Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 30

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 30

Tập đọc Tiết 59

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

I/ Mục tiêu:

.- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

- Hiểu biết về thiên nhiên, yêu khoa học và thích khám phá

II/ Đồ dùng dạy học

 Anh chân dung Ma- gien- lăng

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 44 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ –ngày
 Môn 
Tiết
 Tên bài dạy
 2
28.3.2011
HĐTT (cc)
Thể dục
59
Moan thể thao tự chọn –Nhảy dây
Tập đọc
59
Hơn một nghìn ngày vòng quanh 
Toán 
146
Luyện tập chung 
Anh văn
55
Let’s learn some more
Chính tả 
30
Nhớ viết :Đường đi Sa Pa
Lich sử
30
Những chính sách về kinh tế 
 3
29.3.2011
Thể dục
60
Moan thể thao tự chọn .Trò chơi :Kiệu người 
L từvà câu
59
Mở rộng vốn từ: Du lịch –Thám hiểm 
Toán
147
Tỉ lệ bản đồ 
Khoa học
59
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Kĩ thuật
30
Lắp xe nôi (tt)
Ôn TV
Ôn TV
HĐTT
30
Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu về 
 4
30.3.2011
Kể chuyện
30
Kể chuyện đã nhge đã đọc 
Tập đọc
60
Dòng sông mace áo 
Toán 
148
Ưùng dụng của tỉ lệ bản đồ 
Địa lý
30
Thành phố Huế 
Mĩ thuật
30
Tập nặn tạo dáng :Đề tài tự chọn 
Ôn toán 
Ôn toán 
Ôn Mĩ thuật
Ôn mĩ thuật 
 5
31.3.2011
Anh văn
56
Let’s some more
TậpLàm văn
59
Luyện tập quan sát con vật
Toán 
149
Ưùng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
Khoa học
60
Nhu cầu không khí của thực vật
Tin học
55
Ôn tập 
Đạo đức
30
Bảo vệ môi trường 
Ôn TV
Ôn TV
 6
1.4.2011
L từ và câu
60
Câu cảm 
Toán 
150
Thực hành 
Tin học
56
Ôn tập (tt)
Tập Làm văn
60
Điền vào giấy tờ in sẳn người 
Aâm nhạc
Ôn KT
Ôn KT
HĐTT(SHL)
30
Cuối tuần 
Ngày soạn: 2/4/10
Ngày dạy: Thứ hai, 5/4/10	Tập đọc Tiết 59
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I/ Mục tiêu:
.- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
- Hiểu biết về thiên nhiên, yêu khoa học và thích khám phá
II/ Đồ dùng dạy học
 Aûnh chân dung Ma- gien- lăng
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ: “Trăng ơi từ đâu đến”.
- Gọi 3 HS đọc bài.
- GV nhận xét 
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” 
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc 
-GV viết lên bảng các tên riêng, HS cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài . Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS , Giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ được chú giải cuối bài học .
- HS luyện đọc theo cặp . 
- 1,2 HS đọc cả bài 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
* Tìm hiểu bài 
+ Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
+ Hạm đội của Ma-gien –lăng đã đi theo hành trình nào ?
+ Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - 3 HS tiếp nối đọc 6 đoạn .
Gv hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “vượt Đại Tây Dương..tinh thần”
4/ Củng cố 
- HS nêu nội dung bài học 
+ Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì? 
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Dòng Sông Mặc Aùo 
GV nhận xét tiết học .
- Hát vui
- Ba HS đọc 
-HS lặp lại tựa bài 
-HS đọc 
- HS đọc 2- 3 lượt 
- HS lắng nghe 
-Cuộc thám hiểm của Ma-gien –lăng có nhiệm vụ khám phá nhưng con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu . mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với thổ dân .
- Châu Aâu – Đại Tây Dương-Châu Mĩ- Thái Bình Dương-Châu Á- Aán Độ Dương-Châu Aâu.
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới 
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. 
-HS đọc 
- HS đọc diễn cảm 
- Ham học hỏi, ham hiểu biết ,dũng cảm, biết vượt khó khăn 
Toán Tiết 146 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục Tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng( hiệu) của hai số đó. 
II/ Các Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động:
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
3/ Hoạt động 2: ôn tập
* Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài . Khi HS chưa bài GV hỏi để HS ôn lại cách tính (cộng, trừ, nhân, chia phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số).
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2: Cho HS đọc đề rồi tự giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3: HS đọc đề rồi tự giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề rồi phân tích bài toán.
- GV hướng các bước giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4/ Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị bài: “ Tỉ lệ bản đồ”
- GV nhận xét tiết học.
- Hát vui
HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân chia phân số.
- HS lên bảng giải.
1) a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
2) Cả lớp giải vào vở. Một HS giải trên bảng.
 Giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2 )
 Đáp số: 180 cm2
3) HS đọc đề, tự giải vào vở
 Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
4) HS đọc đề toán. Một em nêu các bước giải. Một em giải trên bảng.
 Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là;
 9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi.
