Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 3

Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 3

TUẦN 3

Thứ ngày tháng năm

 ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

I.MỤC TIÊU:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

-Biết ra quyết định và kiên định ý kiến đúng của mình.

-Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm ,đổ lỗi cho người khác,

KNS: HS có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, biết kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân

và biết tư duy phê phán.

 II. ĐDDH:

-Tư liệu

-Bảng phụ (Bài tập 1); bảng nhóm; thẻ màu.

III. HĐDH:

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ ngày tháng năm 
 ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
-Biết ra quyết định và kiên định ý kiến đúng của mình.
-Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm ,đổ lỗi cho người khác,
KNS: HS có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, biết kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân 
và biết tư duy phê phán.
 II. ĐDDH:
-Tư liệu
-Bảng phụ (Bài tập 1); bảng nhóm; thẻ màu.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:Bắt bài hát
2. Tìm hiểu: Giới thiệu “Chuyện của bạn Đức”
H: Đức đã gây ra chuyện gì?
H: Ai giúp đỡ bà Doan?
H: Đức tự cảm thấy thế nào?
H: Nếu em là Đức, em xử lí thế nào?
-Kết luận: Cần phải có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình.
Bài 1: Treo bảng phụ:
Những trường hợp biểu hiện người có trách nhiệm:
3. Luyện tập:
-Kết luân: 
Có trách nhiệm:a,b,d,g.
Không có trách nhiệm: c, đ,e.
Bài 2:Hướng dẫn:
H: Em tán thành trường hợp nào?
H: Vì sao em tán thành?
H: Vì sao không tán thành?
H: Khi làm việc sai, em có thái độ thế nào?
-Chuẩn bị đóng vai bài 3.
-Nhận xét tiết học.
4. Củng cố- dặn dò:
-Hát
-Lắng nghe
-Đọc thầm
-2HS đọc to câu chuyện.
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày:
+Đức đá bóng đụng vào bà Doan.
+Mọi người chạy lại giúp đỡ bà Doan.
+Đức cảm thấy ân hận.
-Lần lượt đưa ra tình huống.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-2HS đọc ghi nhớ: 
-1HS đọc đề.
-Thảo luận nhóm 4:làm bảng nhóm.
-Trình bày: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
-Nhận xét
-Dùng thẻ màu
Tán thành: a, đ.
Không tán thành: b,c, d
-Giải thích:
-Phải có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
-Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 -Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời các câu hỏi 1,2, 3)
-HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cán bộ cách mạng.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn kịch)
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, 
2.Bài mới
 a.Giới thiệu:
-Treo tranh.
H: Trong tranh có những ai?
b.Luyện đọc:-Chia đoạn:
Đ1: Từ đầu... “là con”
Đ2: Tiếp.... “rục rịch tao bắn”
Đ3: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm 
-Giải nghĩa từ:
H: “ Cai” chỉ về ai?
-Đọc mẫu.
c.Tìm hiểu:
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
H: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì 
để cứu chú cán bộ?
H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
d. Đọc diễn cảm:
H: Đoạn kịch có mấy nhân vật?
-Treo bảng phụ: Đoạn văn
- Hướng dẫn cách đọc đoạn đối thoại theo vai 
* Đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị “Lòng dân” (tiếp).
-2-3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
-Màu đỏ: máu, cờ, khăn quàng.
 Màu xanh: đồng bằng, rừng núi.
-Bạn yêu quê hương, đất nước.
-Nhận xét
-Quan sát.
-Có: 2 tên lính, gia đình dì Năm.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
- 3HS đọcđoạn kịch: 3 lượt
-Cai: một chức vụ thấp trong quân đội thời trước.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Đọc thầm đoạn kịch.
-Chú bị bọn giặc đuổi bắt.
-Dì Năm đưa cho chú chiếc áo để 
thay, bảo chú ngồi xuống ăn cơm.
-Hs trả lời theo ý thích 
-3 HS đọc nối tiếp.
-5 nhân vật:Cai, dì Năm, lính, cán bộ, An
* HS khá giỏi đọc diễn cảm theo phân vai
. Thứ ngày tháng năm
 	 TOÁN
LUYỆN TẬP(TR14)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.HS làm được bài 1(2 ý đầu),bài 2(a,d),bài 3.
-Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
-Ham thích học toán.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: Bài 3: 
b, 3x 2; c, 8:2
-Ghi điểm.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu:
 b.Thực hành:
Bài 1:
Chuyển hỗn số thành phân số:
2; 5; 
H: Cách chuyển hỗn số thành phân số?
-Ghi điểm.
Bài 2:So sánh các hỗn số.
a, 3và 2; d, 5và 2; 
H: Muốn so sánh, ta làm gì?
-Ghi điểm.
Bài 3:
a, 1+ 1; b, 2-1; 
c, 2x 5; d, 3: 2
-Ghi điểm.
 3.Củng cố- dặn dò:H: Cách chuyển hỗn số thành phân số?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng.
b, 3x 2=x =
c, 8:2=:=x=
-Nhận xét.
-Tử = phần nguyên x mẫu + tử.
 Mẫu giữ nguyên.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Ta phải đổi thành phân số.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 3=, 2=
