Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 28

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 28

Tập đọc tiết 55 Ôn tập ( tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự

II. Đồ dùng học tập:

- GV chuẩn bị phiếu bài tập.

- HS : Xem lại các bài đã học.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ –ngày
 Môn 
Tiết
 Tên bài dạy
 2
14.3.2011
HĐTT (cc)
Thể dục
55
Môn thể thao tự chọn .Trò chơi :dẫn bóng 
Tập đọc
55
Ôn tập tiết 1
Toán 
136
Luyện tập chung 
Anh văn
51
Let’s learn
Chính tả 
28
Ôn tập tiết 2
Lich sử
28
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 3
15.3.2011
Thể dục
56
Moan thể thao tự chọn .Trò chơi :Trao tín gay
L từvà câu
55
Ôn tập tiết 3
Toán
137
Giới thiệu tỉ số 
Khoa học
55
Ôn tập vật chất và năng lượng 
Kĩ thuật
28
Lắp cái đu tiết 2
Ôn TV
Ôn TV
HĐTT
28
Giáo dục quyền và bổn phận true em
 4
9163.2011
Kể chuyện
28
Ôn tập tiết 4
Tập đọc
56
Ôn tập tiết 5
Toán 
138
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó 
Địa lý
28
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng dh mt
Mĩ thuật
28
Vẽ trang trí :Trang trí lọ hoa 
Ôn toán 
Ôn toán 
Ôn Mĩ thuật
Ôn mĩ thuật
 5
17.3.2011
Anh văn
52
Review
TậpLàm văn
55
Ôn tập tiết 6
Toán 
139
Luyện tập 
Khoa học
56
Ôn tập : Vật chất và năng lượng 
Tin học
51
Thêm một số lệnh của Logo
Đạo đức
28
Tôn trọng luật giao thông 
Ôn TV
Ôn TV
 6
18.3.2011
L từ và câu
56
Ôn tập tiết 7
Toán 
140
Luyện tập 
Tin học
52
Thêm một số lệnh của LoGo
Tập Làm văn
56
Ôn tập tiết 7
Aâm nhạc
28
Thiếu nhi thế giới liên hoan
Ôn KT
Ôn KT
HĐTT(SHL)
28
Cuối tuần 
Ngày soạn: 19/3/10
Ngày dạy: Thứ hai, 22/3/10
Tập đọc tiết 55 Ôn tập ( tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
 -Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
II. Đồ dùng học tập:
GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2 Bài mới 
Giới thiệu bài: Ôn tập kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của học kỳ 2
3.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp).
Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài 
Đọc bài xong rồi giáo viên đặt câu hỏi theo bài Hs vừa đọc.
4.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm người ta là hoa đất.
-Gọi 2, 3 học sinh đọc yêu cầu của bài tâp.
- Gv nhắc chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm người ta là hoa đất và những bài tập đọc nào là truyện kể ?
- Gv dán 1 ,2 phiếu bài tập lên bảng nhận xét kết quả học sinh làm.
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu học sinh xem lại bài về 3 kiểu câu ( Ai làm gì?,Ai thế nào?,Ai là gì?
Hát.
- Hs nhắc lại tựa
- Từng hs lên bốc thăm và đọc bài.
-HS nêu.
- HS truyện kể như bốn anh tài,anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét.
Tên bài
Nội dung
Nhân vật
VD: Bốn anh tài 
- Ca ngợi sức khoẻ.
Cẩukhây, Nắm Tay Đống Cọc,
Anh hùng lđ Trần Đại Nghĩa 
- Ca ngợi anh hùng lao động
TrầnĐại Nghĩa.
Toán Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động:
2/ Hoạt động 1: ôn tập
* Bài 1: HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK.
- Xác định câu đúng, câu sai.
- GV nhận xét.
* Bài 2: HS quan sát hình trong SGK.
- Trả lời câu đúng, câu sai.
- GV nhận xét .
* Bài 3: HS lần lượt tính diện tích của từng hình.
+ So sánh số đo diện tích của các hình
(với đơn vị đo là cm vuông và chọn số đo lớn nhất ).
