Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2011

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2011

Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011

 MÔN:TẬP ĐỌC( tiết 3 )

BÀI: DẾ MÈN BÊNG VỰC KẺ YẾU (tt)

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.

 - HS có kĩ năng sống : Biết bảo vệ bạn và những bạn yếu hơn mình. Giáo dục các em noi gương nhân vật Dế Mèn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 15 SGK.

 III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : hành động ,trận địa, chóp bu, ăn hiếp.

 Hs đọc yếu đọc 1-2 câu .

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
	MÔN:TẬP ĐỌC( tiết 3 )
BÀI: DẾ MÈN BÊNG VỰC KẺ YẾU (tt)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc được với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
 - HS có kĩ năng sống : Biết bảo vệ bạn và những bạn yếu hơn mình. Giáo dục các em noi gương nhân vật Dế Mèn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 15 SGK.
 III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : hành động ,trận địa, chóp bu, ăn hiếp.
 Hs đọc yếu đọc 1-2 câu .
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: (4)
 -1em đọc thuộc lòng một khổ thơ Mẹ ốm và trả lời CH SGK.
 - 1 em đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1
2. Bài mới* Giới thiệu bài
 Treo tranh minh hoạ : nhìn vào tranh em hình dung ra cảnh gì?
- Học sinh lên thực hiện yêu cầu.
- Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát tranh minh họa.
...Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện, bênh vực chị Nhà Trò.
 Hoạt động 1(10) Luyện đọc
-Gv đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 đoạn như SGK ).GV kết hợp: cho hs nhận xét bạn đọc, giúp hs hiểu nghĩa từ khó, từ mới trong bài.
-GV giúp đỡ hs yếu: Khíp, Đêm, Mói, Cham, Năn, Mêra
-HS theo dõi SGK
-HS sinh đọc nối tiếp theo đoạn:(3 lượt)
- Học sinh 1: Bọn nhện .... hung dữ.
- Học sinh 2: Tôi cất tiếng .... giã gạo.
- Học sinh 3: Tôi thét .... quang hẳn.
Lớp theo dõi, kết hợp nhận xét bạn đọc,luyện đọc từ khó, đọc mục chú giải
-HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc to, lớp theo dõi 
Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài	
- Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
 - Dế Mèn gặp bọn Nhện ủeồ làm gì?
 - Dế Mèn đã hành động như thế nào, mụứi các em tìm hiểu bài hoùc hôm nay.
Đoạn 1:
 - Trận địa mai phục cuỷa bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 - Bọn nhện sẽ làm gì với trận địa đó?
- Giáo viên ghi bảng ý1
Đoạn 2:
 Dế Mèn làm cách nào cho bọn nhện phải sợ?
 Thái độ của bọn nhện ra sao?
Gv nhận xét,bổ sung hoàn chỉnh câu TL 
 Đoạn 3: 
 Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Từ ngữ “ cuống cuồng ”cho em cảnh gì?
- Dế Mèn xứng đáng với danh hiệu nào? (phù hợp nhất).
Gv nêu đại ý bài.
Hoạt động 3:(9)Đọc diễn cảm 
- Để đọc hay bài này các em cần đọc giọng như thế nào?- gv đọc mẫu
- Giáo viên cùng lớp nhận xét,nêu giọng đọc đúng .
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
 + Gvđọc mẫu,gạch chân từ cần nhấn giọng.
 - GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn ghi điểm 
- Bọn nhện.
... đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt.
- Đọc thầm và trả lời.
- Chăng tơ từ bên nọ sang bên kia.. lủng củng những nhện rất hung dữ.
- Bắt Nhà Trò phải trả nợ.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc to thành tiếng
- Thấy vị chúa trùm nhà Nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp ....
- Lúc đầu đanh đá, nặcc nô sau co rúm lại, rập đầu xuống đất...
- Thét lên, so sánh bọn nhện giàu có, béo múp... cứ đòi món nợ bé tí của Nhà Trò yếu ớt, ... và còn đe doạ chúng.
- Chúng sợ hãi cùng dạ rân... phá hết dây tơ chăng lối.
- Cảnh: bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì lo lắng.
- tráng sỹ, chiến sỹ, hiệp sỹ, dũng sỹ, anh hùng.
... hiệp sỹ.
 - 2 em nêu và đọc
- HS nghe gv đọc .
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- Hs luyện đọc diễn cảm theo caởp.
- Học sinh thi đọc diễn cảm
	4/. Củng cố dặn dò:(4):Qua đoạn truyện em học tập được ở Dế Mèn đức tính gì?
	Các em về đọc bài và trả lời câu hỏi.
----------------------------------------------
MÔN : TOÁN
BÀI: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ ( tiết 6 )
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 - Biết đọc, viết thành thạo các số có 6 chữ số.
 - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3,4(a,b).
 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
 - HS có kĩ năng đọc,viết .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi các hàng số có 6 chữ số.
 III.TĂNG CƯỜNG TV :
 -Hỗ trợ từ : hàng ,lớp
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC :
1. Bài cũ:(3)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - 2 em lên bảng làm
- Giáo viên kiểm tra, chữa vở bài tập 7 em. + Với n = 3 thì 14 x n = 14 x 3 = 42.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1(14)Ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm....