Vì > nên 3>2
c. L àm t ưuơng tự
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 1+ 1=+=+=
-Nhận xét.
-Tử = phần nguyên x mẫu + tử.
 Mẫu giữ nguyên.
Thứ ngày tháng năm 
KHOA HỌC
BÀI 5:CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I.MỤC TIÊU:
 Không yêu cầu tất cả hs học bài này. GV hướng dẫn hs tự học bài này phù hợp với điều kiện gđ mình.
-Nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai .
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
KNS: HS biết đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và bé.HS biết cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. ĐDDH:
-Hình SGK
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
B1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
H: Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì? Tại sao?
B 2: 
H: Hình 1 vẽ gì? Hình 2 vẽ gì?
B3:
Kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
B1: H: Hình 5 vẽ gì? Hình 6,7 vẽ gì?
B2: H; Mọi người trong gia đình cần làm gì đối với phụ nữ có thai?
Kết luận:
Hoạt động 3: Đóng vai.
B1:
H: Khi gặp phụ nữ có thai, em làm gì?
B2:
B3:
-Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát hình 1,2,3,4.
-Trình bày:
+Nên ăn đủ chất, đủ lượng.
+Không dùng các chất kích thích: thuốc, rượu, ma túy,...
+Đi khám thai định kì.
+Không nên làm việc nặng.
-Nhận xét
-Quan sát hình 5,6,7 và nêu nội dung :
Hình5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
Hình6: Phụ nữ có thai làm công việc nhẹ, người chồng gánh nước .
Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ, con khoe điểm với mẹ.
-Phải quan tâm, chăm sóc, động viên .
-Nhận xét
-Thảo luận cả lớp.
-Trình bày: Khi gặp phụ nữ có thai,mình xách đồ giùm, nhường chỗ ngồi, ..
-Đóng vai theo nhóm.
-Trình diễn.
-Nhận xét. 
	 Thứ ngày tháng năm
 CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU:
-Viết đúng CT trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2 ) biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
-HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Đoạn văn, bài tập 2.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(Bài 3: Treo bảng phụ.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Nguyễn
u
yê
n
-Ghi điểm
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu
H: Việc học của mình có ích gì đối với đất nước?
 b.Luyện từ khó: 
kiến thiết, buổi, tựu trường
c.Viết bài:
- Đọc chậm từng câu cho hs dò bài
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
d.Luyện tập:Bài 2:
Treo bảng phụ.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Nguyễn
u
yê
n
-Nhận xét.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
H: Dấu thanh được đánh ở vị trí ?
3.Củng cố-Dặn dò:
H: Trong mỗi vần có mấy bộ phận?
H: Bộ phận nào có thể thiếu?
H: Quy tắc đánh dấu thanh?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
-4-5HS lên bảng phân tích các vần vào mô hình.
-Nhận xét
-2HS đọc thuộc đoạn văn.
-Góp phần xây dựng đất nước phát triển.
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Phân tích các vần theo mô hình.
-Lớp làm vở, 3-4HS lên bảng.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Dấu thanh đặt ở trên hoặc dưới âm chính.
-Lần lượt nhắc lại.
-Trong vần có 3 bộ phận: âm đệm, âm chính, âm cuối.
-Âm đệm và âm cuối có thể thiếu.
-Dấu thanh đặt ở âm chính.
-Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(tr15)
I.MỤC TIÊU:
- Biết chuyển phân số thành PSTP, chuyển hỗn số thành phân số
 + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Có kĩ năng chuyển đổi nhanh.HS làm được bài 1,2(2 hỗn số đầu),bài 3,4.
- Hs say mê môn học.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: H: Cách chuyển phân số thành PSTP?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: 
b.Thực hành:
Bài 1: Chuyển phân số thành PSTP:
H: Phân số nào nhân thêm?
H: Phân số nào chia bớt?
H: 70 :  ? 300 :  ?
H: 25 x  ? 500 x  ?
-Ghi điểm.
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số:
H: Cách chuyển hỗn số thành phân số?
-Ghi điểm.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 1dm=.....m 1g=......kg
 3dm=.....m 8g=....kg
 9dm=.....m 25g=....kg
1phút=...giờ 12phút=...giờ
H: Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau mấy lần?
H: 1giờ=.....phút ?
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
5m7dm=5m+m=5m
Bài 5: 
H: Đổi ra đơn vị đo gì? 
3.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhân (chia) mẫu với một số để có 10,100, 1000,...rồi lấy số đó nhân (chia) với tử.
-Nhận xét.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
-Nhận xét.
 -Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
-1giờ= 60 phút
-3HS lên bảng, lớp làm vở:
a
-Nhận xét.
-3HS lên bảng, lớp làm vở.
-2HS đọc đề.
-Đổi ra cm, dm, m
Thứ ngày tháng năm 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), không làm BT2 . Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3 ).
