Thể dục (tiết 51)
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .Trò chơi :Trao tín gậy
TẬP ĐỌC TIẾT 51
THẮNG BIỂN
I/Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca .
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài .
II/ Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa .
III/ Các hoạt động dạy học .
Tuần 26 Thứ –ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 28.2.2011 HĐTT (cc) Thể dục 51 Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .Trò chơi :Trao tín gậy Tập đọc 51 Thắng biển Toán 126 Luyện tập Anh văn 47 Let’s talk Chính tả 26 Thắng biển Lich sử 26 Cuộc khan hoang ở Đàng Trong 3 1.3.2011 Thể dục 52 Di chuyển tung bóng nhảy dây L từvà câu 51 Luyện tập về câu kể Ai là gì? Toán 127 Luyện tập Khoa học 51 Nóng ,lạnh và nhiệt độ (tt) Kĩ thuật 26 Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép Ôn TV Ôn TV HĐTT 26 Tổ chức các hoạt động văn ngệ chào mừng 8.3,26.3 4 2.3.2011 Kể chuyện 26 Kể chuyện đã nghe đã đọc Tập đọc 52 Ga-vrốt ngoài chiến lũy Toán 128 Luyện tập chung Địa lý 26 Ôn tập Mĩ thuật 26 Thường thức mĩ thuật :Xem tranh đề tài sinh hoạt Ôn toán Ôn toán Ôn Mĩ thuật Ôn Mĩ thuật 5 3.3.2011 Anh văn 48 Let’s sing TậpLàm văn 51 Luyện tập xây dựng kết bài Toán 129 Luyện tập chung Khoa học 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách điện Tin học 47 Thực hành tổng hợp Đạo đức 26 Tích cực tham gia các hoạt động nhân Ôn TV Ôn TV 6 4.3.2011 L từ và câu 52 Mở rộng vốn từ Toán 130 Luyện tập chung Tin học 48 Thực hành tổng hợp (tt) Tập Làm văn 52 Luyện tập miêu tả cây cối Aâm nhạc 26 Chú voi ở Bản Đôn Ôn KT Ôn KT HĐTT(SHL) Cuối tuần Ngày soạn: 25/2/11 Ngày dạy: Thứ hai,28/2/11 Thể dục (tiết 51) Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .Trò chơi :Trao tín gậy TẬP ĐỌC TIẾT 51 THẮNG BIỂN I/Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài . II/ Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa . III/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ : - GV cho hai học sinh đọc thuộc lòng Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính. Hỏi :- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? -Nêu nội dung bài. 3) Bài mới . a/ Giới thiệu bài .THẮNG BIỂN của Chu Văn . B) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp . - Bài văn chia mấy đoạn ? (3 đoạn ) -GV chia lớp thành 3 nhóm . -HS đọc theo nhóm kết hợp luyện đọc từ khó -Một HS đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài . -GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi . + Nhóm 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được mô tả theo trình tự như thế nào ? + Nhóm 2 : Tìm những từ ngữ hình ảnh (Trong đoạn 1)nói lên sự đe doạ của cơn bão biển + Nhóm 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 + Nhóm 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3)thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? C) Đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn –uốn nắn sửa sai . - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 2 4/ Củng cố : -HS đọc lại nội dung bài . -Nhân dân ta luôn bị thiên tai đe doạ, nhất là bão biển , là một học sinh em sẽ làm gì để giúp người dân chống lại thiên tai . 5/ Dặn dò :Về nhà đọc trước bài : Ga-vrốt ngoài chiến lũy -Nhận xét tiết học . -HS hát vui -Bom giật, bom rung, kính vở đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời nhìn trăng, lái trăm cây số nữa . -HS đọc nội dung bài . + Luyện đọc . - Mỗi HS đọc một đoạn . + Đoạn 1:( Mặt trời lên .nhỏ bé) đọc chậm đến nhanh dần . + Đoạn 2 : (Một tiếng ào .chống giữ)giọng gấp gáp căng thẳng . + Đoạn 3 : (Phần còn lại giọng hối hả, gấp gáp hơn . Luyện đọc từ khó . Mênh mông, mỏng manh, giận dữ, điêng cuồng , hàng rào sống. - Biển de doạ, biển tấn công, con người quyết chiến, quyết thắng biển . - Gió bắt đầu thổi mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muống nuốt tươi con đe mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé . - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất , vụt vào thân đê rào rào ; Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng . Mọt bên là hàng ngàn người .chống giữ . 4/ Hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuống dữ . Họ ngụp xuống, trồi lên . Thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre Đóng chắc, dẽo như chão . Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại . * Đại ý : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên . * Đọc diễn cảm -HS luyện đọc từng đoạn . -HS thi đọc đoạn 2 -HS tự do nêu ý tưởng của mình . TOÁN TIẾT 126: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố về diện tích hình bình hành. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126 . -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong phần a, x là gì của phép nhân? -Khi biết tích và 1 thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? -Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài a/ x X = X = : X = -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: -GV yêu cầu HS tính. a/ x = =1 b/ x = =1 -GV hỏi: Vậy khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết qủa là bao nhiêu? Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào? -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? -Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm vàchuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b/ : X = X = : X = -HS làm bài vào vở bài tập. c/ x=1 -Khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết qủa sẽ là 1. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành : Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài đáy của hình bình hành. -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiếu dài đáy của hình bình hành là: : =1 (m) Đáp số: 1m. Anh văn(tiết 47) Let’s talk CHÍNH TẢ TIẾT 26 THẮNG BIỂN I. Mục đích yêu cầu : 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc Thắng biển. 2. . Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in / inh. II. Chuẩn bị : - Một tờ giấy khổ A2 viết nội dung BT 2. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng viết những từ ngữ ở bài tập 2 Gv nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài :thắng biển Hoạt động 1: Hướng dẫn HS– viết Gọi 1 học sinh đọc đoạn cần viết trong bài Thắng biển. GV hướng dẫn cách trình bày những từ dễ viết sai như lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, GV đọc từng câu cho đến hết đoạn viết. GV đọc lại toàn bài viết. GV chấm chữa 7 – 10 bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập. - GV treo bài tập 2 lên bảng và nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh lên bảng thi tiếp sức điền vào 14 chỗ trống ở bài tập 2a, 10 chỗ chống trong bài tậ 2b. - Gv chốt lại lời giải đúng. 5.Cũng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tìm viết vào vở 5 từ bắt đầu n, 5 từ bắt đầu bàng l. Hát 2 học sinh viết bảng. Lớp viết vào giấy nháp. - Học sinh nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 Học sinh đọc . - Lớp đọc thầm. 1 H đọc yêu cầu của bài. 1 H đọc lại đoạn cần viết. - Học sinh viết bài vào vở. ... Hoạt động 2: Củng cố. MT: Biết sử dụng từ đã học để đặt câu. Trò chơi: Truyền tin. GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò : Xem lại các bài tập. Học ghi nhớ Chuẩn bị: Ôn tập thi giữa HKII. Nhận xét tiết học. Trò chơi. 1 H nêu, lớp nhận xét. 2 H nêu, lớp nhận xét. 2 H đọc đoạn văn, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. + H cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ. H làm việc theo nhóm ( sử dụng Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ ). Các nhóm chia trang giấy làm 2 phần ( gần nghĩa, trái nghĩa ) để ghi từ tìm được. Nhóm nào xong, dán nhanh kết quả làm bài lên bảng. Cả lớp nhận xét ( chú ý loại bỏ những từ không thích hợp ), tính điểm ( nhóm nào tìm được nhiều từ và tìm chính xác sẽ được nhiều điểm và thằng cuộc ). H làm bài vào vở theo lời giải đúng. Lời giải: Từ gần nghĩa với dũng cảm Từ trái nghĩa với dũng cảm Gan dạ, gan góc, gan lì, gan, bạo gan, táo gan, anh hùng, anh dũng, can trường, quả cảm Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát,bạc nhược 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. H tập đặt câu – các em viết ra nháp ( mỗi em sẽ đặt với ít nhất 1 câu trong các từ tìm được ). Lần lượt từng H đọc nhanh câu vừa đặt. ( VD: + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. + Người chiến sĩ du kích ấy đã gan góc chống cự đến cùng. + Phải bạo gan lắm nó mới dám đi qua ngôi nhà hoang ấy. + Anh ấy đã quả cảm lao mình xuống dòng nước chãy xiết để cứu cậu bé. + Nó rất nhát gan, không dám đi tối đâu. + Bạn ấy rất hiểu bài, nhưng nhút nhát quá nên không dám phát biểu ). H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. H làm việc cá nhân – các em làm bài bằng bút chì mờ vào SGK. 2 H lên bảng điền các mảnh bìa gắn nam châm ( đã viết sẵn các từ cần điền ) vào ô trống. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. 2 H nhìn bảng đọc lại kết quả. Cả lớp sửa bài đã làm theo lời giải đúng. ( Lời giải: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + Khí thế dũng mãnh + Hi sinh anh dũng ). 1 H đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. Từng cặp H trao đổi, trả lời câu hỏi. 1 H lên bảng gạch dưới các thành ngữ nói về lòng dũng cảm. (Lời giải: Dựa vào nghĩa của thành ngữ, có thể nhận thấy 2 thành ngữ vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt nói về lòng dũng cảm ). 