 + Mấy đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng mấy đơn vị).
+ Hd tương tự cho đến hàng chục nghìn.
-Yêu cầu viết số 1 trăm nghìn
+ Số 100.000 nghìn có mấy chữ số.
c) Giới thiệu số có 6 chữ số
- Giáo viên treo bảng phụ
+ Giới thiệu số: 432.546
- Nêu tên các hàng của số và giá trị các chữ số đó.
- Gọi học sinh viết số
+ Giới thiệu cách viết số 
432.516
Giáo viên nhận xét và hỏi;Số 432.516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này ta bắt đầu viết từ đâu?
- Giáo viên khẳng định: Đó là cách viết số có 6 chữ số .
+ Giới thiệu cách đọc số 432.516
- Cách đọc số: 432.516 và 32.516 có gì khác?
- Giáo viên viết bảng từng cặp số và gọi nhiều em đọc:
12.357 và 312.357
81.759 và 381.759
Hoạt động 2:(15) Luyện tập thực hành
Bài 1: Gắn các thẻ ghi số vào bảng số Yêu cầu học sinh đọc và viết số này.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Học sinh tự làm bài.
- Đổi vở chéo và kiểm tra.
- Gọi 2 học sinh lên bảng; 1 em đọc số trong bài cho em kia viết số
Bài 3: Giáo viên viết số bất kỳ trong bài tập lên bảng rồi gọi học sinh đọc số - giáo viên nhận xét.
Bài 4: Giáo viên đọc từng số (trong hoặc ngoài bài)
- Giáo viên nhận xét chung bài làm bảng con.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ 10 đơn vị: 1 chục (1 chục = 10 đơn vị)
+ 10 chục nghìn = 100 nghìn.
+ 1 học sinh viết bảng, lớp viết vào bảng con: 100.000 
- Có 6 chữ số: chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- Học sinh quan sát bảng số
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- 1 em lên bảng viết.
- 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết bảng con.
- Có 6 chữ số
- Viết từ trái sang phải: từ hàng cao đến hàng thấp.
- 2 em đọc.
- Khác ở hàng trăm nghìn (4 trăm nghìn và 3 trăm nghìn).
- 4 em đọc từng cặp số đó.
- 2 em lên bảng, học sinh khác làm vở bài tập.
a. 313.241
b. 523.453.
- Hs dùng bút chì làm vào SGK, 2 em đổi vở.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp , mỗi em đọc 3 - 4 số .
- Học sinh viết vào bảng con.
 4/. Củng cố dặn dò:(4): - Nhận xét chung tiết học
	- Hướng dẫn về nhà đọc và viết các số sau:
a. Số gồm 4 trăm nghìn 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.
b Số gồm 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị.
------------------------------------------------
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 3 ) 
 BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 8, 9 SGK.
Phiếu học tập.
Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 4 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập
Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 31. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - GV chữa bài. 
Thảo luận cả lớp:
 - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể?
 Kết luận: Như SGV trang 32 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm : một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời co ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thải ; các chất thải). 
- GV hướng dẫn cách chơi.
 - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. 
- GV yêu cầu các nhóm làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. 
- Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGV trang 34
 Kết luận(sgk)
- HS làm việc với phiếu học tập.
- Một vài HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. 
 Thảo luận cả lớp.
- Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi
- HS nhận bộ đồ chơi.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 HS đọc nội dung bạn cần biết.
 4/ Củng cố dặn dò 3’ :- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.ïc phần Bạn cần biết trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
 MÔN : TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 7 )
 I. MỤC TIÊU
 - Viết và đọc các số có 6 chữ số.
 - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3(a,b,c),4(a,b).
 - Rèn kỹ năng đọc, viết số thành thạo. 
 - Giáo dục các em tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng chữa bài tập làm thêm vào vở ở nhà.
 2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài: Luyện tập về đọc, viết các số có 6 chữ số.
Hoạt động 1: Ôn lại hàng.
-GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- Viết bảng số: 825 713
 - GV viết tiếp các số:850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832010.
 Hoạt động 2:(22’) Luyện tập.
 Bài 1: Làm miệng
- Giáo viên kẻ bảng trong SGK lên bảng .
 Bài 2: Nhóm đôi
 a. Học sinh đọc các số cho nhau nghe theo yêu cầu của giáo viên.
- Gọi học sinh đọc trước lớp các số đó.
 b. Chữ số 5 thuộc hàng nào trong mỗi sỗ đó?
 Bài 3: Học sinh tự viết số vào vở bài tập.
 Bài 4: Học sinh điền số vào dãy số, sau đã cho học sinh đọc từng dãy số trước lớp.
 - Nhận xét đặc điểm các dãy số đó.