-HSkhá giỏi thuộc được thành ngữ ,tục ngữ ở bt 2;đặt câu với các từ tìm được (bt3c).
 -GD hs sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ theo chủ điểm
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ (bài 2).
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2: Xếp các từ đồng nghĩa theo nhóm:
-Ghi điểm.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
b.Luyện tập:
Bài 1:
H: Yêu cầu của đề?
H: Có mấy nhóm?
-Nhận xét.
Bài 3: 
H: Vì sao người Việt Nam ... n xét
-Phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, x=; d, 1:1=:=
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, y + = d, y:= 
 y =- y =x 
 y = y =
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-1m=100cm.
-3HS lên bảng,lớp làm vở.
2m15cm=2m+m=2m
-Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm	
ĐỊA LÍ BÀI 3: KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
 + Có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.miền Bắc có mùa đông lạnh mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực thiên tai, lũ lụt ,hạn hán....
 + Chỉ ranh giới khí hâu Bắc ,Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ ,lược đồ.
-HS khá giỏi giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa . Biết chỉ các hướng gió :ĐB,TN,ĐN.
- Nhận thức được khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên, bản đồ khí hậu, quả địa cầu.-Tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Các dãy núi chính?
H: Các đồng bằng lớn?
H: Kể tên một số loại khoáng sản?
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:Khí hậu. 
b.Tìm hiểu:
1.Có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
-Đưa quả địa cầu.
Giới thiệu các đới khí hậu.
H: Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
H:Nước ta có khí hậu như thế nào?
 *H: Vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
-Kết luận, ghi bảng:
+Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nói chung là nóng.
2.Khí hậu khác nhau giữa các miền.
-Treo bản đồ.
H: Xác định dãy Bạch Mã?
=>Ranh giới khí hậu giữa 2 miền.
H: Nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ giưa 2 miền?
H: Đặc điểm các mùa khí hậu?
-Kết luận, ghi bảng:
+Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
3. Ảnh hưởng của khí hậu:
H: Khí hậu có thuận lợi gì?
H: Khí hậu gây khó khăn gì?
-Treo tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán.
H:Đặc điểm khí hậu nước ta?
3. Cuûng coá daën doø
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Sông ngòi.
-3HS lên bảng:
+Các dãy núi chính: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ĐB Bắc bộ, ĐB Nam bộ, ĐB duyên hải miền Trung.
+Các loại khoáng sản: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xit, sắt, apatit, thiếc,
-Nhận xét
-Quan sát,lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm, trình bày:
- Vài HS khá giỏi trả lới
+Nước ta nằm ở vành đai nhiệt đới.
+Nước ta có khí hậu nóng.
+Gió và mưa thay đổi theo mùa.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-1-2HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã.
-Làm việc theo cặp.
-Trình bày:
+Miền Bắc: mùa hạ nóng và nhiều mưa; mùa đông lạnh và ít mưa.
 Miền Nam: nóng quanh năm, có mùa mưa và mùa khô.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp:
+Nắng lắm mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển.
+Thường gây ra lũ lụt, hạn hán.
-Nhận xét.
-Quan sát.
 Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2 )
- Dựa theo ý khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng một ,hai từ đồng nghĩa (BT3 )
- HSkhá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bt3.
- GD hs có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Bài 1 và 2.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 1: Xếp các từ theo nhóm:
Bài 3: 
H: Vì sao người Việt Nam gọi nhau là đồng bào?
H: Tìm từ bắt đầu có tiếng “đồng”?
-Ghi điểm.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 b.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Nêu một từ với 1 hình ảnh trong tranh?
-Nhận xét-sửa chữa.
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
-Nhận xét-sửa chữa.
Bài 3: H: Yêu cầu của đề?
H: Em chọn khổ nào?
H: Cần chú ý điều gì?
-Chấm mẫu.
3.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Từ trái nghĩa.
-2HS lên bảng:
-1HS lên bảng:
-Cùng sinh ra từ một cái bọc.
-đồng chí, đồng thời, đồng bon,..
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Chọn từ thích hợp với ô trống.
-Thảo luận theo cặp, 5 HS lần lượt lên bảng làm.
-Lần lượt nêu kết quả:
Lệ đeo ba lô.Thư xách túi đàn. Tuấn vác thùng giấy. Tân và Hưng khiêng lều trại. Phượng kẹp báo.
-Nhận xét -Sửa bài vào vở.
-1HS đọc đề.
-Chọn ý để giải thích nghĩa cho câu tục ngữ.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Cáo chết 3 năm quay đầu về núi: làm người phải thủy chung.
+Lá rụng về cội: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