1 H nhắc lại yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. Lần lượt từng H đọc nhanh câu mình vừa đặt. ( VD: + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt ). Hoạt động lớp, cá nhân. H chia thành 2 đội A và B, mỗi đội chọn 3 H. Hình thức: Đội A: Nêu từ gần nghĩa với dũng cảm. Đội B: Đặt câu với từ vừa nêu và ngược lại. Lớp cổ vũ. TOÁN TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục đích yêu cầu : -Giúp HS rèn kĩ năng: + Thực hiện các phép tính với phân số. + Giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động 1:Kiểm tra: sách, vở 3/ Hoạt động 2: ôn tập * Bài 1: Cho HS chỉ ra phép tính làm đúng. * Bài 2: GV gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV nhận xét * Bài 3: Cho HS giải vào vở - GV nhận xét và chấm bài * Bài 4: GV hướng dẫn các bước giải - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - HS giải vào vở. * Bài 5: GV hướng dẫn các bước giải: - Tìm số cà phê lấy ra lần sau - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần - Tìm so ácà phê còn lại trong kho - GV nhận xét ghi điểm 4/ Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học - Hát vui 1) HS trả lời + Phần c) là phép tính đúng + Các phần khác đều sai. 2) HS lên bảng giải a) b) c) 3) HS giải vào vở a) b) và c) tương tự - HS đọc đề toán - Một em giải trên bảng. Giải Số phần bể đã có nước là: ( bể ) Số phần bể còn lại: 1-( bể ) Đáp số: bể - HS đọc yêu cầu bài toán - Một em nêu cách giải - Một em giải Giải Số kg lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (Kg ) Số Kg lấy ra cả hai lần: 2710 + 5420 = 8130 (Kg ) Số Kg cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 ( Kg ) Đáp số: 15320 Kg Tin học (tiết 48) Thực hành tổng hợp (tt) Tập làm văn Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức: H luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài.g,k Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng viết đoạn mở bài ( theo cách trực tiếp, gián tiếp ), đoạn thân bài, đoạn kết bài T theo cách tự nhiên, mở rộng ).tb,y Thái độ: Giáo dục H lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.g,k,tb,y II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS : Tranh ảnh 1 số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: luyện tẫp xây dựng kết bài trong bài văn tả cây cối. 3. Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. ¥ MT: Biết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối. ¥ PP: Thực hành. Gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Gợi ý: ( GV có thể tổ chức giờ học theo cách: cho H đọc kĩ toàn bộ phần Gợi ý trong SGK, sau đó viết bài văn hoàn chỉnh. Cũng có thể làm theo cách: cho các em đọc từng Gợi ý 1 – 2 – 3 – 4, rồi tuần tự viết bài theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn – mở bài, thân bài, kết bài ). Nhận xét cho điểm. GV nói với các em: Muốn xây dựng được dàn ý, trước hết, em cần xác định cây mình định tả là cây gì. Sau đó, dựa vào gợi ý trong SGK, em tìm các ý cần thiết, bằng cách nhớ lại các đặc điểm của cây. Cuối cùng, em sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý ( khung xương ) của bài văn. GV nhận xét cho điểm. GV nhắc H: Đoạn văn mẫu trong Gợi ý 3 là 1 đoạn của thân bài, tả bao quát cây dừa. Bài cần có thêm đoạn tả từng bộ phận của cây dừa. Nhận xét cho điểm. Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Củng cố. MT: Hệ thống, khắc sâu kiến thức. ¥ PP: Tổng hợp. Thi đua dãy: Làm văn hay. Nhận xét, cho điểm. 5. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét chung. Hoàn thiện bài văn viết vào vở. Chuẩn bị: “ Ôn tập” Hát 2, 3 H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Đề bài: Tả 1 cây có bóng mát ( hoặc: cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. 1. Xây dựng dàn ý. 1 H đọc nội dung gợi ý. Lớp đọc thầm. H viết dàn ý ra nháp. 2, 3 H đọc. Lớp nhận xét. 2. Chọn cách mở bài. 1 H đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm. H làm việc cá nhân. 2, 3 H đọc mở bài. Lớp nhận xét. 3. Viết từng đoạn thân bài. 1 H đọc gợi ý 3. Lớp đọc thầm. H viết thân bài: 1, 2 đoạn. 2, 3 H đọc phần TB. Lớp nhận xét. 4. Chọn cách kết bài. 1 H đọc yêu cầu. H viết phần KB. 2, 3 H đọc phần KB. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 2 H đọc bài văn hoàn chỉnh. Lớp nhận xét. Âm nhạc (iết 26) Chú voi ở Bản Đôn ÔN KĨ THUẬT Hướng dẫn HS ôn tập cách sử dụng cờ-lê , tua-vít . MT : Giúp HS sử dụng được cờ-lê , tua-vít ; lắp ghép được một số chi tiết . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau . - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ . - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . SINH HOẠT LỚP ( tuần 26) 1/-Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Lam Quỳnh ,Phương Quyên, Thanh Tuyền. Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Oån định nền nếp của HS Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu : (Đầu giờ và giờ chơi) + Chuẩn bị thi giữa kì 2 Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ :+ Ỏân định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngâm thuốc. + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . Duyệt BGH TTCM
Tài liệu đính kèm: