu yêu cầu BT và nhắc HS: Phần a là những phép chia hết; phần b là những phép chia có dư
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Bài 2: (5’) – GV nêu yêu cầu BT, hướng dẫn phân tích BT
- Nhắc HS: Đặt tính và tính ở nháp rồi viết kết quả vào bài giải
- Nghe
- Đặt tính và tính vào bảng con
- 1 HS lên bảng tính
- HS tính xong kết quả và ghi:
230859 : 5 = 46171 ( dư 4 )
- HS làm bài vào vở
- Lần lượt 1 số HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc lại BT, lớp đọc thầm phân tích BT
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
3/ (2’) Củng cố:- Chốt ND bài - Nhắc lại các bước chia
 - Nhận xét tiết học.
**************************************
MÔN : TOÁN TIẾT 68
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS rén KN
- Thực hiện phép chia 1 số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số
 - Biết vận dụng chia một một tổng ( hiệu ) cho 1 số .
 - Bài tập cần làm : Bài 1,2(a), 4(a).
- Kĩ năng : tính toán cẩn thận, chính xác
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: (8’) Bài tập 1:
- GV gợi ý: Phần a mỗi phép tính thực hiện 4 lần chia. Phần b mỗi p/t thực hiện 5 lần chia
Hoạt động 2: (7’) Bài 2
- Hướng dẫn HS nhớ lại dạng toán đã học: “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 3: (8’) Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích BT; giải theo các bước
? Muốn tìm số toa xe chở hàng ta làm thế nào?
? Muốn tìm số kg hàng do 3 toa chở ta làm thế nào?
? Muốn tìm số kg hàng do 6 toa chở ta làm thế nào?
? Muốn tìm số kg hàng trung bình do mỗi toa chở ta làm thế nào?
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS nhắc lại cách tìm SL, SB
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- HS đọc bài toán
- Phân tích BT; nêu miệng các bước giải theo hướng dẫn của GV
- HS giải vào vở
- 1 HS khá lên bảng làm
3/(2’) Củng cố:- Chốt ND bài 
MÔN : CHÍNH TẢ TIẾT 14
BÀI: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “ Chiếc áo búp bê” .HS yếu: Nhìn SGK và viết vào vở
- Làm đúng BT (2) b, BT (3) b 
- Kĩ năng : nghe và viết đúng
II. Đồ dùng dạy học: GV chép sẵn ND bài tập 2b lên bảng, 4 bảng học nhóm (BT3b)
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (5’) - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết ở bảng con các từ chứa tiếng có vần iêm/ im ( 3 từ)
Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1( 7’) Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài viết – TTND bài viết
- Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bé Ly, phong phanh, xa tanh
- GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2(15’) Viết bài
- Nhắc lại cách trình bày
- GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
- Đọc chậm cho HS soát lỗi
- Thu bài cả lớp, chấm tại lớp 8 bài
Hoạt động 3: (5’) Luyện tập
Bài 2b: - GV nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS yếu làm bài
- GV ghi lời giải đúng lên bảng ( đoạn văn đã được chép sẵn)
Bài 3b
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận, thi tìm từ
- GV cùng lớp nhận xét bài làm của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc
- HS nghe
- Đọc thầm lại bài viết, tìm và nêu các từ các em dễ viết lẫn
- HS luyện viết từ khó ở bảng con
- Xem lại cách trình bày ở SGK
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp bài
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở BT
- HS trình bày bài làm ( mỗi em điền 1 từ)
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- T ... ỏi(BT 5) .
- - Kĩ năng : biết đặt câu hỏi với bạn và mọi người khi giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng học nhóm
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS:
- 1 HS Câu hỏi thương dùng để làm gì?
- 1 HS: Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: ( 8’) Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu BT
- Giúp đỡ HS yếu
- Gv cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Hoạt động 2: (9’) Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu BT
- GV chốt bài làm đúng
Hoạt động 4: (8’) Bài tập 4
- Giải thích rõ yêu cầu BT
* GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 5: ( 7’) Bài tập 5
- GV: Trong 5 câu đó, có những câu không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và giảng để HS hiểu được tại sao đó không phải là câu hỏi.	
- HS đọc lại các câu văn đã cho, làm bài vào VBT
- HS nối tiếp đọc câu em viết
- HS đọc lại các câu văn, tìm và gạch chân các từ nghi vấn.