+Trâu 7 năm còn nhớ chuồng: loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Viết đoạn văn.
-Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
-Viết vào vở.
-Lần lượt đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tt)
I.MỤC TIÊU 
- HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bt1.
-HS dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước ,viết được một đoạn văn có chi tiết và hình thành hợp lí(bt2).
-HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở bt1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động .
 - Mở rộng vốn sống, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc đối với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh rừng tràm.
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của mỗi HS.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS trình bày dàn ý theo kết quả quan sát của bài học trước.
2. Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trước, các em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh một buổi trong ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
3. Phần luyện tập:
 * BT1
- GV tôn trọng ý kiến của HS, đặc biệt khen ngợi những HS tìm những hình ảnh đẹp và giải thích được lý do vì sao mình thích hình ảnh đó.
* BT2
- GV nhắc HS: Mở bài, hoặc kết bài cũng là một phần dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm BT2 trong tiết TLV tuần 3 - lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết TLV trước.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS cả lớp đọc thầm hai bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau.
- Một HS đọc yêu cầu BT.
- HS viết vào vở 
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Lớp theo dõi, nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 
 Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu yêu cầu :
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Làm được bài 1.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ở lớp 4 chúng ta đã học những dạng toán nào?
2. Bài mới:
a. Ôn lại dạng toán và cách giải: 
- GV nêu bài toán 1 (trang 17), vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK.
* H: Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Y/c HS xác định các yếu tố của dạng toán
- Gọi 1 HS lên bảng giải - Lớp làm nháp nhận xét, đánh giá.
* H: Bài toán thực hiện mấy bước?
b. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu:
a. 
- Nhaän xeùt ghi ñieåm
3. Cuûng coá- daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- HS nêu: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
- Tổng: 121; tỉ số: 
- Tìm 2 số.
- HS nêu bài giải (như SGK)
+ Bước 1: Xác định tổng, tỉ số, vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Bước 2: Tìm tổng số phần.
+ Bước 3: Tìm giá trị 1 phần.
+ Bước 4: Tìm số bé (hoặc số lớn) và suy ra số còn lai.
- 1 HS đọc và 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
a. Giải: 
+ Tổng số phần trăm bằng nhau là: 
7 + 9 = 16 phân
Giá trị 1 phần là:
80: 16 = 5
Số lớn là: 9 x 5 = 45
Số bé là: 80 - 45 = 35
Đáp số: 45 và 35
b. Giải: 
+ Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 4 = 5
Giá trị một phần:
55 : 5 = 11
Số bé là: 11 x 4 = 44
Số lớn là: 11 x 9 = 99
Đáp số: 44 và 99
- Nhaän xeùt
 	 Thứ ngày tháng năm 	
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)
I) Mục tiêu: HS:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. đường thêu có thể bị đúm. 
- Yêu thích sản phẩm làm được.
* II) Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân, mảnh vải, chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo.
III) Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Đánh giá thêu chữ V.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học.
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu .
+ Giới thiệu mẫu.
+ Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu.
+ HD học sinh quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V.
+ Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân.
+ Gọi HS nêu ứng dụng
 -Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
+ HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu .
- Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu.
- HD đọc mục 1 và quan sát hình 3 SGK.
- Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a,4b,4c,4d.
- HD các thao tác thêu mũi 1,2.
- Quan sát, uốn nắn.
- HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc đường thêu.
- Quan sát, uốn nắn.
- Tổ chức cho HS thêu trên vải (không bắt buộc HS làm thực hành).
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
- Dặn tiết sau thực hành trên vải
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Nhận xét.
- Quan sát, so sánh.
- HS nêu.
- Quan sát.
- Trả lời
- 1 HS đọc.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Quan sát, nhận xét.
- 1 HS nhắc lại. 
- 1HS lên bảng thực hiện các mũi tiếp theo.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 03L5.doc