Lịch sử Tiết 30
Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung
I/ Mục tiêu:
 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ : “Quang Trung đại phá quân Thanh” 
-Gọi 2 HS đọc câu ghi nhớ 
- GV nhận xét 
3/ Bài mới.
 a)Giới thiệu bài : “ Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Q T”
 b) Phát triển bài .
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề:Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
- GV kết luận: vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy), đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. 
* Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? 
- GV kết luận : Chữ Nôm là chữ của dân tôïc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung. 
- GV kết luận.
4/ Củng cố- Dặn dò
- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung?
- Chuẩn bị bài: “Nhà Nguyễn thành lập”
- GV nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 2 HS đọc 
- HS đọc lại tựa bài .
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Quang Trung ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phát ruộng hoang. Chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
-Hoạt động cá nhân
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc
- Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành . 
HS lắng nghe.
- 2,3 HS đọc 
- HS trả lời
Chính tả Tiết 30
ĐƯỜNG ĐI SA PA. 
I.Mục tiêu
- Nhớ- viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ( 2) a / b, hoặc ( 3) a / b, Bt do GV soạn.
- GD HS ý thức yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết nôïi dung bài tập 2.
HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 
 2, 3, 4.
Yêu cầu H đọc lại các bài tập 2 a và đọc câu em đã đặt.
GV và lớp nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
	i “ Đường đi SaPa”.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H nhớ – viết.
MT: Nhớ – viết lại đủ ý, trình bày đúng đoạn trích trong bài văn.
PP: Động não.
GV đọc đoạn trích 1 lầ ... 2.
MT: H biết vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước.
PP: Thực hành.
GV giao việc cho mỗi nhóm.
Vẽ đoạn thẳng dài 6 m.
Vẽ 1 đoạn thẳng dài km.
→ GV kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi H.
	¨ Lưu ý:
Nếu còn thời gian và điều kiện, có thể vận dụng để vẽ 1 hình chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 6 m.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Thực hành (tt)”.
Hát.
H nêu.
H thực hiện.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng bốc thăm.
H quan sát, thực hành đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
H nêu.
Hoạt động nhóm.
H thực hiện theo nhóm.
(căng dây, đóng cột mốc theo độ dài cho sẵn, vẽ).
Tập làm văn Tiết60
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – là 1 Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng điền đúng nội dung vào những chỗ trống trên giấy tờ in sẵn.
Thái độ: Giáo dục H lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
GV : Bản phô tô mẫu: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng: Cỡ to, cỡ thường.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Luyện tập tả các bộ phận của con vật.
Chấm chữa bài.
3. Giới thiệu bài:
	Các em đã học cách điền nội dung thích hợp vào 1 số loại giấy tờ in sẵn. Hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 loại giấy tờ mới – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng, đồng thời biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong 1 Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập.
MT: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn.
PP: Hỏi đáp.
a) Bài 1: 
Treo tờ phiếu phô tô phóng to, giải thích các từ viết tắt: CMND.
Hướng dẫn H điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
Chú ý: BT này nêu 1 tình huống giả thiết, vì vậy.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng).
+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em.
+ Ở mục 10: Chủ hộ, em không được viết gì để để chủ hộ tự viết và kí tên.
+ Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực.
GV phát phiếu cho từng H. H làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, điền nội dung vào phiếu bằng bút chì.
GV nhận xét, kết luận.
Hát.
2, 3 H làm BT3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu.
1 H lên bảng làm bài trên tờ phiếu to.
Lớp nhận xét
b) Bài 2:
Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ em hỏi: “Con biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?”. Em trả lời mẹ thế nào?
Hoạt động 2: Củng cố.
MT: Rèn kĩ năng điền vào giấy tờ in sẵn.
PP: Thực hành.
Thi đua: Điền sơ yếu lí lịch.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Làm vở bài tập.
Chuẩn bị: “Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả con vật”.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp suy nghĩ, TLCH.
(Lời giải: Phải khai báo tạm trú , tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ, cơ sở để điều tra, xem xét).
Hoạt động nhóm, lớp.
H tự điền.
1 H đại diện điền tờ lớn.
Nhận xét.
ÔN TIẾNG VIỆT
- HS lập dàn ý chi tiết bài văn tả con vật.
Đề bài: Tảmột con vật nuôi ở gia đình em.
HS nhắc lại cấu tạo một bài văn tả con vật.