- GV kết luận: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- GV nhận xét , ghi điểm.
* Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS giải toán.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS quan sát hình ( SGK )
- HS trả lời miệng câu đúng, câu sai.
- HS quan sát hình ( SGK )
a) Đúng
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- HS đọc yêu cầu đề toán.
- Một em lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở.
 Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là :
 18 x 10 = 180 ( m2 )
 Đáp số: 180 m2
Lịch sử tiết 28
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG(1786)
I. Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long tiêu diệt chúa Trịnh( năm 1786).
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh( 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- GD HS lòng yêu nước. Tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, bản đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
HS : SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
Hãy mô tả lại một số thành thị ở thế kỉ XVI – XVII ?
Theo em các cảnh buôn bán sôi động nói lên tình hình kinh đô ở nước ta lúc đó như thế nào?
Ghi nhớ?
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: 
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra 
Thăng Long.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
MT: Nắm được ý nghĩa của cuộc tiến công.
PP: Đàm thoại, thảo luận.
Sau khi lật đổ chúa Nguyễn, đánh tan ý đồ xâm lược quân Xiêm, Nguyễn Huệ đã làm gì?
Sau khi nghe tin đó Trịnh Khải đã làm gì?
Các tướng của Trịnh Khải nói gì?
Trong khi đó quân Tây Sơn đã tiến công như thế nào?
Kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long?
Ý nghĩa?
GV chốt ® Ghi nhớ.
Hoạt động 2: Mô tả diễn biến cuộc chiến.
MT: Mô tả lại được diễn biến cuộc chiến.
PP: Đóng vai, kể chuyện.
GV cho H đóng vai.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn diệt Chúa Trịnh?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “Quang Trung đại phá quân Thanh.”
Nhận xét tiết học.
 Hát 
H trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Nguyễn Huệ họp các tướng quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh thống nhất đất nước.
Chúa Trịnh họp các tướng lại bán cách đối phó.
· Một viên tướng quả quyết: 
“Tây Sơn kéo quân vào xứ lạ  chết.”
· Một viên tướng khác quả quyết:
“Bẩm chúa Thượng. Xin Chúa Thượng yên lòng, chín cha con tôi quyết đam cái chết để đền ơn chúa.”
Quân Tây Sơn tiến như vũ bão về phía Thăng Long. Quân Trịnh đang dao chơi nên chạy không kịp phần bị chết, phần bỏ chạy hết.
Quân Tây Sơn chiếm được Thăng Long. Trịnh Khải bỏ cả áo chúa, bỏ chạy nhưng vẫn bị nhân dân bắt được và sau đó tự tử.
Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh giao quyền ở Đàng Trong cho vua Lê (1789) mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
Hoạt động nhóm.
Nhóm 5
Các nhóm đóng vai.
1 H làm người dẫn truyện.
1 H làm Nguyễn Huệ.
1 H làm Trịnh Khải.
2 H làm tướng Trịnh Khải.
H nêu.
Chính tả tiết 28 Ôn tập ( tiết 2)
I/Mục đích yêu cầu:
Nghe, viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ trong 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả
Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)để kể, tả hay giới thiệu
II. Đồ dùng học tập:
GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : 3 tờ giấy khổ A2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2 .Nghe viết chính tả (Hoa giấy) 
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy
- Gv nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn, những từ những dễ viết sai ( Rực rỡ trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang,tản mát,,
-Hỏi Các em hãy nêu lên ý nghĩa của đoạn văn nói lên đề gì?
- Gv chỉ cây hoa giấy của trường có trồng cho học sinh xem 
Thực hành :
- Gv đọc từng câu , từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
- Trình tự cứ tiết như thế cho đến hết đoạn.
3. Đặt câu:
- Gọi 1 hojc sinh đọc yêu cầu BT2 
BT 2a. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
BT 2b. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
BT 2c. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
- Gv phát phiếu bài tập cho mỗi học sinh làm 1 cách đặt câu.
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu học sinh xem lại bài tập 3
-Dặn các em chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục đọc để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
Hát.