- HS nhắc lại các hàng đã học, và quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- 2 - 3 em đọc. Lớp đọc thầm, xác định các hàng và chữ số thuộc hàng ... cạnh nhau nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. 
- HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng. 
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường 
Cách tiến hành :Làm việc với SGK theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường. 
* Làm việc cả lớp
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi trong GSV trang 37
- Tiến hành thảo luận theo cặp đôi. 
- HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loaị này.
Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều bột đường 
Cách tiến hành : 
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 38. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp 
- HS làm việc với phiếu học tập. 
- Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu bạn làm sai. 
4/ Củng cố dặn dò:- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. (- 1 HS đọc. )
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. 
	....................................................................................
Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 4 )
 BÀI : 	DẤU HAI CHẤM 
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. 
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm,bước đầu biết dung dấu hai chầm khi viết văn.
- HS có kĩ năng nghe và phản hồi thông tin,thuyết trình suy nghĩ của mình qua bài tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài
III.TĂNG CƯỜNG TV :
 - Hỗ trợ từ : dấu hai chấm , đọc các mẫu câu
IV. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:(4)
 - 2 em lên bảng làm lại bài 1 và 4 tiết LTVC trớc.
 - Nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em biét tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm
 .Hoạt động 1:(10)Phần nhận xét
 Bài 1:Nêu yêu cầu:
 +Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu a, b, c.
 + Gọi nhiều em trả lời.
* Phần ghi nhớ
 - Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
 - Học sinh đọc phần ghi nhớ, giáo viên ghi bảng, nhắc học sinh thuộc.
Hoạt động 2(17) Luyện tập
 Bài 1:(7)
 - Học sinh đọc nội dung bài 1.
 - Yêu cầu làm việc theo nhóm.
 - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu a?
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu b?
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
 Bài 2:(10) 
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Giáo viên nhắc nhở học sinh.
 +Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại)
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét (vd: SGK/70)
- 3 em, mỗi em đọc 1 ý
- Học sinh đọc thầm, trao đôûi theo cặp.
 a. Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ (dấu 2 chấm dùng phải hợp với dấu ngoặc kép).
b. Dấu 2 chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (dấu 2 chấm dùng phải hợp với dấu gạch đầu dòng).
c. Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích những điều lạ...
- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.
- 2 em, mỗi em đọc 1 ý.
- Từng nhóm các em đọc thầm và trao đổi về tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu.
- Đại diện các nhóm trình bày trườc lớp.
 Câu a: Dấu 2 chấm thứ nhát (phối hợp dấu gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật tôi (cha)
 Dấu 2 chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
 Câu b: dấu 2 chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc.
-1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh thực hành viết đoạn văn vào vở
-Một vài HS viết ở bảng học nhóm, treo lên bảng, đọc giải thích tác dụng của dấu 2 chấm.
 - GV cùng lớp nhận xét, góp ý, ghi điểm.
 4/. Củng cố dặn dò:(4): - Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
 - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và tìm trong các bài đọc 3 trờng hợp dùng dấu 2 chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó.
	----------------------------------------------- 
 MÔN: TẬP LÀM VĂN ( Tiết: 4)
 BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN	 
 I. MỤC TIÊU :Hs yếu chỉ nêu vài 3 chi tiết về ngoại hình 
 -Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết thể hiện tính cách.
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật;kể lại được một đoạn câu chuyện “Inàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình của bà ão.
 - HS có kĩ năng nắm bắt thông tin, nhớ lại các chuỗi sự viêc để kể lại được câu chuyện .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để trống chỗ) để học sinh điền ngoại hình của nhân vật
 - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
 III.TĂNG CƯỜNG TV :
 -Hỗ trợ từ : ngoại hình 
 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Bài cũ:(5)- 2 em trả lời
a) Kể lại hành động của nhân vật cần chú ý đến điểm gì?
b) Học sinh kể lại câu chuyện đã giao (2 em kể)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b.Các hoạt động.