+ Mở bài :giới thiệu con vật sẽ tả (chó, mèo, heo, gà, vịt),do ai nuôi? Khi nào? Được bao lâu?
+ Thân bài:
Tả bao quát con vật: hình dáng, cân nặng, màu sắc, bộ lông
Tả chi tiết: đầu, mình, đôi cánh, đôi chân, đặc điểm của mỗi bộ phận có gì nổi bậc?
Tả thói quen sinh hoạt : ăn, ngủ, 
Nêu lợi ích của con vật
+ Kết bài:Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật.
.
ÔN MĨ THUẬT
- Hướng dẫn HS tập năn , tạo dáng tự do
- Vật liệu:Đất nặn, bảng để đất nặn.
- HS quan sát các tranh ảnh đã sưu tầm được để tạo dáng hoăïc tạo dáng tự do.
- HS thực hành nạên. GV theo dõi giúp đỡ HS chậm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
.
SINH HOẠT LỚP ( tuần 30)
1/-Nhận xét tình hình tuần qua:
Học tập: + HS đi học đều . 
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ 
	 + Một số HS có tiến bộ : Thành Đạt, Tiến Đạt, Như Lộc
Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề.
Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa.
	 + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ.
2/ Công tác tuần tới :
Oån định nền nếp của HS
Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS.
	 + Phụ đạo HS yếu (Đầu giờ và giờ chơi) 
Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè.
	 + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường .
Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định.
 + Chăm sóc tốt các bồn hoa
Văn thể mĩ :+ Ỏân định nề nếp TDĐG và TDGG
 + Củng cố nề nếp chải răng, ngậm thuốc.
 + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông .
TTCM duyệt
9/4/10
DƯƠNG THỊ THU HẰNG
BGH duyệt
 Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
THỰC HÀNH. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp H:
+ Biết cách đo độ dài 1 đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa 2 cây, 2 cột ở sân trường.
+ Biết vẽ 1 đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn).
Kỹ năng: Rèn kĩ năng đo và vẽ độ dài giữa 2 điểm.
Thái độ: Giáo dục H tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : Thước dây cuộn, đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cột mốc.
HS : Thước dây cuộn, VBT,SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt).
Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Aùp dụng:
Độ dài thật: 2 km.
Tỉ lệ bản đồ: 1: 100000.
Độ dài thu nhỏ: ? cm
→ GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài:
	Thực hành.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Bài thực hành 1.
MT: H biết cách đo độ dài 1 đoạn thẳng.
PP: Thực hành, đàm thoại.
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Nhóm trưởng mỗi nhóm bốc thăm nội dung thực hành.
 	¨ Nội dung thực hành:
Đo chiều dài lớp học.
Đo chiều rộng lớp học.
Đo khoảng cách 2 cột mốc.
	¨ Yêu cầu: H biết cách đo, đo được 1 đoạn thẳng.
GV hướng dẫn, kiểm tra việc thực hành của H.
GV gọi 1 vài H đọc kết quả thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành bài 2.
MT: H biết vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước.
PP: Thực hành.
GV giao việc cho mỗi nhóm.
Vẽ đoạn thẳng dài 6 m.
Vẽ 1 đoạn thẳng dài km.
→ GV kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi H.
	¨ Lưu ý:
Nếu còn thời gian và điều kiện, có thể vận dụng để vẽ 1 hình chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 6 m.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Thực hành (tt)”.
Hát.
H nêu.
H thực hiện.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng bốc thăm.
H quan sát, thực hành đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
H nêu.
Hoạt động nhóm.
H thực hiện theo nhóm.
(căng dây, đóng cột mốc theo độ dài cho sẵn, vẽ).
Kĩ thuật 
 Lắp Ô tô tải (tiết 1)
I/Mục tiêu 
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II/ Đồ dùng dạy học 
-Mẫu ôtô tải đã lắp ráp 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III/ Các Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ khởi động
2/ Kiểm tra : Bộ lắp ráp 
3/ Bài mới :
giới thiệu bài : Lắp ôtô tải 
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-GV Cho HS quan sát mẫu ôtô tải đã lắp sẵn .
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được ôtô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận ? 
- GV nêu tác dụng trong thực tế : hằng ngày, chúng ta thường thấy các xe ôtô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hoá . 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV hướng dẫn Hs chọn các chi tiết theo SGK .
-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK
- xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin (hình 2 – SGK) 
- Lắp ca bin (hình 3 – SGK)
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe(hình 4,5 –SGK)
4/ Củng cố 
- GV gọi vài Hs nêu lại cách lắp xe ôtô tải.
5/ Dặên dò 
- Chuẩn bị tiết sau tốt hơn
- GV nhận xét tiết học 
-Hát vui 
-HS nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát mẫu ôtô tải 
- Cần ba bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn cabin, ca bin , thành sau của thùng xe và trục bánh xe .
- HS chọn chi tiết lắp ráp 
- HS gọi tên các chi tiết 
- HS lắp từng bộ phận của xe
- HS trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 L.doc