- HS phát biểu
- HS làm bài vào nháp
- 3 HS lần lượt làm 3 câu ở bảng
- 1 số HS nối tiếp đọc câu em viết
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ: Thế nào là câu hỏi?
- HS suy nghĩ, thảo luận chung tìm ra câu không phải là câu hỏi
- HS phát biểu
3/ (2’) Củng cố :- Chốt ND bài: 
*******************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN TIẾT 27
BÀI: THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là văn miêu tả
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong chuyện Chú Đất Nung ( BT 1,mục III);bước đầu viết được 1,2 câu văn miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa( BT 2) ( HS yếu viết được 2 – 3 câu ).
- Kĩ năng :Hs yêu thích quan sát các đồ vật xung mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Bài cũ: (5’) - 1 HS kể lại câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 – Tiết 26
Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1: (5’) – GV nêu yêu cầu BT
- GV ghi bảng ý kiến đúng
Bài tập 2 (8’)
- Giải thích cách thực hiện yêu cầu BT2 theo mẫu
- Phát cho 4 nhóm 4 bảng kẻ sẵn
- GV giúp lớp chốt lời giải đúng
Bài tập 3: (6’)
? GV nêu yêu cầu BT - yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn – TL lần lượt các cau hỏi SGV – Trang 290 ( GV nêu câu hỏi
* Chốt ND ghi nhớ
Hoạt động 2 ( 13’ ) Luyện tập
Bài tập 1 (5’)
- GV nêu yêu cầu BT
- GV giúp lớp chốt lời giải đúng
Bài tập 2 (8’) GV giải thích rõ yêu cầu BT
- GV làm mẫu, miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ: “ Mưa”
- GV cùng lớp nhận xét, khen ngợi bạn viết tốt
- HS đọc thầm lại đoạn văn để tìm các sự vật được miêu tả trong đoạn văn
- HS phát biểu
- HS đọc lại mẫu; đọc lại đoạn văn, thảo luận nhóm, làm bài vào vở BT
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận
- HS đọc thầm lại đoạn văn – TLCH
- 1 số HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc thầm lại truyện: “ Chú Đất Nung” tìm câu văn miêu tả
- HS phát biểu
- HS đọc lại yêu cầu BT
- HS nghe
- Đọc thầm lại đoạn thơ, chọn hình ảnh mà mình yêu thích, viết 1 – 2 câu miêu tả hình ảnh đó.
- Nhiều HS nối tiếp đọc bài làm
3/(2’) Củng cố:- Chốt ND bài 
 - Nhận xét tết học .
.
MÔN : KHOA HỌC TIẾT 28
BÀI : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước :
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí rác thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải
- HS có kĩ năng: vệ sinh ,giữ sạch nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình vẽ trang 58, 59 SGK.
 Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 36 VBT Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động 
Hoạt động 1 :(8) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 58 SGK
Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm để bảo vệ nguồn nước.
Kết luận: Như SGV trang 116.
Hoạt động 2 :(12) Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoăïcviết từng phần của bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm thực hành.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV đánh giá nhận xét.
- HS quan sát các hình trang 58 SGK .
- 2 HS quay lại với nhau chỉ vao từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS tự liên hệ.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
- Đại diện treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện và bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
3/ ( 3’ ) Củng cố: - HS đọc mục Bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học. 
*****************************
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011.
MÔN : TẬP LÀM VĂN TIẾT 28
BÀI : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu MB, KB trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết MB. KB cho 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Kĩ năng :Hs biết quan sát các đồ vật xung quanh vf diễn tả bằng lời nói.
II. Đồ dùng dạy học: - GV chép sẵn đáp án BT1d (I) lên bảng
 - 4 bảng học nhóm ghi ND bài tập 1d
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)
 - 1 HS: Thế nào là văn miêu tả?
 - 1 HS: Đọc 1 vài câu văn miêu tả bài “ Mưa” – BT2 (II)
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1: (13’)
- GV nêu yêu cầu BT
- Dán bảng tranh minh hoạ: Cối xay
- Giúp HS thống nhất câu trả lời
- Nêu lại yêu cầu d và phát cho 4 nhóm 4 bảng
- GV chốt lại bằng cách cho HS xem đáp án đã ghi sẵn
Bài tập 2: (5’)
- GV nêu yêu cầu BT
- Giúp HS rút ra ND ghi nhớ
- Giảng kĩ ND thứ 3 của ghi nhớ
Hoạt động 2 (8’) Luyện tập
- GV nêu rõ lại từng yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới các câu văn tả bao quát cái trống, các bộ phận của cái trống/ những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hướng dẫn yêu cầu d: Có thể MB theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, KB theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn viết MB hay nhất, kết bài hay nhất.
- 2 HS nối tiếp đọc bài “ Cái cối xay”
- 1 HS đọc các từ chú thích cuối bài
- HS quan sát tranh minh hoạ “ Cái cối xay”
- HS đọc thầm lại bài văn, trao đổi theo cặp trả lời lần lượt yêu cầu a, b, c
- Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS dựa vào phần bài làm của BT1 để TLCH, rút ra ND ghi nhớ – 1 số HS đọc ghi nhớ SGK
- Nghe, hiểu
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Trao đổi theo cặp, làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- HS suy nghĩ, làm bài vào VBT
- 1 số HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố: (2’):- Chốt ND bài
*******************************
MÔN: TOÁN TIẾT 70
BÀI: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Thực được phép chia một số cho một tích.
 - Bài tập cần làm : Bài 1,2.
 - Kĩ năng : hs thực hiện được phép tính và tính
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) – 1HS nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích
2. Hoạt động dạy học: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động
. Hoạt động 1: ( 10’) Gthiệu t/chất chia một tích cho một số:
a. So sánh gtrị các biểu thức:
Ví dụ 1:
- Viết lên bảng 3 b/thức: 
(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15
- GV: Y/c HS tính gtrị của 3 b/thức trên & so sánh gtrị của 3 b/thức.
- Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
Ví dụ 2:
- Viết 2 bthức: (7 x 15) : 3 & 7 x (15 : 3)
- Y/c HS tính gtrị 2 b/thức & so sánh gtrị của chúng.
- Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3).
b. Tính chất một tích chia cho một số:
- Hỏi: + Bthức (9 x 15) : 3 có dạng ntn?
+ Khi th/h tính gtrị của b/thức này em làm thế nào?
+ Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đc gtrị của
(9 x 15) : 3 (dựa vào cách tính gtrị của b/thức 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15).
- GV: 9 & 15 là gì trg b/thức (9 x 15) : 3 ?
- GV: Vậy khi th/h tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kquả tìm đc nhân với thừa số kia.
- Hỏi: Với b/thức (7 x 15) : 3 tại sao ta khg tính
(7 : 3) x 15?
- GV: Nhắc HS khi áp dụng t/chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
Hoạt động 2: ( 19’) thực hành:
Bài 1: (5’) - GV: Y/c HS nêu đề bài.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn.
- Hỏi: Em đã áp dụng t/chất gì để th/h tính gtrị b/thức bằng 2 cách. Hãy phát biểu t/chất đó.
Bài 2: ( 8’ ) - Hỏi: Bt y/c ta làm gì?
- GV: Viết (25 x 36) : 9.
- Y/c HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện.
- Gọi 2HS lên bảng: 1 em tính theo cách thông thường, 1 em tính theo cách thuận tiện nhất.
- Hỏi: Vì sao cách 2 thuận tiện hơn cách 1?
- GV: Nhắc HS khi th/h tính gtrị b/thức nên qsát kĩ để áp dụng các t/chất đã học vào vc tính toán cho thuận tiện.
- HS: Đọc b/thức.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 3 b/thức này bằng nhau & bằng 45.
- HS: Đọc b/thức.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau & bằng 35.
- Có dạng một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 =135 rồi lấy 135 :3=45
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kquả tìm đc nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kquả vừa tìm đc nhân với 15).
- Là các thừa số của tích (9 x 15).
- HS: Nghe & nhắc lại kluận.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- HS: Nêu y/c.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 2HS nxét bài của bạn.
- HS: TLCH.
- HS: Nêu y/c.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100.
- HS1: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 = 100.
- Vì ta th/h phép chia trg bảng đgiản, sau đó nhân nhẩm đc. 
3/ (2’) Củng cố
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS ( làm BT & CBB 
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 14.doc