- Hs nhắc lại tựa
- HS đọc thầm.
- Học sinh lên bảng con ( Nếu có)
- HS nêu nội dung đoạn văn tả vẽ đẹp của loài hoa giấy.
- Hs quan sát cây hoa giấy thật của trường ( nếu có).
-Hs viết vào vở .
- Xem lại bài viết của mình.
1HS nêu yêu ccầu của bài tập.
HS nêu (ai là gì ? )
HS nêu (ai làm gì ? )
- HS nêu (ai thế nào ? )
Hs làm bài vào vở.
a.Kể về ... ời dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1.
MT: Giúp H phân biệt những việc làm thực hiện đúng luật lệ an toàn giao thông.
PP: Thảo luận, động não.
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và tìm hiểu xem bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn giao thông chưa? 
Nên làm thế nào thì đúng luật lệ an toàn giao thông?
Thảo luận trong vòng 4’.
GV kết luận: Các tranh 1, 2, 3, 6 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở giao thông. Các tranh 4, 5 là các việc làm chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động 3: Bài tập 2.
MT: Giúp H biết sử lý các tình huông an toàn giao thông.
PP: Thảo luận nhóm, đóng vai.
GV chia lớp thành 9 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong vòng 2’.
GV kết luận.
+ 	Các tình huống a, b, c, d, đ, e, g, là sai. Cần phải dừng ngay.
+	Luật lệ an toàn giao thông cần thực hiện ở nọi nơi, mọi lúc.
+ Các tình huống h, i là đúng
Hoạt động 4: Củng cố.
Khi đi học về các em thực hiện quy tắc an toàn giao thông nào?
*Tổng kết – Dặn dò:
Các em về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông gần nơi em ở và trường học, tác dụng của biển báo.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
2 H trả lời.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác bổ sung. 
Hoạt động nhóm.
Lớp chia thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh.
Các nhóm quan sát tranh và ghi kết quả vào phiếu.
1 số nhóm H lên trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
Hoạt động nhóm.
9 nhóm thảo luận, dự đoán kết quả của từng tình huống và cách sử lý.
Các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai.
Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
2, 3 H trả lời.
Khoa học T iết 56
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (tt) 
I/Mục tiêu : 
 +Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sang, nhiệt
 +Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe
II/Chuẩn bị:
GV : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về âm thanh, ánh sáng, nhiệt,
HS : Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt,  trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
 Nêu tính chất của nước? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
Nêu tính chất của không khí? Nêu một số ví dụ ứng dụng các tính đó vào đời Sống?
GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
 Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tt).
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
MT: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên phát phiếu học tập
* Phiếu học tập
Câu 1: Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí nào?
Câu 2: Bạn có thể nghe thấy âm thanh từ đâu? Hãy nói về những ích lợi của việc ghi lại âm thanh? Nêu các cách chống tiếng ồn mà bạn biết?
Câu 3: Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
Câu 4: Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? Của nước đá đang tan là bao nhiêu? Và nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh là bao nhiêu?
Hoạt động 2: Triễn lãm.
MT: Củng cố những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
PP: Trực quan, giảng giải.
Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm về việc bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
GV đánh giá sản phẩm của các nhóm về nội dung đầy đủ, phong phú phản ảnh các nội dung đã học, trình bày đẹp, thuyết minh rõ, đủ ý, gọn và trả lời được các câu hỏi đặt ra.
Hoạt động 3: Củng cố
Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh. Hãy nói về vai trò của chúng?
Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
GV nhận xét.
4 Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “ Cây cần gì để sống”.
GV nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm phiếu
Chữa chung cả lớp. Một vài H trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Hoạt động nhóm,lớp.
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
H nêu
Ngày soạn:23/3/10
Ngày dạy: thứ sáu, 26/3/10
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 56
ÔN TẬP TIẾT 7 KIỂM TRA
Dựa vào đề in trong SGK(tiết 7), GV cho HS làm KT ,thời gian 30 phút 
GV phát đề cho tong HS
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài, cách làm bài
HS làm bài.