Hoạt động 2(13) Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên chia nhóm, phát bút dạ.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Yêu cầu các nhóm bố sung
- Kết luận:
- 3 học sinh đọc tiếp nối
- Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Học sinh bổ sung
 1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò:
 -Sức vóc: gầy yếu.
 - Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn...
 - Cánh: hai cánh mỏng như hai cánh bướm non.
 - Trang phục: mặc áo thâm dài... chấm điểm vàng.
 2. Ngoại hình Nhà Trò nói lên điề gì về:
 - Tính cách: yếu đuối.
 - Thân phận: Tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt. Giáo viên kết luận:
 * Ghi nhớ (SGK)
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
-T×m trong nh÷ng bµi ®· häc hoÆc nh÷ng ®o¹n v¨n miªu t¶ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt?.
- 3 em đọc
.....Không thể lẫn lộn chị Chấm với bất cứ người nào khác....
 Giáo viên nói: Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là 1 con người rất khoẻ mạnh, tự nhiên, sắc sảo.
Hoạt động 2 :(16)	 Luyện tập:
 Bài 1:(7)
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời:
 + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc, các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Bài 2:(9). Gọi học sinh đọc yêu cầu bài cho học sinh quan sát tranh minh họa.
-Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể toàn bộ câu chuyện.
- GV ñeán töøng nhoùm nghe keå, goùp yù, giuùp ñôõ HS yeáu.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Đọc thầm, dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả đậc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc: Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi
- Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
- Học sinh quan sát tranh.
-Từng cặp trao đổi, kể cho nhau nghe.
- Một số HS thi kể trước lớp.
(hs yếu nêu 1 vài chi tiết về ngoại hình nv )
-GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt, tuyeân döông, ghi ñieåm cho baïn keå toát.
 4/. Củng cố dặn dò:(3): - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu
 - Giáo viên nhận xét chung tiết học.
 - Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ; viết lại bài 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
 MÔN : TOÁN (Tiết: 10)
 BÀI : 	TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
 - Biết đọc, viết các số tròn triệu.
 - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3(cột 2).
 - HS có kĩ năng đọc, viết các số có đến lớp triệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, các hàng
III .TĂNG CƯỜNG TV :
-Hỗ trợ từ : hàng , lớp , triệu , nghìn
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:(4)- 1 em lên bảng nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số.
 -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con: So sánh các số sau:
a. 786 90 .....786 91. b. 173 258...172 58
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới: a .Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1(10) Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
+ Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hãy kể tên các lớp đã học.
 - 1 em lên bảng, học sinh khác làm bảng con, giáo viên đọc, học sinh viết số: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn....
-
- Hµng ®¬n vÞ, hµng chôc... hµng tr¨m ngh×n.
- Líp ®¬n vÞ, líp ngh×n.
-HS vieát: 100, 1.000, 10.000, 100.000, 1.000.000.
 -Gi¸o viªn giíi thiÖu, ghi bảng: 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là: 1.000.000
 10 triệu còn gọi 1à 1 chục triệu, viết là: 10.000.000
 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu: 100.000.000
 Lớp triệu gồm các hàng: 	Triệu
 Chục triệu
 Trăm triệu
 - Giáo viên hỏi học sinh về các chữ số trong các số trên.
 + Kể tên các hàng, các lớp đã học?
Hoạt động 2(22) Luyện tập
 Bài 1:(6)
 + Một triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
 + 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
 + Em hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
 + Giáo viên chỉ (không theo thứ tự) cho học sinh đọc các số đó.
Bài 2:(7) Tương tự như bài 1
- Giáo viên hỏi: 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu triệu.
- Học sinh đêm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu?
........
Bài 3(6)
-GV đọc từng số cho HS viết vào bảng con.
- Mỗi số đó có bao nhiêu chữ số? Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
- Học sinh thi đua kể.
... 2 triệu.
...là 3 triệu
- 1 em đếm. Lớp đếm thầm theo.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát mẫu,làm vào SGK bằng bút chì. Một số em lên bảng viết.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS viết vào bảng con. Một số lên bảng viết.
 4/. Củng cố, dặn dò:(3)
 -HS nhắc lại các hàng và lớp đã học.
- Nhắc nhở học sinh về học bài và xem lại các bài tập đã làm, làm lại vào vở. - Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 2.doc