Đáp án :
Câu 1: c Câu 5: c
Câu 2: b	 Câu 6: c 
Câu 3: a	 Câu 7: c
Câu 4: c Câu 8: b
Toán tiết 140 LUYỆN TẬP 
I/.Mục tiêu :
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II/Chuẩn bị :, 
GV : Bảng phụ, thẻ từ.
HS : SGK, VBT.
III/ Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập.
Nêu các bước khi giải dạng toán “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
Sửa bài tập về nhà.
GV chấm 1 số vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Luyện tập.	
® GV ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
MT: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt tổng của 2 số và tổng số phần biểu thị 2 số, tỉ số của 2 số, sự so sánh 2 số theo tỉ số.
PP: Thực hành.
Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
H đọc đề, tự giải, GV cho H sửa bài bằng cách: choi H điền số vào thẻ từ, đại diện tổ lên sửa bài tiếp sức. 
a) Số lớn : 12
 Số bé : 
b) Số bé : 21 
 Số lơn: 
Hoạt động 2: Giải toán.
MT: Rèn kĩ năng giải toán.
PP: Thực hành.
 Bài 2: Toán đố.
GV yêu cầu H chỉ ra tổng của 2 số và tỉ số của 2 số đó.
Vẽ sơ đồ minh họa tổng và tỉ số 2 số xe bán được.
H tự giải.
GV cho H sửa bài bằng trò chơi
 “ Số may mắn trong ngày”.
 Bài 3: Toán đố.
GV yêu cầu H lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng).
Chỉ ra tổng của 2 số và tỉ số của 2 số đó.
H tự giải.
2 H sửa bảng.
GV chấm vở nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Thi đua, thực hành.
GV nêu tóm tắt, H dựa vào tóm tắt
 giải bài toán. 
Ngăn 1: 
Ngăn 2: 75 quyển
Đại diện nhóm lên trình bày.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Bài: 4/ 60.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
 Hát tập thể.
H sửa.
Hoạt động cá nhân.
Tổng của 2 số là 12.
Số lớn gấp 3 lần số bé.
Số bé bằng số lớn.
Tổng số phần bằng nhau là 4 phần.
Tổng của 2 số là 21.
Số bé bằng số lớn.
Số lớn gấp 2 lần số bé.
Tổng số phần bằng nhau là 3 phần
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 2 = 3 phần.
Số xe bán buổi chiều:
	24 : 3 = 8 (xe)
Số xe bán buổi sáng:
	8 ´ 2 = 16 (xe)
	Đáp số: 8 xe
	 16 xe
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 phần
Số gà trống có:
	72 : 6 = 12 (con)
Số gà mái có:
	12 ´ 5 = 60 (con)
	Đáp số: 12 con
	 60 con
Hoạt động nhóm.
H làm
Tập làm văn tiết 56 :ÔN TẬP
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
 I/ Mục tiêu:
-Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, k năng giũa HK2 
-Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ trong 15 phút) khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ (văn xuôi) 
- Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần( mở bài, than bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả
ÔN TIẾNG VIỆT
Tả cây bóng mát.
Tả vườn rau.
HS lập dàn ý 1 trong 4 đề trên rồi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
ÔN MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ LỌ HOA
GV tổ chức cho HS thực hành vẽ trang trí lọ hoa.
HS quan sát các loại lọ hoa đã sưu tầm được.
Thực hành vẽ và trang trí theo ý của mình.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
GV nhận xét tiết học.
.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 28)
1/-Nhận xét tình hình tuần qua:
Học tập: + HS đi học đều . 
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ 
	 + Một số HS có tiến bộ : Vinh, Đạt, Minh
Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa.
	 + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Oån định nền nếp của HS
Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
	 + Phụ đạo HS yếu :Lộc, Vinh, Đạt, (Đầu giờ và giờ chơi)
 + Thi giữa kì 2 :20/3 :viết, toán
 27/3: đọc
Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
	 + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
 + Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :+ Ỏân định nề nếp TDĐG và TDGG
 + Củng cố nề nếp chải răng, ngậm thuốc.
 + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
BGH duyệt
TTCM duyệt
26/3/10
DƯƠNG THỊ THU HẰNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 L.doc